Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3 và Fe(NO3)3

Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:

  • A. Fe[NO3]2, H2O
  • B. Fe[NO3]3, AgNO3 dư
  • C. Fe[NO3]2, AgNO3 dư
  • D. Fe[NO3]2, Fe[NO3]3, AgNO3 dư

Những câu hỏi liên quan

[a] Dung dịch X chứa: Fe[NO3]3, Mg[NO3]2 và Fe[NO3]2.

[c] Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg[NO3]2 và Fe[NO3]2.

[1] Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

[3] Cho Ca[NO3]2 vào dung dịch BaCl2;

[5] Cho HCl vào dung dịch Fe[NO3]2;

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

[2] Cho bột Fe vào dung dịch Fe2[SO4]3

[3] Cho Ca[NO3]2 vào dung dịch BaCl2;

[4] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4

[5] Cho HCl vào dung dịch Fe[NO3]2;

[6] Cho Fe[NO3]2 vào dung dịch AgNO3.

Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là

A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Fe[NO3]3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm hai kim loại. Thành phần muối trong X là

A. Fe[NO3]3 ,Fe[NO3]2

B. AgNO3

C. Fe[NO3]3

D. Fe[NO3]2

Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:    

[1]. Cu  +  FeCl2→                            [2]. Cu  +  Fe2[SO4]3→   [3]. Fe[NO3]2  +  AgNO3→               

[4]. FeCl3  +  AgNO3→            [5]. Fe +  Fe[NO3]2→               [6]. Fe + NiCl2→           

[7]. KNO3 +Fe[HSO4]2                   [8]. HCl +  Fe[NO3]2→

Số phản ứng xảy ra được là:

A. 8                      

B. 6                      

C. 7                      

D. 5

Cho bột Cu vào dung dịch Fe[NO3]3 [dư], sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho các chất sau: Cl2, AgNO3, HCl, Fe, BaO, KOH. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe[NO3]3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M[NO3]2 và Fe[NO3]2. Kết luận nào sau đây là đúng?

C. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+

D. Tính oxi hóa theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Cho Cu dư vào dung dịch Fe[NO3]3.    

[2] Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

[3] Cho AgNO3 dư vào dung dịch Fe[NO3]2.

[4] Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc còn lại dung dịch chỉ chứa một muối tan là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

[1] Cho Cu dư vào dung dịch Fe[NO3]3.      

[3] Cho AgNO3 dư vào dung dịch Fe[NO3]2.

Số thí nghiệm sau khi phản ứng kết thúc còn lại dung dịch chỉ chứa một muối tan là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Cho bột đồng dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe[NO3]3 và AgNO3 sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B gồm những chất gì? Biết rằng :

Tính oxi hóa : Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+

Tính khử : Cu > Fe2+ > Ag

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu[NO3]2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết các phương trình phản ứng xảy ra

Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu[NO3]2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là

A. Ag; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+

B. Ag; Cu, Ag; Fe3+, Cu2+, Ag+; Fe2+, Mg2+, Cu2+

C. Ag, Fe; Cu, Ag; Fe2+, Cu2+; Fe2+, Mg2+, Cu2+

D. Kết quả khác

Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu[NO3]2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắng B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là:

A. Ag; [Cu, Ag]; [Fe2+, Cu2+, Ag+]; [Fe2+, Mg2+, Cu2+]

B. Ag; [Cu, Ag]; [Fe3+, Cu2+, Ag+]; [Fe2+, Mg2+, Cu2+]

C. [Ag, Fe]; [Cu, Ag]; [Fe2+, Cu2+]; [Fe2+, Mg2+, Cu2+]

D. Ag; [Cu, Ag]; [Fe2+, Cu2+]; [Fe2+, Mg2+, Cu2+]

Cho m gam hỗn hợp A [dạng bột] gồm Cu và Fe tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 13,36 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T, lọc bỏ lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được p gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính giá trị của p.

b. Tính khối lượng của kim loại đồng có trong A. Biết m = 5,44 gam

Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 [dư]. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 54g chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp trên vào dung dịch CuSO4 [dư]. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng [a + 0,5] gam. Giá trị của a là:

A.15,5.

B. 42,5g.

C.33,7g.

D. 53,5g.

Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kỹ, sau đó lấy dung dịch thu dược cho tác dụng dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu dược chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chẩt rắn z chứa những chất nào?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề