Cho hình vẽ, trong đó hai đường tròn có cùng tâm o. cho biết ab = cd. so sánh km và kn?

Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O. Cho biết AB > CD.

Hãy so sánh các độ dài:

a] OH và OK

b] ME và MF

c] MH và MK.

Hình 70

Xem lời giải

Trả lời câu hỏi 2 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1

Quảng cáo

Đề bài

Hãy sử dụng kết quả bài toán ở mục 1 để so sánh các độ dài:

a] OH và OK, nếu biết AB>CD

b] AB và CD, nếu biết OH {\rm{ }}CD \Rightarrow HB{\rm{ }} > {\rm{ }}KD\]\[\Rightarrow HB^2{\rm{ }} > {\rm{ }}KD^2\]

mà\[O{H^2} + H{B^2} = O{K^2} + K{D^2}\] \[ \Rightarrow O{H^2} < O{K^2} \Rightarrow OH < OK\]

b] Nếu \[OH < OK \Rightarrow O{H^2} < O{K^2}\]

mà\[O{H^2} + H{B^2} = O{K^2} + K{D^2}\] \[ \Rightarrow HB{\rm{ }} > {\rm{ }}KD \Rightarrow AB{\rm{ }} > {\rm{ }}CD\]

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 3 Bài 3 trang 105 SGK Toán 9 Tập 1. Cho tam giác ABC, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác...

  • Bài 12 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI=1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB.

  • Bài 13 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Giải bài 13 trang 106 SGK Toán 9 tập 1. Cho đường tròn [O] có các dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm E nằm bên ngoài đường tròn.

  • Bài 14 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm.

  • Bài 15 trang 106 SGK Toán 9 tập 1

    Giải bài 15 trang 106 SGK Toán 9 tập 1. Cho hình 70 trong đó hai đường tròn cùng có tâm là O.

  • Lý thuyết tứ giác nội tiếp
  • Lý thuyết về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
  • Lý thuyết đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
  • Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b [a ≠ 0]
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

1. BÀI TẬP 14 TRANG 106 SGK TOÁN 9 TẬP 1:

Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm. Tính độ dài dây CD.

Giải:

Kẻ OM ⊥ AB [ M thuộc AB]

ON ⊥ CD [N thuộc CD]

Vì CD // AB [gt]

⇒ 3 điểm M, O, N thẳng hàng.

Xét đường tròn [O;R=25cm], có:

OM ⊥ AB [ M thuộc AB] ⇒ M là trung điểm của AB [theo mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn].

⇒ \[AM =BM=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.40=20 cm\]

ON ⊥ CD [ N thuộc CD] ⇒ N là trung điểm của CD [theo mối quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây trong đường tròn].

Xét \[\triangle{OAM}\] \[[\triangle{OMA}=90^0]\], theo định lí Pytago, có:

\[OM=\sqrt{OA^2-AM^2}\]

⇒ \[OM=\sqrt{25^2-20^2}=\sqrt{225}\]

⇒ \[OM=15cm\]

Ta có: \[ON = MN – OM = 22 – 15 = 7 cm\]

Xét \[\triangle{OCN}\] \[[\triangle{ONC}=90^0]\], theo định lí Pytago, có:

\[CN=\sqrt{OC^2-ON^2}\]

⇒ \[CN=\sqrt{25^2-7^2}=\sqrt{576}\]

⇒ \[CN=24cm\]

⇒ \[CD=2.CN= 2.24 =48cm\]

Cho đường tròn [O], dây cùng AB và CD với CD = AB. Giao điểm K của các đường thẳng AB và CD nằm ngoài đường tròn. Vẽ đường tròn [O; OK], đường tròn này cắt KA và KC lần lượt tại M và N. So sánh KM và KN.

Video liên quan

Chủ Đề