Có bao nhiều đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 7n

Đồng phân của một chất hữu cơ khá phức tạp và có nhiều loại: đồng phân mạch hở [đồng phân mạch cacbon], đồng phân hình học, đồng phân nhóm chức, đồng phân dẫn xuất, đồng phân amin bậc 1, đồng phân amin bậc 2, đồng phân amin bậc 3, ... Nhằm mục đích giúp các em học sinh viết đủ số đồng phân của C2H7N và gọi tên đúng các đồng phân của C2H7N tương ứng, dưới đây VietJack sẽ hướng dẫn các bạn cách viết đồng phân và gọi tên C2H7N đầy đủ, chi tiết.

Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên | Đồng phân của C2H7N và gọi tên

Ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có thể là amin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 1, cụ thể:

Đồng phânCTCT thu gọnTên gọi
CH3 - CH2 – NH2 etanamin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 2, cụ thể:

Đồng phânCTCT thu gọnTên gọi
CH3 – NH – CH3 đimetylamin

Vậy ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có 2 đồng phân, có thể là amin bậc 1 có tên gọi là: etanamin hoặc amin bậc 2 có tên gọi là: đimetylamin.

Xem thêm các đồng phân và cách gọi tên chi tiết của các chất hóa học khác:

Công thức cấu tạo của CH5N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C3H9N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C4H11N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C5H13N và gọi tên

Công thức cấu tạo của C6H15N và gọi tên

Đồng phân của một chất hữu cơ khá phức tạp và có nhiều loại: đồng phân mạch hở [đồng phân mạch cacbon], đồng phân hình học, đồng phân nhóm chức, đồng phân dẫn xuất, ... Dưới đây là các dạng Đồng phân & Công thức cấu tạo của C2H7N nhằm mục đích giúp các em học sinh viết đủ số đồng phân của C2H7N và gọi tên đúng các đồng phân của C2H7N tương ứng.

Ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có thể là amin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 1, cụ thể:

Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi
CH3 - CH2 – NH2etanamin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 2, cụ thể:

Đồng phân CTCT thu gọn Tên gọi
CH3 – NH – CH3đimetylamin

Vậy ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có 2 đồng phân, có thể là amin bậc 1 có tên gọi là: etanamin hoặc amin bậc 2 có tên gọi là: đimetylamin.

Câu hỏi: Công thức cấu tạo của C2H7N và gọi tên.Đồng phân của C2H7N và gọi tên?

Trả lời:

Ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có thể là amin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 1, cụ thể:

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CH3- CH2– NH2

Etanamin

- Amin C2H7N có 1 đồng phân amin bậc 2, cụ thể:

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CH3– NH – CH3 Đimetylamin

Vậy ứng với công thức phân tử C2H7N thì chất có 2 đồng phân, có thể là amin bậc 1 có tên gọi là: etanamin hoặc amin bậc 2 có tên gọi là: đimetylamin.

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về 2 đồng phân này nhé.

A.Etylamin C2H7H

I. Định nghĩa Etylamin

- Định nghĩa: Etylamin là một hợp chất hữu cơ thuộc chức amin được tạo ra khi thế một nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một gốc etyl

- Công thức phân tử: C2H7N

- Công thức cấu tạo: CH3CH2NH2

- Tên gọi

+ Tên gốc chức: Etylamin

+ Tên thay thế: Etanamin

II. Tính chất vật lí và nhận biết của Etylamin

- Etylamin là chất khí có mùi khai khó chịu, độc, tan tốt trong nước

III. Tính chất hóa học của Etylamin

1. Tính bazơ :

- Dung dịch Etylamin có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac

- Amin có tính bazo yếu nên có thể phản ứng với các axit vô cơ để tạo thành muối

2. Phản ứng với axit nitrơ :

3. Phản ứng ankyl hóa :

4. Phản ứng với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa :

IV. Điều chế Etylamin

- Etylamin có thể được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng của etylen với amoniac với sự hiện diện của chất xúc tác là amit kim loại kiềm như amit natri

H2C=CH2+ NH3→ CH3CH2NH2

- Nó cũng có thể tổng hợp từ etanal và clorua amoni

V. Ứng dụng của Etylamin

- Etylamin được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hóa chất và tổng hợp hữu cơ

- Etylamin, giống như một vài amin khác, có tính chất bất thường là hòa tan liti kim loại để tạo ra ion [Li[amin]4]+và electron sonvat hóa. Làm bay hơi dung dịch này sẽ thu lại được liti kim loại. Các dung dịch như thế được sử dụng trong khử các hợp chất hữu cơ chưa no, như naphtalen

B.Đimetylamin

I. Định nghĩa Đimetylamin

- Định nghĩa: Đimetylamin là một amin bậc 2, là đồng phân của etylamin.

- Công thức phân tử: C2H7N

- Công thức cấu tạo: CH3NHCH3

- Tên gọi

+ Tên gốc chức: Đimetylamin

+ Tên thay thế: N-metylmetanamin

II. Tính chất vật lí và nhận biết của Đimetylamin

- Đimetylamin là một chất khí không màu, có mùi khai tương tự amoniac

III. Tính chất hóa học của Đimetylamin

1. Tính bazơ :

- Dung dịch Đimetylamin có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac

2. Phản ứng với axit nitrơ :

- Amin có tính bazo yếu nên có thể phản ứng với các axit vô cơ để tạo thành muối

3. Phản ứng ankyl hóa :

CH3NHCH3+ CH3I → C3H7-N[CH3]-CH3+ HI

IV. Điều chế Đimetylamin

- Đimetylamin được sản xuất bằng phản ứng có xúc tác của metanol với amoniac ở nhiệt độ và áp suất cao:

2CH3OH + NH3→ [CH3]2NH + 2H2O

V. Ứng dụng Đimetylamin

- Đimetylamin là tiền chất cho một vài hợp chất có tầm quan trọng công nghiệp.

- Nó phản ứng với disulfua cacbon để tạo ra dimetyl dithiocacbamat, một tiền chất cho họ hóa chất sử dụng rộng rãi trong lưu hóa cao su.

- Các dung môi dimetyl formamit và dimetyl axetamit cũng sản xuất từ dimetyl amin.

- Nó là nguyên liệu thô cho sản xuất nhiều hóa chất nông nghiệp và dược phẩm, như dimefox và diphenhydramin. Vũ khí hóa học tabun có nguồn gốc từ dimetyl amin.

Video liên quan

Chủ Đề