Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= x^8

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số (m ) để hàm số (y = (x^8) + ( (m - 2) )(x^5) - ( ((m^2) - 4) )(x^4) + 1 ) đạt cực tiểu tại (x = 0 )?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 0 \Leftrightarrow y'\) có nghiệm \(x = 0\) và \(y'\) đổi dấu từ âm sang dương qua nghiệm \(x = 0\)

...

Tính tổng các giá trị nguyên của m để hàm số y= x8+ (m-2) x5- ( m2- 4) x4+ 1 đạt cực tiểu tại x= 0

A.3.

B.5.

C.4.

D. 2.

Đáp án chính xác
Xem lời giải

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x^8+(m−3)x^5−(m^2−9)x^4+1 đạt cực tiểu tại x = 0

  • Leave a comment

(THPQG – 2018 – 104) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số \( y={{x}^{8}}+\left( m-3 \right){{x}^{5}}-\left( {{m}^{2}}-9 \right){{x}^{4}}+1 \) đạt cực tiểu tại x = 0?

A. 6

B. Vô số

C. 4

D. 7

Hướng dẫn giải

Đáp án A.

Ta có: \( {y}’=8{{x}^{7}}+5\left( m-3 \right){{x}^{4}}-4\left( {{m}^{2}}-9 \right){{x}^{3}} \)

\( {y}’=0\Leftrightarrow {{x}^{3}}\left[ 8{{x}^{4}}+5\left( m-3 \right)x-4\left( {{m}^{2}}-9 \right) \right]=0 \)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{align}& x=0 \\ & g(x)=8{{x}^{4}}+5\left( m-3 \right)x-4\left( {{m}^{2}}-9 \right)=0 \\ \end{align} \right. \)

Xét hàm số \( g(x)=8{{x}^{4}}+5\left( m-3 \right)x-4\left( {{m}^{2}}-9 \right) \) có \( {g}'(x)=32{{x}^{3}}+5\left( m-3 \right) \)

Ta thấy \( {g}'(x)=0 \) có một nghiệm nên \( g(x)=0 \) có tối đa hai nghiệm

+ Trường hợp 1: Nếu g(x) = 0 có nghiệm x = 0 \( \Rightarrow m=3 \) hoặc \( m=-3 \)

Với m = 3 thì x = 0 là nghiệm bội 4 của g(x). Khi đó x = 0 là nghiệm bội 7 của y’ và y’ đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua điểm x = 0 nên x = 0 là điểm cực tiểu của hàm số.

Vậy m = 3 thỏa yêu cầu bài toán.

Với \( m=-3 \) thì \( g(x)=8{{x}^{4}}-30x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{align}& x=0 \\ & x=\sqrt[3]{\frac{15}{4}} \\ \end{align} \right. \)

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y= x^8

Dựa vào bảng biến thiên x = 0 không là điểm cực tiểu của hàm số. Vậy m=-3 không thỏa yêu cầu bài toán.

+ Trường hợp 2: \( g(0)\ne 0\Leftrightarrow m\ne \pm 3 \). Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

\( \Leftrightarrow g(0)>0\Leftrightarrow {{m}^{2}}-9<0\Leftrightarrow -3

Do \( m\in \mathbb{Z} \) nên \( m\in \left\{ -2;-1;0;1;2 \right\} \).

Vậy cả hai trường hợp ta được 6 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Các bài toán liên quan

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y=mx^3−3mx^2+3m−3 có hai điểm cực trị A, B sao cho 2AB^2−(OA^2+OB^2)=20 (trong đó O là gốc tọa độ)

17/10/2021 / Không có phản hồi

Cho hàm số y=2x^3−3(m+1)x^2+6mx+m^3. Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho độ dài AB=√2

17/10/2021 / Không có phản hồi

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x^3−3mx^2+2 có hai điểm cực trị A và B sao cho các điểm A, B và M(1;−2) thẳng hàng

17/10/2021 / Không có phản hồi

Cho hàm số y=−x^3+3x^2+3(m^2−1)x−3m^2−1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu nằm bên trái đường thẳng x = 2

17/10/2021 / Không có phản hồi

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y=x^3+x^2+mx−1 nằm bên phải trục tung. Tìm số phần tử của tập hợp (−5;6)∩S

17/10/2021 / Không có phản hồi

Biết a/b (trong đó a/b là phân số tối giản và a,b∈N∗) là giá trị của tham số m để hàm số y=2/3x^3−mx^2−2(3m^2−1)x+2/3 có 2 điểm cực trị x1,x2 sao cho x1.x2+2(x1+x2)=1. Tính giá trị biểu thức S=a^2+b^2

17/10/2021 / Không có phản hồi

Các bài toán mới

Gọi g(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ln(x−1). Cho biết g(2)=1 và g(3)=alnb trong đó a, b là các số nguyên dương phân biệt. Hãy tính giá trị của T=3a^2−b^2

14/02/2022

Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x)=ln(x+3)/x^2 sao cho F(−2)+F(1)=0. Giá trị của F(−1)+F(2) bằng

14/02/2022

Biết ∫xcos2xdx=axsin2x+bcos2x+C với a,b là các số hữu tỉ. Tính tích a.b?

14/02/2022

Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xe^−x. Tính F(x) biết f(0)=1

14/02/2022

Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f′(x)=(x+1)e^x, f(0)=0 và ∫f(x)dx=(ax+b)e^x+C với a,b,C là các hằng số

14/02/2022

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x)+f′(x)=e^−x, ∀x∈R và f(0)=2. Tất cả các nguyên hàm của f(x)e^2x là

14/02/2022

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f′(x)=xe^x và f(0)=2. Tính f(1)

14/02/2022

Cho F(x)=(x−1)e^x là một nguyên hàm của hàm số f(x)e^2x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)e^2x

14/02/2022

Cho F(x)=−1/3x^3 là một nguyên hàm của hàm số f(x)/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)lnx

14/02/2022

Cho F(x)=1/2x^2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)/x. Tìm nguyên hàm của hàm số f′(x)lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=((2x^2+x)lnx+1)/x là

14/02/2022

Cho biết F(x)=1/3x^3+2x−1/x là một nguyên hàm của f(x)=(x^2+a)^2/x^2. Tìm nguyên hàm của g(x)=xcosax

14/02/2022

Cho hai hàm số F(x), G(x) xác định và có đạo hàm lần lượt là f(x), g(x) trên R. Biết rằng F(x).G(x)=x^2ln(x^2+1) và F(x).g(x)=2x^3/(x^2+1). Họ nguyên hàm của f(x).G(x) là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số y=3x(x+cosx) là

14/02/2022

Tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=x/sin2x trên khoảng (0;π) là

14/02/2022

Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=(3x^2+1)lnx

14/02/2022

Họ nguyên hàm của f(x)=xlnx là kết quả nào sau đây?

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x(1+e^x) là

14/02/2022

Giả sử F(x)=(ax^2+bx+c)e^x là một nguyên hàm của hàm số f(x)=x^2e^x. Tính tích P=abc

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x(1+sinx) là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=(2x−1)e^x là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x.e^2x là

14/02/2022

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=xsinx là

14/02/2022

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x(1+lnx) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x) liên tục trên R. Biết cos2x là một nguyên hàm của hàm số f(x)e^x, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f′(x)e^x là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+4). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+1). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x)

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+3). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1)f′(x) là

14/02/2022

Cho hàm số f(x)=x/√(x^2+2). Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số g(x)=(x+1).f′(x) là

14/02/2022

Có bao nhiêu giá trị dương của số thực a sao cho phương trình z^2+√3z+a^2−2a=0 có nghiệm phức z0 với phần ảo khác 0 thỏa mãn |z0|=√3

10/02/2022

Thông Tin Hỗ Trợ Thêm!