Cơ cấu meand sử dụng ở đầu trong máy tiện

Bởi Nguyen Dinh Hoa, Phan Van Giuong

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nguyen Dinh Hoa, Phan Van Giuong

Giới thiệu về cuốn sách này

Trước khi sử dụng một loại máy móc, thiết bị nào thì việc tìm hiểu từng bộ phận của nó là vô cùng cần thiết. Bài viết này sẽ thích hợp cho những thợ, kỹ sư mới vào nghề hay bất kỳ ai có niềm yêu thích với các loại máy tiện này. Hãy nắm rõ từng bộ phận một để có thể sử dụng máy tiện thật tốt nhé.

Ụ đứng

Là bộ phận làm việc của máy tạo ra vận tốc cắt gọt. Bên trong lắp trục chính, động cơ bước [Điều chỉnh các tốc độ và thay đổi chiều quay]. Trên đầu trục chính một đầu được lắp với mâm cặp dùng để gá và kẹp chặt chi tiết gia công. Phía sau trục chính được lắp hệ thống thủy lực hoặc khí nén để đóng mở và kẹp chặt chi tiết.

Truyền động trục chính

Động cơ của trục chính máy tiện có thể là động cơ một chiều hoặc xoay chiều. Động cơ một chiều điều chỉnh vô cấp tốc độ bằng kích từ. Động cơ xoay chiều thì điều chỉnh vô cấp tốc độ bằng độ biến đổi tầng số thay đổi số vòng quay đơn giản có mô men truyền tải cao.

Truyền động chạy dao

Động cơ [Xoay chiều, một chiều] truyền chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến bằng bộ vít me đai ốc bi làm cho từng trục chạy dao độc lập [Trục X, Y]. Các loại động cơ này có đặc tính động học ưu việt cho quá trình cắt, quá trình phanh hãm do mô men quá tính nhỏ nên độ chính xác điều chỉnh cao và chính xác. Bộ vít me đai ốc bi có khả năng biến đổi truyền dẫn dễ dàng, ít ma sát, có thể điều chỉnh khe hở hợp lý khi truyền dẫn với tốc độ cao.

Hệ thống truyền động chạy dao của máy tiện 1-2-3-4-5-6- Các đường truyền liên giữa các động cơ bộ xử lý trung tâm [CPU] của hệ điều khiển.

Trong đó:

1. Đường nối giữa bảng điều khiển và CPU

2. Đường nối giữa CPU và hễ thống động cơ chạy dao

3. Đường phản hồi từ động cơ đến CPU.

4. Đường nối giữa CPU đến đầu ụ đứng.

5. đường phản hồi từ ụ đứng về CPU. [ CPU là bộ xử lý tringtam6 ủa hệ điều khiển ]

Mâm cặp

Trong quá trình đóng mở mâm cặp để tháo chi tiết bằng hệ thống thủy lực [ khí nén ] hoạt động nhanh lực phát động nhỏ và an toàn. Đối với máy tiện thường được gia công với tốc độ rất cao. Số vòng quay của trục chính lớn [Có thể lên tới 8000 vòng/ phút – khi gia công kim loại màu]. Do đó lực ly tâm là rất lớn nên mâm cặp thường được kẹp bằng hệ thống thủy lực [Khí nén] tự động.

Ụ động

Bộ phận này bao gồm chi tiết dùng để định tâm và gá lắp chi tiết, điều chỉnh, kẹp chặt nhờ hệ thống thủy lực [ khí nén ]

Hệ thống bàn xe dao

Bao gồm hai bộ phận chính sau:

Gá đỡ ổ tích dao [Bàn xe dao]: Bộ phận này là bộ phận đỡ ổ chứa dao thực hiện các  chuyển dộng tịnh tiến ra [vào] song song, vuông góc với trục chính nhờ các chuyển động của động cơ bước [Các chuyển động này đã được lập trình sẵn]

Ổ tích dao [Đầu rovonve]: Máy tiện thường dùng hai loại sau:

Đầu rơvônve có thể lắp từ 8 đến 12 dao các loại

Các ổ chứa trong tổ hợp gia công với các bộ phận khác [ đồ gá thay đổi dụng cụ ].

Đầu rơ vôn ve cho phép thay dao nhanh trong thời gian ngắn đã được chỉ định, còn ổ chứa dao thì mang một số lượng lớn dao mà không gây nguy hiểm, va chạm trong vùng làm việc của máy tiện.

Trong cả hai trường hợp chuôi của dao thường được kẹp trong khối mang dao tại những vị trí xác định trên bàn     xe dao. Các khối mảnh dao tiện phù hợp với các gá đỡ dao trên máy tiện và được tiêu chuẩn hóa.

Các kết cấu của đầu rơ vôn ve tùy thuộc vào công dụng và yêu cầu công nghệ của từng loại máy. Bao gồm các đầu rơ vôn ve [ kiểu chữ thập, kiểu đĩa hình trống ]. Phổ biến đầu rơ vôn ve của các loại máy tiện có kết cấu như hình.

Đầu rơ vôn ve có thể lắp được các loại dao: Tiện, phay, khoan, khoét, cắt ren được tiêu chuẩn hóa phần chuôi có thể lắp lẫn và lắp ghép với các đồ gá ở trên đầu rơ vôn ve.

Ổ chứa dụng cụ cho máy tiện CNC

Các ổ chứa dao cụ thường được sử dụng ít hơn so với đầu rơvônve vì việc thay đổi dụng cụ khó khăn so với các cơ cấu của đầu rơvônve. Song ổ chứa có ưu điểm là an toàn, ít gây ra va chạm trong vùng gia công, dễ dàng ghép nối một số lớn các dụng cụ một cách tự động mà không cần sự can thiệp bằng tay.

Bảng điều khiển

Bảng điều khiển là nơi thực hiện trao đổi thông tin giữa người và máy. Kết cấu của bảng có thể khác nhau tùy thuộc vào nhà sản xuất. Bảng điều khiển của máy tiện có cấu tạo như sau.

Lựa chọn nhà cung cấp chuyên nghiệp, thương hiệu máy tiện đã được khẳng chất lượng đi kèm chế độ bảo hành, phụ kiện thay thế đầy đủ là điều rất cần thiết trước khi bạn lựa chọn sản phẩm. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh chuyên nghiệp, chúng tôi đã tạo được sự tin tưởng và an tâm của rất nhiều khách hàng trong lãnh vực thiết bị công nghiệp và thiết bị đào tạo nghề. Sản phẩm - dịch vụ do chúng tôi cung cấp có chất lượng tốt đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, giá cả hợp lý, điều kiện thanh toán thuận lợi, giao hàng tận nơi để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng.

Công Ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Thiết Bị Toàn Cầu

Địa chỉ: 28 Đường số 14, KDC Vạn Phúc 1, P. Hiệp Phước Bình, TP. Thủ Đức, TP.HCM
SĐT: [028] 62726265 - 62726266

Hotline:  0908 926 565
Email: 

Zalo : 0908926565

Đề bài 11: Thiết kế hộp chạy dao của máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean để tiện các loại ren

, thuyết minh máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, động học máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean, kết cấu máy máy tiện vạn năng

ĐỒ ÁN MÔN HỌC : THIẾT KẾ MÁY CẮT

                   Đề tài : Thiết kế hộp chạy dao

TẬP THUYẾT MINH

Đề bài 11:

Thiết kế hộp chạy dao của máy tiện vạn năng dùng cơ cấu Norton và cơ cấu Mean để tiện các loại ren sau:

* Ren quốc tế : tp = 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ;1,5; 1,75 ; 2 ; 2,25; 2,5; 2,75 ; 3 ; 3,5 ; 4 ; 4,5 ; 5 ; 5,5 ; 6

          * Ren Modul  : m = 0,25 ; 0,5 ; 0,75 ; 1 ; 1,25 ; 1,5 ; 1,75 ; 2 ; 2,25 ; 2,5 ; 2,75 ; 3

*Ren Anh : n = 48 ; 46 ; 44 ; 40 ; 36 ; 30 ; 28 ; 24 ; 22 ; 20 ;18 ;16 ; 15 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 9 ; 8 ; 7 ; 7 ; 6 ; 5 ; 5 ; 4; 4; 4 ; 3 ; 3 ; 3 .

 Ren Pitch: P = 92 ; 88 ; 80 ; 76 ; 72 ; 64 ; 56 ; 48 ; 44 ; 40 ; 36 ; 32 ; 28 ; 24; 22 ; 20 ; 16 ; 14 ; 12 ; 11 ; 10 ; 9 ; 8 .

Mômen xoắn lớn nhất trên trục ra của hợp chạy dao : Mmax = 180 Nm.

       Số vòng quay nhỏ nhất và lớn nhất của trục chính máy tiện

n =8 ÷ 2800 v/p

I . THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC .

a]. Sắp xếp ren thành bảng :                                                                                                                                           

       .................................................

b]. Thiết kế nhóm cơ sơ : Dùng cơ cấu Norton .

Thiết kế nhóm cơ sở là xác định số răng của các bánh răng hình tháp từ

Z1 à Zn .

Cách chọn :

Chọn bước ren tiêu chuẩn nhất

Nhóm cơ sở được chọn ở các loại ren dẫn đến các tỉ số gấp bội 2/1 ở trên làm nhóm cơ sở .

Do đó :

  • Để cắt ren quốc tế , cần các bánh răng cơ cấu Norton là :

Z1 : Z2  : Z3 : Z4 : Z5 :Z6  =  3,5 : 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6

Vì số răng cần giới hạn 24 £  Z £ 60 nên :

Z1 : Z2  : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 : Z7  = 28 : 32 : 36 : 40 : 44 : 48 .

Z1 : Z2  : Z3 : Z4 : Z5 :Z6   = 1,75 : 2 : 2,25 : 2,5 : 2,75 : 3

                                          = 28 : 32 : 36 : 40 : 44 : 48 .

 = 3: 3,5 ; 3,75 : 4 : 4   : 4  : 5 : 5 : 6

                                                        = 24 : 28 : 30 : 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48 .

 = 8 : 9 : 10 : 11 = 32 : 36 : 40  44 .

Vì vậy : Để cắt bốn loại ren trên có thể lấy số răng của khối bánh răng hình tháp là :

Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 :Z6 : Z7 : Z = 24 : 28 : 30 : 32 : 36 :38: 40 : 44 :48 .

c] Thiết kế nhóm gấp bội : Dùng cơ cấu Mean .

     Chọn trước số răng của bánh răng di trược ZA = 26 và chọn Z1  = Z4  .

     Tính số răng của các bánh răng như sau .

igb4 =    =>  Z3  = 2. ZA  = 2.26 = 52                                                                            

igb3 =    =>  Z2 = ZA = 26 .

     Tổng số răng   Z3  + ZA = 52 + 26 = 78 . Để khoảng cách trục A giữa 2 trục I và II bằng khoảng cách trục A giữa trục II và III  thì :

Z1 + Z4 = Z3 + ZA = 52 + 26 = 78 ; mà Z1 = Z4  => Z1 = Z4   =   = 39

d] Thiết kế nhóm truyền động bù :

     Để thiết kế ib ta cho máy cắt chạy thử một bước ren nào đó ; ví dụ ren quốc tế có bước t = 6 mm . Theo bảng xếp bước ren :

     Để cắt t = 5 mm àigb =2/1.

     Chọn bước của trục vít me tx  = 6 .

     Chọn bánh răng di trượt trên trục II của cơ cấu Norton là : ZA = 28.

àTừ đó để cắt ren t = 5mm . Theo bảng sắp xếp ren tỷ số truyền nóm gấp bội  la igb =2 , và bánh răng ZN = 36 của khối Norton ăn khớp với bánh răng  ZA ,      Nên :

          Ics = in = 

Từ công thức [ IV-9] , ta có tỉ số truyền ib :

          ib =  

Chọn tỉ số truyền cố định khi cắt re quốc tế là :

          icđ1 = 

Ta có :

          ib = icđ1 .itt1  Þ itt1 = 

     Bộ bánh răng itt1 =   cũng dùng để cắt ren Anh nhưng vì cắt ren Anh thực hiện trên đường truyền bị động của xích chạy dao nên can phải tính thêm icđ2 .  Muốn thực hiện xích bị động này , phải đóng ly hợp L1 và chuyển động trực tiếp từ trục  I sang trục III rồi đến  trục II . Chuyển động truyền đến nhóm gấp bội qua tỉ số truyền cố định icđ2.

Video liên quan

Chủ Đề