Con đường giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người

C1:Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: Đv nguyên sinh, ruột khoang, giun dẹp, giun trònC2:Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp[ sán lá gan, sán bã trầu, sán dây,...] và một số giun tròn[ giun rễ lúa, giun kim, giun móc câu, giun chỉ ,..]

 Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

B. Máu

C. Đường tiêu hóa

D. Đường hô hấp

Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

A. Đường tiêu hóa

B. Qua da

C. Đường hô hấp

D. Qua máu

Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

A. Đường tiêu hóa

B. Qua da

C. Đường hô hấp

D. Qua máu

Câu 16: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua

A. Da

B. Máu

C. Đường tiêu hóa

D. Đường hô hấp

Câu 17: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao ? 

A. Nhà tiêu,hố xí… chưa hợp vệ sinh ,tạo điều kiện cho trứng giun phát tán

B. Điều kiện khí  hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát tán bệnh giun

C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp [ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…]

D. Cả A,B và C đều đúng

Câu 18: Đĩa có lối sống

A. Kí sinh trong cơ thể

B. Kí sinh ngoài

C. Tự dưỡng như thưc

D. Tự do

Câu 19: Giun rễ lúa kí sinh ở

A. Ruột già

B.  Tá tràng

C. Rễ lúa

D. Gán,mật

Cấu 20: Giun đũa kí sinh trong ruột non không bị tiêu hóa vì

A. Có cơ dọc phát triển

B. Có vỏ cuticun

C. Có lông tơ

D.  Có giác bám

Câu 21: Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm

A. 1 ống

B. 2 ống

C. 3 ống

D. 4 ống

Câu 22:Trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào ?

A. Đường tiêu hóa

B. Đường hô hấp

C.  Đường bài tiết nước tiểu

D.  Đường sinh dục

Câu 23:Giun kim ký sinh ở đâu ?

A. Tá tràng ở người

B.  Rễ lúa

C.  Ruột già ở người,nhất là trẻ em

D.  Ruột non ở người

Câu 24:Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

A.  Không ăn đủ chất

B.  Không biết ăn rau xanh

C.  Có thói quen mút tay

D.  Hay chơi đùa

Câu 25: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt mặt lưng,mặt bụng của giun đất ?

A. Dựa vào màu sắc

B.  Dựa vào vòng tơ

C.  Dựa vào lỗ miệng

D.   Dựa vào các đốt

Câu 26 : Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi

B. Vong tơ

C. Chục dân cơ thể

D.  Chun giãn cơ thể kết hợp với vòng tơ

Câu 27: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do:

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước

B. Ngâm mình tắm mát ở nước biển

C.  Trâu bò ăn rau, có không được sạch,có kém sản

D.  Uống nước có nhiều ấu trùng sán

  • Ấu trùng ấu trùng xâm nhập vào da khi người ta đi chân trần hoặc tiếp xúc trực tiếp với đất bị nhiễm khuẩn.

  • Ở người, ấu trùng giun móc Ancylostoma duodenale hoặc là Necator americanus đi qua mạch máu tới phổi, xâm nhập vào các phế nang, leo lên vùng thượng vị, bị nuốt phải, và sau đó trưởng thành trong ruột.

  • Nhiễm trùng có thể không có triệu chứng, nhưng có thể xuất hiện ngứa ở vị trí ấu trùng xâm nhập, và tổn thương phổi có thể gây ho và thở khò khè.

  • Tổn thương đường ruột có thể gây thiếu máu thiếu sắt.

  • Chẩn đoán bằng xét nghiệm phân.

  • Điều trị với albendazole, mebendazole, hoặc pyrantel pamoate.

Ấu trùng giun móc câu xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có giun móc câu.

→ Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người, riêng ở người một số giun kí sinh sống phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim.

Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua?

A.Da

B.Máu

C.Đường tiêu hóa

D.Đường hô hấp

Đáp án đúng A.

Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua da, giun móc câu kí ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu vùng mỏ, vùng trồng màu sẽ dễ bị mắc bệnh.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Phần lớn giun tròn kí sinh ở động vật, thực vật và người. Riêng ở người một số giun kí sinh sống phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim.

Chúng đều kí sinh và gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau.

– Tác hại: Hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động vật, gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau.

– Đại diện: Giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim, giun xoắn…

– Giun móc câu kí ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu [vùng mỏ, vùng trồng màu,…] sẽ dễ bị mắc bệnh.

– Giun kim: Kí sinh ở ruột già người nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy, trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miện.

– Giun rễ lúa: Kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chất. Giun rễ lúa là một trong các nguyên nhân gây bệnh vàng lụi rất nguy hại ở lúa.

– Ngành giun tròn có các đặc điểm chung sau:

+ Phần lớn sống kí sinh;

+ Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu;

+ Có vỏ cutin bao bọc, khoang cơ thể chưa chính thức;

+ Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

Biện pháp phòng tránh bệnh giun:

– Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;

– Giữ gìn vệ sinh môi trường: Tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi;

– Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn;

– Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn…bị nhiễm bệnh;

– Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay;

– Tẩy giun 2 lần/năm.

Video liên quan

Chủ Đề