Cộng luỹ tiến là gì

Trong kinh doanh sẽ có nhiều thuật ngữ mà bạn cần tìm hiểu để có thể hỗ trợ trong công việc cũng như trao đổi với khách hàng, đối tác kinh doanh. Một trong những thuật ngữ phổ biến và được sử dụng phổ biến trong giới kinh doanh chính là thuật ngữ lũy kế. Kéo theo đó, bạn cũng cần nắm được cách tính lũy tính và lỗ lũy kế, kết quả sẽ giúp bạn rút ra được hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình qua các quý hay các năm.

Lũy kế là gì?

Lũy kế là gì?

Lũy kế [Cummulative] là số liệu tổng hợp trước đó được đưa vào tính toán tiếp trong phần hạch toán tiếp theo. Nói cách khác lũy kế chính là lũy tiến được cộng dồn và nối tiếp nhau.

Ví dụ doanh nghiệp nếu tháng trước bạn nợ 5 triệu, tháng sau nợ 3 triệu. Ta có tổng nợ cả hai tháng gộp lại là 8 triệu. Vậy ta gọi số nợ của tháng trước là lũy kế của tháng sau. Có thể hiêu một cách đơn giản đó là giá trị tháng trước đó được sử dụng để tính về sau.

Cách tính lũy kế:

Công thức tính lũy kế như sau:

Lũy kế = Phát sinh trong kỳ + lũy kế các tháng trước đó

Ví dụ: Tài khoản chứng khoán có 20 triệu. Lợi nhuận từ việc đầu tư cổ phiếu trên quý như sau:

- Quý 1: -3 triệu.

- Quý 2: + 6 triệu.

- Quý 3: + 2 triệu.

- Quý 4: -3 triệu.

=> Lũy kế cả năm là: [-3] + [6] + [2] + [-3] = 2 triệu tức lợi nhuận = 2 triệu.

Lỗ lũy kế và công thức tính lỗ lũy kế:

- Lỗ lũy kế được hiểu là sự suy giảm về tài sản được hiểu là giá trị ghi trên sổ sách nhiều hơn giá trị thu hồi thực tế của tài sản đó. Khi đó ta cần ghi nhận một khoản lỗ lũy kế.

- Ví dụ một doanh nghiệp mua máy móc thiết bị cho việc sản xuất giấy với thời gian khấu hao là 7 năm nhưng tới năm thứ 5 tài sản khấu hao đã hết giá trị sử dụng. Như vậy trong thời gian sử dụng tài sản đã hao mòn nhanh hơn so với cách tính khấu hao => Do vậy đã tồn tại khoản lỗ lũy kế.

- Công thức tính lỗ lũy kế như sau:

Lỗ lũy kế =  Giá trị ghi trên sổ của CGU – giá trị thu hồi của CGU

[Trong đó CGU là một khối đơn vị sinh ra tiền]

Vừa rồi là những giải đáp của tip.com.vn về lũy kế, cách tính lũy kế và lỗ lũy kế. Hy vọng từ bài viết này bạn có thể hoạch định kinh doanh có lãi hay không. Chúc các bạn thành công!

Mình là Hồng Phong hiện đang là admin của nhiều website công nghệ, thủ thuật, hỏi đáp tại Việt Nam. Viết blog là một phần công việc của mình cũng như của SEOer, hiện tại website Tip.com.vn là một trong những website mình đang phụ trách và mình sẽ luôn update các kiến thức thông tin bổ ích nhất trên website của mình.

Lũy kế là một thuật ngữ thường xuyên được nhắc đến trong lĩnh vực kinh doanh. Nếu như bạn muốn tham gia vào lĩnh vực này, hãy trang bị ngay cho mình kiến thức cơ bản nhất về lũy kế trong bài viết dưới đây nhé.

1. Bạn đã thật sự hiểu lũy kế là gì?

Trong tiếng Anh lũy kế còn được gọi là Cummulative và nó được hiểu theo hai cách như sau:

  • Cách 1: Lũy kế được hiểu là lũy tiến và nó được cộng dồn nối tiếp nhau.
  • Cách 2: Lũy kế chính là số liệu được tổng hợp trước đó căn cứ vào tính toán tiếp trong nội dung hạch toán.

    Bạn đã thật sự hiểu lũy kế là gì?

Để hiểu rõ hơn bạn hãy xem ví dụ cụ thể sau đây: Nợ trong tháng 5 là 7 triệu, số nợ của tháng 6 là 8 triệu. Trong trường hợp số nợ của tháng 5 mà chưa trả thì sẽ được cộng lũy tiến vào trong tháng 6. Như vậy thì tổng số nợ đến tháng 6 sẽ là 15 triệu.

Với các thông tin ngắn gọn trên đây, chắc hẳn bạn đã hiểu về lũy kế trong tiếng Anh là gì? Đây là một thuật ngữ không quá khó hiểu. Tuy nhiên muốn hoạt động tốt trong lĩnh vực kinh doanh bạn cần phải hiểu thêm nhiều khái niệm khác xoay quanh chủ đề này.

👉 Xem thêm: Net Income là gì? Cách tính thu nhập ròng Net Income như thế nào?

2. Một vài khái niệm khác và công thức tính lũy kế

2.1. Các khái niệm khác xoay quanh lũy kế

  • Khấu hao lũy kế là gì? Để hiểu được khái niệm này trước tiên bạn cần biết khấu hao chính là sự thu hồi dần giá trị tài sản cố định mà mình đã đầu tư. Từ đó, khấu hao lũy kế chính là tổng khấu hao của năm nay và các năm trước cộng dồn lại.
  • Lũy kế khối lượng là gì? Đây chính là khoản tiền mà các công ty hoàn thành tính từ đầu kỳ cho đến cuối kỳ và nó được cộng cùng chiết khấu tiền tạm ứng. Tiếp tục nó lại cộng với giá trị được đề nghị thanh toán trong kỳ thực tại.

    Các khái niệm khác xoay quanh lũy kế

  • Lợi nhuận lũy kế: là khoản tiền cộng bắt đầu tính từ kỳ thứ nhất khi đã trừ các khoản lãi cần chia. Nó được hiểu gần giống như lợi nhuận giữ lại hoặc lợi nhuận chưa phân phối.
  • Lỗ lũy kế: Được hiểu là tình trạng suy giảm tài sản của các công ty trong hoạt động kinh doanh, sản xuất hoặc là đầu tư. Giá trị này sẽ được thể hiện trên giấy tờ nhiều hơn phần giá trị thu hồi thực tế. Chính vì thế mà trước khi đầu tư các doanh nghiệp cần phải hiểu và nắm rõ yếu tố này để có tính toán sao cho phù hợp nhất.

Ví dụ: Công ty bạn quyết định mua một lô máy móc chuyên sản xuất bánh kẹo, có thời gian khấu hao là 7 năm. Thế nhưng đến năm thứ 5 hoạt động thì lô máy móc này hết giá trị sử dụng. Có thể hiểu trong khoảng thời gian này tài sản hao mòn nhanh hơn giá trị mà nó được biểu thị. Chính vì thế mà nó gây ra một khoản lỗ lũy kế trong doanh nghiệp.

  • Thuế lũy kế: Đây chính là mức thuế sẽ được áp dụng cho các công ty và được nhà nước quy định theo từng mục từng bậc khác nhau. Về thuế lũy kế có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào sự điều chỉnh của nhà nước.
  • Lãi lũy kế: Sự gia tăng về tải sản, trong đó giá trị của tài sản tăng cao hơn giá trị ghi trong sổ sách ban đầu. Lãi lũy kế rất có lợi cho doanh nghiệp, nó giúp bù vào những khoản lỗ trong đầu tư khác.

👉 Xem thêm: Ngành kế toán kiểm toán là gì? Ngành kế toán kiểm toán hiện có thừa nhân lực?

2.2. Cách tính lũy kế chuẩn

Cách tính lũy kế chuẩn

Lũy kế = Phát sinh trong thời kỳ đầu + Lũy kế của các tháng trước

  • Cách tính lợi nhuận lũy kế:

Lợi nhuận lũy kế = Tổng số tiền cộng từ kỳ đầu – Khoản lãi đã chia

Lỗ lũy kế = Giá trị trong sổ CGU – Giá trị thu hồi CGU

Lãi lũy kế = Giá trị trong sổ CGU + Giá trị thu hồi CGU

[Trong đó CGU được hiểu là đơn vị sinh ra tiền]

3. Một số câu hỏi thường gặp về lỗ lũy kế

3.1. Có thể đảo ngược khoản lỗ lũy kế hay không?

Trên thực tế, bạn hoàn toàn có thể đảo ngược được lỗ lũy kế. Cụ thể, nó chỉ thay đổi được khi có một chỉ số làm lỗ lũy kế giảm và tất cả nhập về lỗ lũy kế.

Lưu ý: Bạn cần phải thay đổi các chi phí khấu hao của kỳ sau và cũng không được làm đảo ngược lỗ lũy kế trong lợi thế thương mại.

Một số câu hỏi thường gặp về lỗ lũy kế

3.2. Cách để tìm ra khoản suy giảm?

Thông số ngoài thể hiện sự xu hướng giảm trong giá thị trường hoặc những thay đổi không có lợi trong vấn đề kỹ thuật, môi trường kinh tế, gia tăng lãi suất của thị trường, môi trường pháp lý,…

Thông số trong nội bộ có thể là lỗi thời, thiệt hại vật chất, hiệu suất sử dụng tài sản giảm, các thay đổi bất lợi cho doanh nghiệp,…Nếu như một chỉ số trên thay đổi thì cần phải xác định lại giá trị thu hồi tài sản.

Như vậy, với những chia sẻ trên đây chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu xong về lũy kế là gì? Pnl lũy kế là gì? Rất hy vọng với những thông tin này sẽ hữu ích cho bạn.

👉 Xem thêm: Mô tả công việc Kế toán kiểm toán

Video liên quan

Chủ Đề