Công thức sản lượng cân bằng kinh tế vĩ mô

Nền kinh tế giản đơn là nền kinh tế trong đó chỉ có hai tác nhân đó là người tiêu dùng cuối cùng và người sản xuất, nền kinh tế khép kín chưa có sự tham gia của Chính phủ.

Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn: Là toàn bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng kinh doanh dự kiến chi tiêu tương ứng với mức thu nhập của họ.

AD = C + I

Trong đó:     AD: Tổng cầu

C: Cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của hộ gia đình

I: Cầu về hàng hoá và dịch vụ chi tiêu của các doanh nghiệp.

C,I đều là các hàm số phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu dùng và đầu tư.

.1. Hàm tiêu dùng

Khái niệm tiêu dùng: Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của dân cư về hàng hoá và dịch vụ cuối cùng.

Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc vào nhiều yếu tố

– Phụ thuộc vào tiền lương và tiền công

– Phụ thuộc vào của cải hay tài sản, bao gồm cả tài sản thực và tài sản tàichính.

– Những yếu tố xã hội như tâm lý, tập quán, thói quen chi tiêu của người tiêu dùng.

– Cơ cấu của tiêu dùng thay đổi khi khi thu nhập thay đổi.

Hàm tiêu dùng: Hàm tiêu dùng biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập. Hàm tiêu dùng được xây dựng bằng phương pháp thống kê số lớn, đó là một hàm hồi quy. Trong đó trường hợp đơn giản nhất, hàm tiêu dùng có dạng sau:

+ Qui luật tâm lý cơ bản của người tiêu dùng:

– Thu nhập tăng à tiêu dùng tăng nhưng mức tăng thêm của tiêu dùng nhỏ hơn mức tăng thêm của thu nhập [∆C < ∆Y]

=> 0 < MPC < 1 [vì MPC= ∆C/ ∆Y MPC giảm

2. Tiết kiệm của hộ gia đình

Khái niệm: Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi đã chi cho tiêu dùng.

3. Đầu tư của doanh nghiệp [I]

Khái niệm: Đầu tư là những khoản tiền doanh nghiệp dùng để mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng nhà xưởng nhằm mục đích mở rộng sản xuất và chênh lệch các mặt hàng tồn kho ở cuối năm so với đầu năm của các doanh nghiệp.

I = tiền mua sắm máy móc thiết bị + chênh lệch hàng tồn kho

I = khấu hao + đầu tư ròng

– Tầm quan trọng của đầu tư

Đầu tư đóng vai trò quan trọng trong kinh tế vĩ mô. Nó chiếm tỷ trọng lớn và hay thay đổi, ảnh hưởng rất lớn đến việc làm và sản lượng trong ngắn hạn[I↑=> AD↑ =>Y↑]. Mặt khác, đầu tư dẫn đến tích lũy cơ bản, có tác dụng mở rộng năng lực sản xuất, tăng sản lượng tiềm năng [↑Y*] thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

– Nhân tố tác động đến đầu tư của doanh nghiệp

+ Mức cầu về sản phẩm do đầu tư tạo ra. Nếu mức cầu về sản phẩm càng lớn thì dự kiến đầu tư của doanh nghiệp sẽ tăng cao và ngược lại.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thường vay vốn từ các trung gian tài chính để đầu tư nên đầu tư phụ thuộc vào lãi suất tín dụng. Nếu lãi suất tăng cao, chi phi đầu tư sẽ cao, lợi nhuận giảm, do đó cầu về đầu tư sẽ giảm và ngược lại. Thuế cũng là yếu tố tác động lớn đến đầu tư. Nếu đánh thuế cao vào lợi tức thì cầu đầu tư sẽ giảm và ngược lại sẽ khuyến khích đầu tư.

+ Dự đoán của các doanh nghiệp về nền kinh tế trong tương lai. Nếu họ dự đoán rằng nền kinh tế tăng trưởng và ổn định, kinh doanh đảm bảo đem lại lợi nhuận thì cầu về đầu tư sẽ tăng và ngược lại.

– Hàm đầu tư theo sản lượng [Y]: có 2 quan điểm

+ Giữa I và Y có quan hệ thuận:

MPI: đầu tư cận biên

+ Giữa I và Y không có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ, cho rằng hàm Y là hàm hằng:

4. Hàm tổng cầu AD

AD = C + I

5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng

– Sử dụng phương trình AD = Y [phương trình tổng cung hay tổng sản lượng sản xuất = tổng cầu]

– Sử dụng phương trình I = S [phương trình đầu tư = tiết kiệm]

[vì AD = Y => C + I = S + C]

6. Số nhân chi tiêu

Khái niệm: Số nhân chi tiêu [m]: là một hệ số cho biết sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị.

Gọi ∆AD là lượng thay đổi của tổng cầu, ∆Y là lượng thay đổi của sản lượng cân bằng thì số nhân m sẽ là:

m= ∆Y/∆AD         =>∆Y = m. ∆AD

Giả sử tiêu dùng thay đổi 1 lượng ∆C, đầu tư thay đổi 1 lượng ∆I. Khi đó tổng cầu thay đổi 1 lượng ∆AD = ∆I + ∆C.

Như vậy, khi có sự thay đổi của tiêu dùng và đầu tư làm cho tổng cầu thay đổi 1 lượng nhất định thì sản lượng cân bằng sẽ thay đổi gấp m lần.

Sự thay đổi của tổng cầu ảnh hưởng đến sự thay đổi của sản lượng cân bằng được minh họa trên đồ thị sau:

Giả sử rằng với tổng cầu là AD1 thì sản lượng cân bằng Y1­ được xác định như sau:

Do MPC < 1 nên m > 1, nghĩa là sản lượng cân bằng sẽ thay đổi với tỷ lệ lớn hơn tỷ lệ thay đổi của tổng cầu.


Các từ khóa trọng tâm hoặc các thuật ngữ liên quan đến bài viết trên:
  • nền kinh tế giản đơn
  • sản lượng cân bằng là gì
  • anh huong tiet kiem đên cung va cau
  • cach tinh san luong can bang
  • cách tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế
  • công thức xác định sản lượng cân bằng
  • phương trình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn
  • tính sản lượng cân bằng
  • tổng cầu
  • ,

    Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề công thức tính sản lượng cân bằng hay nhất do chính tay đội ngũ onthihsg.com biên soạn và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác như: Công thức tính sản lượng cân bằng kinh tế vĩ mô, Bài tập tính sản lượng cân bằng, Sản lượng cân bằng, Công thức tính sản lượng thực tế, Công thức kinh tế vĩ mô Chương 2, Bài tập xác định sản lượng cân bằng kinh tế vĩ mô, Full công thức kinh tế vĩ mô, Công thức tính thuế ròng.

    Hình ảnh cho từ khóa: công thức tính sản lượng cân bằng

    Các bài viết hay phổ biến nhất về công thức tính sản lượng cân bằng

    1. CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ – Academia.edu

    • Tác giả: www.academia.edu

    • Đánh giá 4 ⭐ [32655 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ – Academia.edu 3 cách tính GDP • Khấu hao [De] Đầu tư[I] Tiêu dung [C] • Tiết kiện [S]: … CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG DD£ tổng cầu = DD£ tổng cung …

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

    • Trích nguồn:

    2. Sản lượng cân bằng là gì? Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng?

    • Tác giả: luatduonggia.vn

    • Đánh giá 3 ⭐ [15559 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Sản lượng cân bằng là gì? Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng? Sản lượng cân bằng chính là thuật ngữ dùng để chỉ trạng thái khi không có sự thiếu hụt hoặc dư thừa của một sản phẩm nào đó trên thị trường. Khi …

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: Sản lượng cân bằng được hiểu cơ bản là khi không có sự thiếu hụt hay dư thừa của một hàng hóa dịch vụ trên thị trường. Sản lượng cân bằng xuất hiện khi số lượng một sản phẩm mà người tiêu dùng muốn mua sẽ bằng với số lượng được cung cấp bởi những nhà sản xuất.

    • Trích nguồn:

    3. tổng cầu và chính sách tài khóa – SlideShare

    • Tác giả: www.slideshare.net

    • Đánh giá 4 ⭐ [32997 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về tổng cầu và chính sách tài khóa – SlideShare Bài 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa II Mô hình xác định sản lượng cân bằng … tiêu và số nhân chi tiêu – Công thức tổng quát tính sản lượng cân bằng + …

    • Khớp với kết quả tìm kiếm:
      SlideShare uses cookies to improve functionality and performance, and to provide you with relevant advertising. If you continue browsing the site, you agree to the use of cookies on this website. See our Privacy Policy and User Agreement for details.

    • Trích nguồn:

    4. Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân trong nền kinh tế mở

    • Tác giả: hoc247.net

    • Đánh giá 4 ⭐ [32064 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân trong nền kinh tế mở Để tim hiểu về cách tính sản lượng cân bằng, mô hình số nhân số nhân tổng quát, số nhân cá biệt, mời các bạn cùng tham k.

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi thuế tự định tăng một lượng là \[\Delta T\text{x}_0\] thì thu nhập khả dụng giám một lượng tương ứng \[\Delta Yd = – \Delta T\text{x}_0\], làm tiêu dùng giảm một lượng: \[\Delta C_0 = Cm.\Delta Yd = – Cm.\Delta T\text{x}_0\], do đó:

    • Trích nguồn:

    5. Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân trong nền kinh tế mở

    • Tác giả: hoc247.net

    • Đánh giá 3 ⭐ [11312 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 3 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 1 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Sản lượng cân bằng và mô hình số nhân trong nền kinh tế mở Để tim hiểu về cách tính sản lượng cân bằng, mô hình số nhân số nhân tổng quát, số nhân cá biệt, mời các bạn cùng tham k.

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi thuế tự định tăng một lượng là \[\Delta T\text{x}_0\] thì thu nhập khả dụng giám một lượng tương ứng \[\Delta Yd = – \Delta T\text{x}_0\], làm tiêu dùng giảm một lượng: \[\Delta C_0 = Cm.\Delta Yd = – Cm.\Delta T\text{x}_0\], do đó:

    • Trích nguồn:

    6. Chương 2 – Bài tập số 8: Cân bằng cung cầu và sự thay đổi …

    • Tác giả: www2.hcmuaf.edu.vn

    • Đánh giá 4 ⭐ [32028 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Chương 2 – Bài tập số 8: Cân bằng cung cầu và sự thay đổi … Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay … Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30. Câu 2:.

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3. Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng cầu tăng 6 đơn vị sl ở mọi mức giá, xác định điểm cân bằng mới. Lượng và giá thay đổi như thế nào so với ban đầu?

    • Trích nguồn:

    7. Công Thức Tính Sản Lượng Cân Bằng Trong Nền Kinh Tế …

    • Tác giả: xettuyentrungcap.edu.vn

    • Đánh giá 4 ⭐ [27144 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Công Thức Tính Sản Lượng Cân Bằng Trong Nền Kinh Tế … Bạn đang quan tâm đến Phần 1: Công Thức Tính Sản Lượng Cân Bằng Trong Nền Kinh Tế Giản Đơn phải không? Vậy hãy cùng Xettuyentrungcap.edu.vn …

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: Nếu sản lượng sản xuất bằng mức sản lượng cân bằng: Y1 = YE, thì tổng cung bằng đúng với tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến: Y = AD, thị trường hàng hoá cân bằng. Tại mức sản lượng Y1, đường AD cắt đường AS [đường 45°], Y1 = YE. Hàng tồn kho thực tế bằng tồn kho dự kiến, nên doanh nghiệp an tâm duy …

    • Trích nguồn:

    8. Nền kinh tế giản đơn [Simple Economy] là gì? – VietnamBiz

    • Tác giả: vietnambiz.vn

    • Đánh giá 4 ⭐ [29796 Lượt đánh giá]

    • Đánh giá cao nhất: 4 ⭐

    • Đánh giá thấp nhất: 2 ⭐

    • Tóm tắt: Bài viết về Nền kinh tế giản đơn [Simple Economy] là gì? – VietnamBiz Nói cách khác là khi sản lượng tăng làm thu nhập khả dụng tăng, … S và đường I gióng xuống trục hoành chính là mức sản lượng cân bằng Y01.

    • Khớp với kết quả tìm kiếm: Có thể kết luận như sau: Sản lượng cân bằng xảy ra khi các khoản rút ra bằng các khoản bơm vào.

    • Trích nguồn:

    Các video hướng dẫn về công thức tính sản lượng cân bằng

    Video liên quan

    Chủ Đề