Công thức tính cạnh tam giác đều ngoại tiếp đường tròn

Định nghĩa bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì? Cách làm bài tập là gì? Hãy cùng GiaiNgo giải đáp ngay để hiểu kĩ hơn các bạn nhé!

Trong Toán học, đường tròn ngoại tiếp tam giác có thể coi là một trong những phần vô cùng quan trọng. Vậy thì để hiểu chi tiết hơn về bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bạn hãy cùng GiaiNgo đi vào khám phá ngay dưới đây nhé!

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì?

Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Từ đó, khi nối tâm O của đường tròn với ba đỉnh của tam giác ABC ta có được bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là OA = OB = OC.


Được tài trợ

Tính chất của đường tròn ngoại tiếp tam giác:


Được tài trợ
  • Mỗi tam giác sẽ chỉ có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp.
  • Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
  • Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
  • Trong tam giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác trùng nhau.

Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Các công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác:

  • Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác: R = [a x b x c] : 4S.
  • Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của góc A:

  • Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của góc B:

  • Công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp của góc C:

Trong đó:

  • r: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
  • S: Diện tích tam giác.
  • a, b, c: Độ dài các cạnh của hình tam giác.
  • A, B, C: Các góc của hình tam giác.

Cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Có rất nhiều cách khác nhau để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Sau đây là một số cách phổ biến.

Sử dụng định lí sin trong tam giác

Cách đầu tiên chính là sử dụng định lí sin trong tam giác để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Ví dụ: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b và AB = c, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó:

Trong đó có:

  • R: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
  • a, b, c: Độ dài các cạnh của hình tam giác.
  • A, B, C: Các góc của hình tam giác.

Sử dụng diện tích tam giác

Bên cạnh cách dùng định lý sin, chúng ta cũng có thể sử dụng diện tích trong tam giác để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác:

Trong đó có:

  • R: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.
  • S: Diện tích tam giác.
  • a, b, c: Độ dài các cạnh của hình tam giác.
  • A, B, C: Các góc của hình tam giác.

Sử dụng trong hệ tọa độ

Ngoài ra, tính bán kính đường tròn khi sử dụng trong hệ tọa độ cũng là một cách được rất nhiều người ưa chuộng. Sau đây là các bước cơ bản để tính bán kính:

  • Tìm tọa độ tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
  • Tìm tọa độ một trong ba đỉnh A, B, C [nếu chưa có].
  • Tính khoảng cách từ tâm O tới một trong ba đỉnh A, B, C, đây chính là bán kính cần tìm: R=OA=OB=OC.

Sử dụng tam giác vuông

Sử dụng tam giác vuông để tính bán kính có lẽ là cách cơ bản nhất. Tâm của đường tròn ngoại tiếp trong tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

Do vậy, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là bằng nửa độ dài của cạnh huyền đó.

Bài tập về bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

Nhằm hiểu sâu hơn về bài học, chúng ta sẽ cùng nhau đi đến các bài tập về bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Bài tập 1: Cho tam giác MNP vuông tại N, và MN = 6cm, NP = 8cm. Xác định bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP bằng bao nhiêu?

Áp dụng định lý Pytago, ta có:

PQ = 1/2 MP

=> NQ = QM = QP = 5cm

Gọi D là trung điểm MP.

=> ∆MNP vuông tại N có NQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MP

=> Q là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆MNP

=> Đường tròn ngoại tiếp ∆MNP là trung điểm Q của cạnh huyền và bán kính đường tròn ngoại tiếp MNP là R = MQ = 5cm

Bài tập 2: Cho tam giác ABC có góc B bằng 45° và AC = 4. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có: b = AC = 4

Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có:

Bài tập 3: Cho tam giác MNP có MN = 6, MP = 8 và PN = 10. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.

Ta có: MN² + MP² = 6² + 8² = 36 + 64 = 100.

mà PN² = 10² = 100.

=> MN² + MP² = PN².

Do đó tam giác MNP vuông tại M [định lý Pytago đảo].

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là :

R = 1/2 PN = 1/2.10 = 5.

Bài tập 4: Cho tam giác MNP đều với cạnh bằng 12cm. Xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MNP?

Gọi Q, I lần lượt là trung điểm của cạnh NP, MN và MQ giao với PI tại O.

Vì ∆MNP đều nên đường trung tuyến cũng là đường cao, đường phân giác, đường trung trực của tam giác.

=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp.

=> ∆MNP có PI là đường trung tuyến nên PI cũng là đường cao.

Từ đó áp dụng định lý Pytago:

PI² = MP² – MI² = 122 – 62 = 108 [cm].

=> PI = 6√3cm.

Bởi O là trọng tâm của ∆MNP nên:

PO = 2/3 PI = 2/3 x 6√3 = 4√3 [cm].

Như vậy qua bài viết trên, chắc hẳn các bạn cũng đã biết cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác rồi phải không nào? Vậy thì các bạn hãy mau chóng theo dõi GiaiNgo ngay để cập nhật thêm nhiều thông tin thú vị hơn nữa nhé!

Tính chất đường tròn ngoại tiếp tam giác có những tính chất nổi bật và thường dùng nào thường xuyên được nhắc tới, thường xuyên phải sử dụng khi làm bài tập hình

Nếu bạn đang ở trang này thì bạn sẽ chẳng phải lo sợ nữa, bởi chúng tôi sẽ giúp bạn liệt kê toàn bộ những kiến thức giúp bạn giải được những bài hình cần dùng tính chất ngoại tiếp.

Cùng theo dõi ngay dưới  bài viêt này nhé !

Tham khảo bài viết khác: Các trường hợp đồng dạng của tam giác

   1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác là gì ?

  • Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác [ hay còn gọi là: tam giác nội tiếp đường tròn ]

Hình minh họa:

     2. Tính chất đường tròn ngoại tiếp của một số tam giác

+] Mỗi tam giác chỉ có duy nhất một đường tròn ngoại tiếp tam giác

+] Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm của 3 đường trung trực

+] Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền

+]Trong tam giác đều, tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp trùng nhau

    3. Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

        1. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều

+] Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều là trực tâm của tam giác đều

        2. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông

Có 2 cách giúp bạn xác định được tâm trong tam giác vuông:

+] Cách 1: Tâm của đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền [ ==>> Chứng minh tam giác vuông nội tiếp đường tròn ]

+] Cách 2: Xác định tam giác đó có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ==>> thì tam giác đó là tam giác vuông

        3. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác cân

Giả xử tam giác đó là tam giác cân tại A

+] Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác cân sẽ nằm trên đường cao, hạ từ đỉnh A xuống BC

+] Ta dựng đường trung trực của cạnh AB, đường này cắt đường cao hạ từ đỉnh A

===>>> Tại đây chúng giao nhau và ta đã xác định được tâm của đường tròn trong trường hợp của tam giác cân

       4. Cách tính bán kính tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

       1. Sử dụng định lý Sin trong tam giác

+] Với tam giác ABC với các cạnh tương ứng a = BC, b = AC, c = AB và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

           

       2. Sử dụng công thức diện tích tam giác

Bạn cũng có thể áp dụng theo công thức tính diện tích tam giác. Để từ đó tính ra bán kính từ bài toán

       3. Sử dụng hệ tọa độ

+] Bước 1: Tìm tọa độ của O trong đường tròn ngoại tiếp

+] Bước 2: Tìm tọa độ một trong ba đỉnh tam giác [ nếu chưa có ]

+] Bước 3: Tính bán kính = khoảng cách từ O đến 1 trong 3 cạnh của tam giác R = OA = OB = OC

       4. Sử dụng công thức trong tam giác vuông [ Kiến thức lớp 9 – Cấp 2 ]

+] Tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông được xác định là trung điểm của cạnh huyền. Vì thế bán kính R = 1 phần 2 độ dài cạnh huyền .

Với những nội dung kiến thức trên Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong việc giải quyết những bài toán hình học khó nhé

Theo dõi tại đây để biết thêm nhiều kiến thức hay nữa nhé ! Chúc các bạn thành công.

Video liên quan

Chủ Đề