Công thức tính NI trong kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 1 : ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA1. Chỉ tiêu thực và danh nghĩa-Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa [chứa đựng biến động giá]-Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực [đã loại trù biến động giá]Chỉ số giá [t] = Chỉ tiêu danh nghĩa / chỉ tiêu thựcntGDPDanhNghia= ∑ Pi t × Qiti =1ntGDPThuc= ∑ Pi 0 × Qiti =1-Tăng trưởng kinh tế:2. Cách tính GDPa. Thông qua luồng hàng hóanGDP = ∑ Pi × Qii =1b. Thông qua luồng tiền-Phương pháp giá trị gia tăng:+ Giá trị gia tăng = Giá trị xuất lượng – Chi phí đầu vào [Chi phí về hàng hóa trung gian mua ngoài]+ GDP = Tổng các giá trị gia tăng-Phương pháp thu nhậpGDP = W + R + i + ∏ + De + Ti-+ W: Tiền lương+ ∏ : Lợi nhuận+ R: Tiền thuê+ De: Khấu hao+ i: Tiền lãi+ Ti: Thuế gián thuPhương pháp chi tiêu1GDP = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước [Xuất khẩu]+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài [Nhập khẩu]3. Các chỉ số khácGNP [hay GNI] = GDP + NIAVới NIA là thu nhập ròng từ nước ngoàiNIA = Thu nhập từ nước ngoài chuyển vào – thu nhập từ trong nước chuyển raCHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG21. Xác định sản lượng cân bằng-Nền kinh tế đóng cửa, không chính phủAD = C + I+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp2. Thu nhập khả dụngYd = Y − [Tx − Tr ] = Y − T+ Yd: Thu nhập khả dụng+ Y: Tổng thu nhập [GNP hay GNI]+ Tx: Tổng số thuế [Tx = Td + Ti]+ Tr: Chi chuyển nhượng [Trợ cấp]+ T: Thuế ròngYd = C + S∆Yd = ∆C + ∆S3. Hàm số tiêu dùng và hàm số tiết kiệmC = C0 + CmYdS = S0 + S mYd+ C0: Tiêu dùng tự định [tiêu dùng tối thiểu]+ S0: Tiết kiệm tự định+ Cm: Tiêu dùng biên+ Sm: Tiết kiệm biêna. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biênCm [ MPC ] =∆C;0 < Cm < 1∆YdS m [ MPS ] =∆S;0 < S m < 1∆Ydb. Mối quan hệ giữa hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệmC + S = YdC0 + S0 = 0C + S = 1m m4. Hàm đầu tưI = I 0 + I mY+ I0: Đầu tư tự định+ Im: Đầu tư biênI m [ MPI ] =∆I;0 < I m < 1∆Y5. Phương pháp xác định sản lượng cân bằng3-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I-Theo quan hệ đầu tư / tiết kiệmI =SChú ý: Nền Kinh tế không chính phủ Y=YdC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY[Y = Yd ]⇒Y =C0 + I 0C +I= 0 01 − Cm − I m S m − I m6. Mô hình số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm − I mCHƯƠNG 4: TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA41. Các thành phần trong nền kinh tế mởAD = C + I + G + X − M+ C: Chi tiêu hộ gia đình+ I: Chi tiêu cho đầu tư của doanh nghiệp+ G: Chi ngân sách mua hàng hóa và dịch vụ+ X: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ trong nước [Xuất khẩu]+ M: Chi tiêu nước ngoài mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài [Nhập khẩu]2. Hàm số thuếTx = Tx0 + TmYTm =∆Tx;0 < Tm < 1∆Y3. Hàm chi ngân sách và hàm chi chuyển nhượngG = G0Tr = Tr04. Hàm thuế ròng và thuế ròng biênT = Tx − Tr = [Tx0 − Tr0 ] − TmY = T0 + TmY+ T0: Thuế ròng tự định+ Tm: Thuế ròng biênTm [ MPT ] =∆T;0 < Tm < 1∆Y5. Hàm chi tiêu và đầu tưC = C0 + CmYdI = I 0 + I mY6. Tác động của thuế ròng đến tiêu dùng của hộ gia đình-Trong nền kinh tế không chính phủ: Yd = Y-Trong nền kinh tế có chính phủ: Yd = Y - T7. Tình trạng ngân sách của chính phủTTNS = Tổng thu – Tổng chi= [Tx – Tr] – G=T–GBa trạng thái: Thặng dư, Thâm hụt, Cân bằng8. Xuất khẩu, nhập khẩua. Hàm xuất khẩuX = X0b. Hàm nhập khẩuM = M 0 + M mY+ M0: Nhập khẩu tự định5+ Mm: Nhập khẩu biênM m [ MPM ] =∆M;0 < M m < 1∆Y9. Cán cân thương mạiCCTM = XK – NK = X – MBa trạng thái của cán cân ngoại thương [xuất khẩu ròng]+ X – M >0: Thặng dư [Xuất siêu]

+ X – M + X – M =0: Cân bằng10. Xác định sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở-Theo quan hệ tổng cung / tổng cầuAS = AD ⇔ Y = C + I + G + X − M-Xác định sản lượng cân bằng khi ngân sách cân bằngAS = AD ⇔ Y = C + I + T + X − MVới T = GPhương trình cân bằngBơm vào = rò rỉI+G+X=S+T+M11. Giá trị sản lượng cân bằngC = C0 + CmYdI = I0 + ImY6G = G0T = T0 + TmYX = X0M = M0 + MmY⇒ Ycb =C0 − CmT0 + I 0 + G0 + X 0 − M 01 − Cm [1 − Tm ] − I m + M m12. Số nhân của tổng cầu∆Y = k × ∆AD ⇒ k =∆Y∆AD+ k: Số nhân của tổng cầu+ ∆Y : Lượng thay đổi của SL quốc gia+ ∆AD : Lượng thay đổi của tổng cầuk=11 − Cm [1 − Tm ] − I m + M mTrường hợp đặc biệt [Kinh tế mở cửa, có chính phủ]k=11 − CmSố nhân cá biệt-kc = kI = kG = kX = -kM = k-kTx = -k.Cm-kTr = k.Cm-kT = -k.Cm7-Ngân sách cân bằngkT=G = k.[1-Cm]13. Chính sách tài khóa-Kinh tế suy thoái: Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng – Giảm T , Tăng G-Kinh tế lạm phát cao: Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp – Tăng T , Giảm GCHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1.Thành phần của cung tiền tệ-Cơ số tiền = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền mặt dành cho dự trữ trong ngân hàngM0-=Cm+RmTiền giao dịch = Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền gửi không kỳ hạn để sử dụng chi phiếu8M1-=Cm+DmM2 = M1 + tiền gởi có kỳ hạn2. Số nhân tiền tệ−−M∆Mhay k M =kM =M0∆M 0-Cách tính+ Trong điều kiện lý tưởng: k M =1d+ Trong điều kiện thực tế [M1]: k M =Cmc +1với c =Dmc+d3. Hàm cầu tiền tệDm = D0 + Dmr rrVới Hệ số nhạy cảm Dm =∆Dm

Chủ Đề