Đánh giá môn The dục theo Thông tư 22

Năm học 2021-2022 học sinh lớp 2 và lớp 6 đã được học Chương trình giáo dục phổ thông mới [Chương trình giáo dục phổ thông 2018].

Ngày 20/7/2021 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT thay thế cho Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT và Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông [gọi tắt là Thông tư 22]. Học sinh lớp 1, lớp 2 được đánh giá nhận xét theo Thông tư số: 27/2020/TT-BGDĐT.

Những lời nhận xét của giáo viên trên phần mềm học sinh không bao giờ đọc được [Ảnh: K.O]

Mục đích đánh giá nêu rõ: Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh theo yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông; cung cấp thông tin chính xác, kịp thời để học sinh điều chỉnh hoạt động rèn luyện và học tập, cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học.

Có 2 hình thức đánh giá:

a] Đánh giá bằng nhận xét đối với các môn học: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 [một] trong 02 [hai] mức: Đạt, Chưa đạt.

b] Đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số đối với các môn học trong Chương trình giáo dục phổ thông, trừ các môn học quy định tại điểm a khoản này; kết quả học tập theo môn học được đánh giá bằng điểm số theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

Thông tư 22 cũng nhấn mạnh cách đánh giá bằng nhận xét:

a] Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Không ít lần, Bộ Giáo dục đã khẳng định không yêu cầu giáo viên phải viết nhận xét

Đánh giá nhận xét học sinh bằng cách yêu cầu viết lời nhận xét tràn lan vào sổ theo dõi lần đầu tiên là ở bậc tiểu học khi áp dụng rộng rãi Thông tư số: 30/2014/TT-BGDĐT.

Các thầy cô giáo tiểu học lúc đó phải vật vã ghi lời nhận xét hàng ngày vào vở học sinh, ghi lời nhận xét hàng tháng, đợt thi đua, học kỳ, cuối năm học vào sổ theo dõi. Có thầy cô, một tháng phải ghi nhận xét cho hàng ngàn em.

Sau những phản ánh từ thực tế, Bộ Giáo dục đã có Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều về quy định đánh giá, nhận xét học sinh. Theo đó, chú trọng đánh giá nhận xét bằng lời nói mà không buộc phải ghi lời nhận xét như trước đây.

Năm học 2020-2021, giáo viên trên cả nước phải thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng dẫn của Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT về việc sửa đổi, bổ sung một số điều về Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT.


Giáo viên trung học vật vã với việc đánh giá học sinh bằng nhận xét

Một số cơ sở giáo dục tiếp tục bắt buộc giáo viên phải ghi nhận xét bằng lời vào sổ theo dõi. Nhiều giáo viên dạy các môn ít tiết như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng, Tin học… đã phải ghi nhận xét cho hàng ngàn học sinh.

Sau nhiều sự phản ánh, Bộ Giáo dục cũng đã có những chỉ đạo “không quy định giáo viên bộ môn ghi trực tiếp nội dung đánh giá bằng nhận xét vào sổ theo dõi và đánh giá học sinh” một cách khá kịp thời.

Lỗi không do Thông tư mà do nhiều trường đã không linh động trong việc chỉ đạo chuyên môn

Năm học 2021-2022, bậc trung học sẽ đánh giá, nhận xét học sinh theo Thông tư 22. Theo tác giả Minh Khôi, hiện việc dùng lời nói để nhận xét từng học sinh thì chưa có hướng dẫn cụ thể nên hiện nay các trường vẫn yêu cầu giáo viên nhận xét vào rất nhiều sổ khác nhau như sổ điểm cá nhân, học bạ, phần mềm,...

Người viết lại cho rằng, việc trường học nào đó buộc giáo viên viết lời nhận xét là đang thực hiện sai tinh thần của Thông tư 22, là đang làm trái với những quy định của Bộ Giáo dục chứ không phải lỗi do Bộ chưa có hướng dẫn nhận xét bằng lời nói.

Bởi tại Điều 5 của Thông tư 22 đã có quy định về hình thức đánh giá nêu rất rõ:

“1. Đánh giá bằng nhận xét

a] Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Thông tư đã nhấn mạnh: Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh…

Ngoài ra, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành cũng cho biết, tinh thần của thông tư này là đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh, coi trọng sự động viên, khuyến khích học sinh và sự tương tác giữa thầy và trò, chứ không phải chỉ ghi nhận xét vào trong sổ.

Giáo viên có thể nhận xét, đánh giá ngay ở những bài tập và không phải bởi những điều chung chung [có cố gắng, có tiến bộ] mà cụ thể, trực tiếp vào những nội dung dạy học trong quá trình dạy.

Giáo viên dùng hình thức nói, viết để đánh giá, nhận xét sự tiến bộ, những ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình học tập và kết quả rèn luyện, học tập của học sinh. [1]

Việc dùng lời nói nhận xét học sinh theo chúng tôi là không cần Bộ phải hướng dẫn. Nhiều năm nay, giáo viên tiểu học vẫn đánh giá, nhận xét học sinh bằng lời nói. Giáo viên trung học cơ sở cũng đã thực hiện việc đánh giá, nhận xét học sinh bằng lời từ năm học vừa qua.

Do đó, tới thời điểm này, trường học nào vẫn bắt buộc giáo viên ghi lời nhận xét vào các loại hồ sơ cũng chứng tỏ trường học đó, vận dụng Thông tư 22 chưa đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và cần được xem xét lại.

Tài liệu tham khảo:

//vietnamnet.vn/vn/giao-duc/bo-gd-dt-giai-thich-thong-tu-22-danh-gia-hoc-sinh-thcs-va-thpt-767774.html {1}

[*] Văn phong, nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả.

Thuận Phương

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌCTHEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016 /TT-BGDĐTMôn Thể dụcMỤC TIÊUSau tập huấn, HV: Xác định các qui định đƣợc điều chỉnh và bổ sungtrong TT 22 về ĐG học sinh tiểu học liên quan đến mônThể dục;Vận dụng đƣợc các kĩ thuật ĐG thƣờng xuyên môn Thểdục để tập huấn cho GV sử dụng đƣợc các KT này trongquá trình ĐG học sinh môn Thể dục theo TT22.Xây dựng đƣợc kế hoạch tập huấn cho các giáo viên cốtcán của địa phƣơng về ĐG học sinh tiểu học môn Thểdục theo điều chỉnh và bổ sung của TT22.NỘI DUNG1.2.3.4.Xác định các qui định đƣợc điều chỉnh và bổ sungtrong TT22 về ĐG học sinh tiểu học liên quan đếnmôn Thể dục;Một số kĩ thuật thƣờng dùng khi ĐG thƣờngxuyên kết quả học tập môn Thể dục của học sinh;Kết quả ĐG và cách ghi hồ sơ ĐG.Thực hành lập kế hoạch tập huấn cốt cán tại địaphƣơng về ĐG kết quả học tập môn Thể dục theođiều chỉnh và bổ sung của TT22.PHƢƠNG PHÁP TẬP HUẤNTrải nghiệm để phát hiện các kết quả của khóatập huấn;Huy động sự tham gia tích cực của ngƣời học;Phát huy những KT, kinh nghiệm của các HV vềdạy học và ĐG kết quả học tập của học sinhtrong môn Thể dục ở tiểu học.Nội dung 1: Các qui định được điều chỉnh và bổsung trong TT22 liên quan đến ĐG học sinh tiểuhọc môn Thể dục-HĐ1: Làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi sau:Chỉ ra những điểm bổ sung và sửa đổi trong các qui địnhcủa TT22 so với TT30 có liên quan đến môn Thể dục?ĐG ảnh hƣởng của việc bổ sung, sửa đổi đó?+ Đối với GV?+ Đối với HS?+ Đối với hoạt động kiểm tra ĐG HSTH khi học mônThể dục?HĐ 2: Trình bày kết quả thảo luậnNội dung 1: Các qui định được điều chỉnh và bổsung trong TT22 liên quan đến ĐG học sinh tiểuhọc môn Thể dụcĐối với GV: Không quy định hàng tháng GV ghi vào “Sổ theo dõi chấtlượng giáo dục”; Việc nhận xét bằng lời hoặc ghi vào sổ đƣợc thực hiện khicần thiết, đặc biệt chú trọng đến việc hỗ trợ, điều chỉnh đểthúc đẩy sƣ̣ tiến bộ của HS; Vào giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2 và cuối kì 2, căn cứ vàoquá trình ĐG thƣờng xuyên và chuẩn KT-KN môn Thể dụcđể ĐG HS theo ba mức [HTT, HT, CHT]Nội dung 1: Các qui định được điều chỉnh và bổsung trong TT22 liên quan đến ĐG HS TH mônThể dụcĐối với GV: Kết quả ĐG đƣợc ghi trong hồ sơ bao gồm Học bạ và Bảngtổng hợp kết quả ĐG của lớp theo hƣớng dẫn của Bộ GDĐT và của địa phƣơng. Các thay đổi khác có liên quan: Cách thức ĐG thƣờngxuyên về năng lực, phẩm chất đơn giản hơn; khen thƣởng cótiêu chí rõ ràng; Trách nhiệm của cán bộ quản lý cơ sở, củaHT và của GV đƣợc nhấn mạnh và cụ thể hơn.Nội dung 1: Các qui định được điều chỉnh và bổsung trong TT22 liên quan đến ĐG HS tiểu họcmôn Thể dụcĐối với HS: Nguyên tắc ĐG: có thay đổi, chú trọng đến ĐG sƣ̣ cố gắng,tiến bộ của HS, giúp HS điều chỉnh, nâng cao chất lƣợngquá trình rèn luyện. Mở rộng hình thức ĐG, nhấn mạnh ĐGthƣờng xuyên. Nâng cao vai trò tƣ̣ nhận xét và nhận xét đƣợc cho bạn.Nội dung 1: Các qui định được điều chỉnh và bổsung trong TT22 liên quan đến ĐG học sinh tiểuhọc môn Thể dụcĐối với hoạt động KT, ĐG HSTH Duy trì mục đích của hoạt động kiểm tra, ĐG ở trƣờng tiểuhọc theo TT30 Đảm bảo tính công bằng, khách quan, kịp thời trong ĐG. Giúp GV có nhiều thời gian nâng cao nghiệp vụ chuyênmôn Học sinh đƣợc ĐG và động viên kịp thời từ đó thúc đẩyđƣợc sự tiến bộ của các em trong rèn luyện. GV có minh chứng khi phối hợp với phụ huynh và sử dụngtrong các trƣờng hợp cần thiết.NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CẦN LƯU ÝKhông có sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục, GVđƣợc chủ động nhận xét học sinh bằng lời hoặcghi vào sổ tay cá nhân [của GV]Điều chỉnh ĐG hai lần [cuối kì I và cuối năm],thành ĐG 4 lần: Giữa HKI, cuối HKI, giữaHKII, cuối HKII.Thang ĐG thay đổi: Từ hai mức [HT hoặc CHT]thành 3 mức [HTT, HT và CHT]Công cụ ĐG: Có bảng tham chiếu chuẩn ĐGthƣờng xuyênHồ sơ ĐG: Học bạ và bảng tổng hợp kết quả ĐGgiáo dục của lớp.Nội dung 2: Bảng tham chiếu chuẩn ĐG dùng khiĐG kết quả học tập môn TD của HSHoạt động 1: Nghiên cứu bảng tham chiếu chuẩn ĐGđịnh kì [mô tả trong Tài liệu tập huấn], trả lời câuhỏi: Các tiêu chí và chỉ báo đề xuất trong bảng thamchiếu đã phù hợp để ĐG kết quả học tập môn Thểdục chƣa? Những đề xuất điều chỉnh? Bảng tham chiếu sử dụng để làm gì? Lúc nào? Mức độ lƣợng hóa các tiêu chí và chỉ báo trongbảng tham chiếu vào Giữa HKI từ lớp 1-5 cho 3mức HTT, HT, CHT phù hợp chƣa?Nội dung 2: Bảng tham chiếu chuẩn ĐG dùng trongĐG kết quả học tập môn TD của HS.Hoạt động 2:- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận- Nhận xét, ĐGNội dung 2: Bảng tham chiếu chuẩn ĐG dùng trongĐG kết quả học tập môn TD của HS.Hoạt động 3: Làm việc nhómSử dụng bảng tham chiếu chuẩn ĐG lớp 1, giữa HKI,xây dựng ví dụ cụ thể về ĐG HS theo 3 mức HTT,HT, CHT.Nội dung 2: Bảng tham chiếu chuẩn ĐG dùng trongĐG kết quả học tập môn TD của HS.Hoạt động 4: Hoạt động chung- Trình bày kết quả hoạt động nhóm- ĐG và nhận xét- Chia sẻ những băn khoăn khi thực hiện.- Các bài học.Nội dung 2: Một số kĩ thuật thường dùng khi ĐGkết quả học tập môn TD của HSHoạt động 1: Làm việc nhómHV trả lời câu hỏi: Những kỹ thuật ĐG thƣờng xuyên đang đƣợc sửdụng trong môn TD ở tiểu học? Cách sử dụng các kỹ thuật đó? Ƣu điểm và hạn chế của các kỹ thuật đó? Lấy ví dụ cụ thể?Nội dung 2: Một số kĩ thuật thường dùng khi ĐGkết quả học tập môn TD của HSHoạt động 2: Hoạt động chung- Trình bày kết quả- Thảo luậnNội dung 2: Một số kĩ thuật thường dùng khi ĐGkết quả học tập môn TD của HSĐG thông qua kiểm tra động tácĐG dựa trên chứng cứ tập luyện của HS [Sổ cánhân]ĐG dựa trên các bài tập thực hànhĐG dựa trên lời trình bày của cá nhân [câu hỏingắn, nêu nhiệm vụ nhỏ]ĐG thông qua tƣơng tác và kết quả hoạt độngnhómĐG dựa trên quan sátĐG thông qua kiểm traKiểm tra trong ĐG thƣờng xuyên môn TD đƣợc thực hiệnthông qua các hình thức: Kiểm tra miệng, thực hành độngtác/ chuỗi động tác/ bài tập,... Để ĐG mức độ đạt yêu cầu rèn luyện so với mục tiêu đềra. Đƣợc thực hiện với hình thức hỏi đáp hoặc thực hành,có thể kiểm tra cá nhân, nhóm hoặc HS cả lớp.ĐG dựa trên chứng cứ tập luyện của HS [Sổcá nhân]Đánh giá dựa trên kết quả thực hànhĐánh giá dựa trên lời trình bày của cá nhân[câu hỏi ngắn, nêu nhiệm vụ nhỏ]--Hãy kể tên các động tác đã học của bài TDPTC/Thực hànhđộng tác vƣơn thở…Nêu của trò chơi em thích; Cách chơi của trò chơi nhảyđúng, nhảy nhanh; Những lƣu ý đảm bảo an toàn khi chơiTC “kết bạn”…Nêu khẩu lệnh của động tác “nghiêm” “nghỉ”.ĐG thông qua tƣơng tác và kết quả hoạt độngnhómQuan sátLà phƣơng pháp chủ đạo đáp ứng đƣợc việc ĐG liên tụcsự tiến bộ về năng lực và phẩm chất của HS.Sử dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi hoạt động của HS; có thểcó chủ đích hoặc không có chủ đích.Có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp với các phƣơngpháp khác.Ƣu thế trong việc nắm bắt tình hình về tình trạng sứckhỏe,sự tiến bộ của HS, tinh thần tập luyện, mức độ tiếpthu động tác, thái độ, hành vi của học sinh.Chú ý: chọn đối tƣợng quan sát, xây dựng tình huốngquan sát, chọn vị trí quan sát, chọn thời điểm quan sát.Quan sát cần có mục tiêu và đƣa ra kết luận phải cóminh chứng. [phiếu quan sát, ghi chứng cứ]Nội dung 3: Xây dựng kế hoạch tập huấn tại địaphươngLàm việc theo nhóm Thành phố/ tỉnh:- Xây dựng kế hoạch dự kiến tập huấn tại địaphƣơng [A4]. Nội dung kế hoạch bao gồm:+ Mục tiêu tập huấn+ Thời gian tập huấn+ Đối tƣợng tập huấn+ Nội dung tập huấn+ Chƣơng trình tập huấn+ Tài liệu tập huấn- Đề xuất, kiến nghị [A4]Nội dung 3: Xây dựng kế hoạch tập huấn tại địaphươngLàm việc chung- Trình bày kế hoạch dự kiến tập huấn tại địaphƣơng và đƣa ra đề xuất, kiến nghị;- Thảo luận;- Điều chỉnh kế hoạch.

Video liên quan

Chủ Đề