Hay viết các câu lệnh gán giá trị cho các biến ab cv S trong bài toán đặt vấn đề

Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8Tiết 12-17Ngày soạn: 27/9/2020Chủ đề 2: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNHTiến trình dạy họcTiếtTên bài và nội dungHoạt động học tập của HSThời gianthứHĐ khởi động151ND1: Biến là công cụ trong lập trìnhHĐ Hình thành kiến thức10ND2: Khai báo biếnHĐ hình thành kiến thức20ND3: Sử dụng biến trong chương trìnhHĐ hình thành kiến thức252ND4: Sử dụng hằngHĐ hình thành kiến thức203ND5: Bài tập thực hành 3HĐ luyện tập – vận dụng454ND5: Bài tập thực hành 3HĐ luyện tập – vận dụng455Bài tậpHĐ luyện tập – vận dụng45Bài tậpHĐ luyện tập – vận dụng456A. MỤC TIÊU1. Kiến thức:Biết khái niệm biến.Hiểu cách khai báo, sử dụng biến.Biết vai trò của biến trong lập trìnhBiết khái niệm biến, hằng.Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.Biết vai trò của biến trong lập trình.Hiểu lệnh gán.2. Kỉ năng: Khai báo được biến, hằng trong chương trình phù hợp với kiểu dữ liệu. Xác định được giá trị của biến bên phải phép gán qua các ví dụ đơn giản về lệnh gán. Viết được các chương trình đơn giản có sử dụng biến hằng3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có hứng thú với môn học.4. Năng lực hướng tớiNăng lực tự họcNăng lực công nghệ thông, tin họcNăng lực giải quyết vấn đề, sáng tạoNăng lực tư duyII. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án, phòng máy.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghiIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình, quan sát trực quan, diễn giải, thực hành theo nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYHoạt động 1: Khởi độngGiáo viênHà Thị Thanh Hà|1Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8GV: Trong toán học em đã biết biến số [gọi tắt là biến] là một đại lượng có thể nhận các giátrị khác nhau và thường được dung trong biểu diễn các hàm số, các biểu thức. Yêu cầu học sinhsử dụng biến viết lại công thức trong SGK sao cho đơn giản.HS: Cá nhân viết công thức ra nháp.GV: Trong lập trình biến cũng đóng một vai trò quan trọng  bài mới.Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcHOẠT ĐỘNG CỦA GV&HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 2.1 Tìm hiểu vai trò của biến trong lập trìnhHS: Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.1. Biến là công cụ trong lập trình:GV: Biến là gì ? Biến có vai trò gì trong - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệuchương trình ?này có thể thay đổi trong khi thực hiện chươngGV: Viết lệnh in kết quả phép cộng 15+5 lên trình.màn hình ?- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị củaHS: Viết bảng phụbiến.GV: Muốn in lên màn hình kết quả của một * Ví dụ 1 :phép tính khác thì làm thế nào ?In kết quả phép cộng 15+5 lên màn hình viếtHS: Trả lời.lệnh :GV: Đưa hình ảnh lên màn hình và phân tíchwriteln[15+5];gợi mở.In lên màn hình giá trị của biến x + giá trị củaHS: Quan sát, lắng nghe để hiểu thế nào là biến y viết lệnh :biến và vai trò của biến.writeln[X+Y];HS: Đọc thầm ví dụ 2.GV: Trình bày cách tính hai biểu thức bên ?HS: Nghiên cứu SGK trả lời.GV: Đưa ra cách làm và phân tích.* Ví dụ 2 :Tính và in giá trị của các biểu thức100 + 505100 + 503vàra màn hình.Cách làm :X ← 100 + 50 Y ← X/3 Z ← X/5Hoạt động 2.2 Tìm hiểu cách khai báo biến.HS: Đọc thầm nghiên cứu SGK.2. Khai báo biến:GV: Việc khai báo biến gồm khai báo những - Việc khai báo biến gồm :gì ?+ Khai báo tên biến;HS: Trả lời.+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến.GV: Đưa ra ví dụ SGK và phân tích các thành * Ví dụ :phần.HS: Lắng nghe và nắm vững kiến thức.GV: Viết một ví dụ về khai báo biến rồi giảithích thành phần ?Trong đó :HS: Làm theo nhóm vào bảng phụ.var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng đểGV: Thu kết quả nhận xét và cho điểm.khai báo biến,GV: Viết dạng tổng quát để khai báo biến m, n là các biến có kiểu nguyên [integer],trong chương trình.S, dientich là các biến có kiểu thực [real],HS: Quan sát ví dụ và viết theo nhóm.thong_bao là biến kiểu xâu [string].Giáo viênHà Thị Thanh Hà|2Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8GV: Kiểm tra kết quả nhóm và đưa ra dạng * Dạng tổng quát :tổng quát.Var danh sách tên biến : kiểu của biến;HS: Quan sát và ghi vở.Hoạt động 2.3 Tìm hiểu cách sử dụng biến trong chương trình.GV: Sau khi khai báo biến, muốn sử dụng biến 3. Sử dụng biến trong chương trình:phải làm cho biến có giá trị bằng 1 trong 2 - Muốn dùng biến ta phải thực hiện các thaocách [nhập hoặc gán].tác :HS: Viết lệnh nhập giá trị cho biến y vào bảng + Khai báo biến thuộc kiểu nào đó.phụ.GV: Khi khai báo biến y thuộc kiểu Interger + Nhập giá trị cho biến hoặc gán giá trị chothì phải nhập giá trị cho biến y như thế nào ?biến.HS: Nghiên cứu sgk trả lời.+ Tính toán với giá trị của biến.GV: Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho biến thì - Lệnh để sử dụng biến :giá trị cũ có bị mất đi hay không ?+ Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím :HS: Nghiên cứu sgk trả lời.Readln[tên biến];GV: Giới thiệu cấu trúc lệnh gán+ Lệnh gán giá trị cho biến :HS: Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt động Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị chocủa lệnh gán.biến;GV: Đưa ra màn hình bảng các ví dụ về lệnhgán.Lệnhý nghĩa- Ví dụ :X:=12;LệnhÝ nghĩaGán giá trị đã lưu trongX:=12;Gán giá trị số 12 vàobiến nhớ Y vào biến nhớbiến nhớ X.X.X:=Y;Gán giá trị đã lưu trongX:=[a+b]/2;biến nhớ Y vào biến nhớTăng giá trị của biến nhớX.X lên 1 đơn vị, kết quảX:=[a+b]/2;Thực hiện phép toán tínhgán trở lại biến X.trung bình cộng hai giátrị nằm trong hai biếnnhớ a và b. Kết quả gánvào biến nhớ X.HS: Điền vào các ô trống lệnh hoặc ý nghĩa X:=X+1;Tăng giá trị của biến nhớcủa lệnh.X lên 1 đơn vị, kết quảGV: Nhận xét và chốt bảng như SGK.gán trở lại biến X.Hoạt động 2.4 Tìm hiểu khái niệm và cách sử dụng hằng trong chương trìnhHS: Đọc sgk để hiểu thế nào là hằng và cách 4. Hằng:khai báo hằng như thế nào ?- Hằng là đại lượng để lưu trữ dữ liệu và cóGV: Nêu khái niệm ngắn gọn về hằng ?giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiệnHS: Trả lời.chương trình.GV: Viết cách khai báo hằng số và 1 ví dụ cụ - Cách khai báo hằng :thể.Const tên hằng = giá trị của hằng ;HS: Viết bảng phụ.Ví dụ :GV: Nhận xét và chốt khái niệm hằng, cáchkhai báo hằng, ví dụ.GV: Có thể dùng lệnh gán để thay đổi giá trịcủa hằng không ? Khi cần thay đổi giá trị củahằng ta làm như thế nào ?Giáo viênHà Thị Thanh Hà|3Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8HS: N/c sgk trả lời.Hoạt động 3: Luyện tậpHoặt động 3.1 Luyện tập sử dụng biếnGV: Yêu cầu học sinh trả lời các bài tập sau1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số ?a] var tb: real;b] var 4hs: integer;c] const x: real; d] var R = 30;2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bàitoán dưới đây:a] Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h [a và hlà các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím].b] Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư củahai số nguyên a và b.3. Em đã biết để có các kết quả tính toán đúng mục đích của chương trình, cần phải gán các giátrị dữ liệu thích hợp cho biến. Hãy chạy chương trình dưới đây để tìm hiểu ngay sau khi khai báobiến [trước khi gán giá trị cụ thể] biến có nhận giá trị dữ liệu ban đầu nào không? Nâu nhận xétcủa em về giá trị dữ liệu của biến ngay sau khi khai báo.Var A, B, C, D: integer;BeginWriteln[A];Writeln[B];Writeln[C];Writeln[D];End.Hs: Thực hiện làm cá nhânGV: Kiểm tra, sữa bài, đánh giá cho điểm học sinhHoạt động 3.2: Bài tập thực hành 3Mục tiêuThực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu chobiến từ bàn phím.Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: số nguyên, số thực.Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.Nội dungHoạt động 3.2.1: Viết chương trình có khai báo và sử dụng biến.HS: Đọc bài toán trong SGK và Bài 1: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàngnghiên cứu.thanh toán tại nhà. Khách hàng chỉ cần đăng kí sốGV: Gợi ý công thức cần tính:lượng mặt hàng cần mua, nhân viên cửa hàng sẽ trảTiền thanh toán = Đơn giá × Số hàng và nhận tiền thanh toán tại nhà khách hàng.Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn phải trả thêmlượng + Phí dịch vụGV: Chương trình này cần khai báo phí dịch vụ. Hãy viết chương trình Pascal để tínhtiền thanh toán trong trường hợp khách hàng chỉ muanhững biến nào ?một mặt hàng duy nhất.H S: Nghiên cứu SGK trả lời.GV: Đưa từng phần của chương trình a] Gõ chương trìnhprogram Tinh_tien;lên màn hình.GV: Giải thích sơ bộ từng phần vừa uses crt;Giáo viênHà Thị Thanh Hà|4Trường THCS&THPT Bến Quanđưa lên.HS: Làm câu a theo yêu cầu SGK.GV: Đi các máy kiểm tra và hướngdẫn, uốn nắn HS cách soạn thảochương trình.GV: Kết hợp đánh giá và cho điểmHS qua tiết thực hành.HS: Làm câu b, c, d theo yêu cầuSGK.GV: Đi các máy kiểm tra và hướngdẫn giúp H hiểu cách sử dụng biến vàcác thao tác để làm việc với 1 chươngtrình có sử dụng biến.Giáo án Tin học 8varsoluong: integer;dongia, thanhtien: real;thongbao: string;const phi=10000;beginclrscr;thongbao:='Tong so tien phai thanh toan: ';{Nhap don gia va so luong hang}write['Don gia = ']; readln[dongia];write['So luong = '];readln[soluong];thanhtien:= soluong*dongia+phi;[*In ra so tien phai tra*]riteln[thongbao,thanhtien:10:2];readlnend.Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch vàchỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.Chạy chương trình với các bộ dữ liệu [đơn giá và sốlượng] như sau [1000, 20], [3500, 200], [18500,123]. Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.Chạy chương trình với bộ dữ liệu [1, 35000]. Quansát kết quả nhận được. Hãy thử đoán lí do tại saochương trình cho kết quả sai.Hoạt động 3.3.2: Rèn kỹ năng soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến.HS: Đọc đề bài 2 SGK và nghiên cứu để Bài 2: Thử viết chương trình nhập các sốhiểu cách làm.nguyên x và y, in giá trị của x và y ra màn hình.GV: Hướng dẫn H chỉ ra các bước để giải Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lạiquyết bài toán này.ra màn hình giá trị của x và y.HS: Tham khảo chương trình hoan_doi Tham khảo chương trình sau:trong SGKprogram hoan_doi;HS: Soạn, dịch và chạy chương trình này var x,y,z:integer;trên máy.beginGV: Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn read[x,y];trên các máy.writeln[x,' ',y];GV: Để thực hiện tráo đổi giá trị của hai z:=x;biến ta làm như thế nào ?x:=y;HS: Trả lời.y:=z;writeln[x,' ',y];readlnend.Hoạt động 3.2.3: Tổng kết nội dung tiết thực hành.GV: Đưa lên màn hình nội dung chính cầnTỔNG KẾTđạt trong 2 tiết thực hành này [SGK]1. Cú pháp khai báo biến trong Pascal:var : ;HS: Đứng tại chỗ đọc lại.trong đó danh sách biến gồm tên cácbiến và được cách nhau bởi dấu phẩy.Giáo viênHà Thị Thanh Hà|5Trường THCS&THPT Bến QuanGV: Có thể giải thích thêm [nếu cần]Giáo án Tin học 82. Cú pháp lệnh gán trong Pascal::= 3.Lệnh read[] hayreadln[], trong đó danh sáchbiến là tên các biến đã khai báo, được sử dụngđể nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữliệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giátrị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nóichung kết quả tính toán sẽ sai.4. Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và }bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thíchđược dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễhiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu [* và*] để tạo chú thích.Hoạt động 3.3 Vận dụng giải các bài tậpMục tiêu:Vận dụng kiến thức về biến hằng để giải bài tập đơn giảnVận dụng tốt lệnh in dữ liệu ra màn hình và lệnh nhập dữ liệu từ bàn phímNội dungGV: Đưa chương trình bài 1 lên màn hình. Bài 1 :GV: Liên kết với phần mềm Turbo Pascal Hãy sửa lỗi trong chương trình sau :đã soạn sẵn chương trình này.Const pi:=3.1416;GV: Hãy chỉ ra lần lượt các lỗi và sửa như Var cv, dt:integer; R:real;thế nào ?BeginHS: Từng em chỉ ra từng lỗi và lên sửa R=5.5trên máy.Cv=2*pi*r;GV: Nhấn phím F9 để dịch chương trình.Dt=pi*r*r;HS: Nhận xét chương trình còn lỗi không Writeln[‘chu vi la:= cv’];và sửa [nếu còn]Writeln[‘dien tich la:=dt’];GV: Chạy chương trình nhấn Ctrl-F9ReadlnHS: Nhận xét kết quả.End.GV: Đưa đề bài 2 lên màn hình.Bài 2:GV: Giúp học sinh phân tích bài toán và Viết chương trình để :hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài Tính diện tích S của hình tam giác với độ dàitoán này.một cạnh a và chiều cao tương ứng h [a và h làHS: Lằng nghe và trả lời từng câu hỏi của các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím].G.b] Tính kết quả c của phép chia lấy phầnGV: Viết công thức tính S, c, d ?nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dưHS: Viết bảng phụcủa hai số nguyên a và b.GV: Nhận xét và đưa công thức lên màn Program tinhtoan;hình.Var a,h : interger; S : real;GV: Hướng dẫn H viết từng phần [khai a,b,c,d : integer;báo, thân chương trình] để giải quyết bài Begintoán 2.Write[‘Nhap canh day và chieu cao :’];HS: Viết giấy nháp theo hướng dẫn của Readln [a,h];GV.S:=[a*h]/2;Writeln[‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1];Giáo viênHà Thị Thanh Hà|6Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8GV: Chốt toàn chương trình lên màn hình Write[‘Nhap hai so a,b :’]; Readln [a,b];và chạy thử trong Pascal.c:=a div b; d:=a mod b;Writeln[‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c];Writeln[‘ Phan du cua a va b la :’,d];GV: Đưa chương trình bài 2 lên màn hình. Bài 2 :GV: Cho biết bài trên có những biến nào? Nhóm bạn “Phan – Thành – Tuấn” góp tiền muakiểu dữ liệu của chúng?vở tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. TuấnHS: Trả lời, VCT theo gợi ý của đề bàigóp 30000 đồng, số tiền của Thành góp nhiềuHS: Dịch, sữa lỗi, chạy chương trình.gấp đôi số tiền của Tuấn. Số tiền góp của PhanHS: Nhận xét kết quả.nhỏ hơn số tiền góp của Thành là 10000 đồng.GV: Nhận xét, kết luận.Giá mỗi cuốn vở là 9500 đồng. Các bạn quyếtđịnh mua hết số tiền đó, tiền lẻ còn lại được giữlàm quỹ nhóm. Thành VCT tính số vở muađược dựa trên ý tưởng sau:Gọi a, b, c lần lượt là số tiền góp của Tuấn,Thành, Phan. Đặt xx=9500. Khi đó ta có:a:=30000; b:=a*2; c:=b-10000;Nếu gán s:=a+b+c thì số vở mua được là kết quảcủa phép tính s div xxTuy nhiên, Phan nói rằng số vở mua được là kếtquả của phép tính: s/xxa. Lập chương trình tính số vở mua được theocách làm của Thành và lưu với tên tệpBT4_20.Pasb. Lưu chương trình của Thành với tên mới làBT4_20C2. Pas rồi sữa lại theo cách làm củaPhan.c. Dịch, chạy thử hai chương rình trên và hãygiải thích tại sao hai chương trình cho kết quảkhác nha u 1 đơn vịV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC1. Hướng dẫn học bài cũ- Nắm lại kiến thức về khai báo biến, khai báo hằng- Làm bài tập chuyển đổi biểu thức từ toán sang Pascal- Viết được chương đơn giản- Làm bài tập sgk, sách bt về khai báo biến và hằng2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới- Hệ thống toàn bộ nội dung từ bài 1 chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa kì.Giáo viênHà Thị Thanh Hà|7Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8Tiết 9,10Ngày soạn: 07/9/2020Chủ đề 1: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆUBÀI THỰC HÀNH 2 : VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁNA. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau. Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư. Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình. Thấy được cách đưa dữ liệu kiểusố ra màn hình.2. Kỉ năng: Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong NNLT với các phép toán:Cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư. Thực hiện được việc nhập, dịch, chỉnh sữa và chạy chương trình. Kiểm tra kếtquả để thấy sự tương đương giữa hai cách viết [trong toán học và trong NNLT]và để hiểu ý nghĩa phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư.3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có hứng thú với môn học.4. Năng lực hướng tới Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực CNTT .II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Giáo án, phòng máy.2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghiIII. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vấn đáp, thuyết trình, quan sát trực quan, diễn giải, thực hành theo nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠYHoạt động 1: Khởi độngGV: Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho các nhóm các biểu thức toán học khác nhau [mỗinhóm 6 biểu thức]. Các nhóm nhanh chóng hoàn thành trên bảng, nhóm nào hoàn thànhsớm và đúng nhóm đó thắng.HS: Các nhóm tiến hành.GV: Vậy để tính và in ra màn hình kết quả của các phép tính ta làm như thế nào?  Bàimới.Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcHOẠT ĐỘNG CỦA GV&HSNỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 2.1 Viết các biểu thức toán học dưới dạng biểu thức trong PascalGV: Yêu cầu HS chuyển các biểu thức toán Bài 1:học sang biểu thức trong Pascala] Viết các biểu thức toán học sau đây dướiHS: Thực hiện.dạng biểu thức trong Pascal:Giáo viênHà Thị Thanh Hà|8Trường THCS&THPT Bến Quana ] 15.4 − 30 + 12b]Giáo án Tin học 810 + 518−3 +15 +1c][10 + 2] 2[3 + 1]d][10 + 2] 2 − 24[3 + 1]Hoạt động 2.2 Thực hànhGV: Yêu cầu HS khởi động TP và gõ b] Khởi động Turbo Pascal và gõ chươngchương trình để tính các biểu thức trên.trình để tính các biểu thức trên.HS: Tiến hành gõ chương trình.GV: Lưu ý các biểu thức Pascal được đặttrong câu lệnh Writeln để in ra kết quả.GV: Lưu chương trình với tên CT2.HS: Chọn File => Save để lưu chươngtrình.Hoạt động 2.3 Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư vớisố nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.GV: Yêu cầu HS mở tệp mới và gõ chương Bài 2: Tìm hiểu các phép chia lấy phầntrình ở sách giáo khoa. Dịch và chạy nguyên và phép chia lấy phần dư với sốchương trình. Quan sát kết quả nhận được nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừngvà cho nhận xét về các kết quả đó.chương trình.HS: Thực hiện gõ chương trình theo sựhướng dẫn của giáo viên. Nhấn F9 để dịch - Writeln[‘ câu thông báo’] ;  In ra câuvà sửa lỗi chương trình [nếu có]. Nhấn Ctrl thông báo.+ F9 để chạy chương trình và đưa ra nhận - Writeln[biểu thức];  In ra kết quả củaxét về kết quả.biểu thức.GV: Yêu cầu HS- Thêm các câu lệnh delay[5000] vào sau - delay[x];  Tạm ngừng chương trìnhmỗi câu lệnh writeln trong chương trình trong vòng x phần ngìn giây, sau đó tựtrên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát động tiếp tục chạy.chương trình tạm dừng 5 giây sau khi intừng kết quả ra màn hình.- Thêm câu lệnh Readln vào chương trình - Read hoặc readln tạm ngừng chương trình[Trước từ khoá end]. Dich và chạy chương cho đến khi người sử dụng nhấn phímtrình. Quan sát kết quả hoạt động của enter.chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục.HS: Độc lập thực hiện theo yêu cầu củaGV.Hoạt động 2.4: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.Giáo viênHà Thị Thanh Hà|9Trường THCS&THPT Bến QuanGiáo án Tin học 8GV: Yêu cầu HS mở lại tệp chương trìnhCT2.pas và sửa 3 câu lệnh cuối ở trongsách giáo khoa trước từ khoá End. Dịch vàchạy chương trình sau đó quan sát kết quả.HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.Bài 3: Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệura màn hình.- Writeln[:m:n] dùng để điềukhiển cách in các số thực trên màn hình ;trong đó giá trị thực là số hay biểu thức sốthực và m, n là các số tự nhiên. n quy địnhđộ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân.Hoạt động 3: Thực hành bài thực hành mở rộngGV: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau- Nêu các lệnh dừng chương trình.- Nêu cách in dữ liệu ra màn hình.- Hướng dẫn học sinh khắc phục một số lỗi thường gặpHS: Trả lời câu hỏi, ghi chép các chú ýGV: Yêu cầu hs viết chương trình tính diện tích thang ABCD [AB//CD] có AB=3,5cm;BC=4,5cm; CD=9cm; DA=3cm; chiều cao AH=2,5cm. [Điều chỉnh lại số chữ số thậpphân của dữ liệu được in: Chu vi, diện tích hình thang]Hoạt động 4: Kết thúc tiết thực hànhGV: Yêu cầu hs tắt máy xếp ghế phòng thực hànhHS: Thực hiện yêu cầu.V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC1. Hướng dẫn học bài cũ- Làm BT sgk- Nắm rõ cách viết các biểu thức tính toán trong chương trình Pascal2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới- Nghiên cứu trước bài 4: “Sử dụng biến trong chương trình”. Trả lời câu hỏi:+ Biến dùng để làm gì?+ Lệnh khai báo biến?Giáo viênHà Thị Thanh Hà|10

Video liên quan

Chủ Đề