Đất cày lên sỏi đá nghĩa là gì

Những câu hỏi liên quan

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

Em hãy nêu một thành ngữ có trong đoạn thơ trên. Giải thích nghĩa của thành ngữ đó.

Nội dung chính của các câu thơ sau là gì? 

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta.     

B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta.     

C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta.  

D. Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính.

Bài 1. Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

                                             Quê hương anh nước mặn, đồng chua

                                             Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
                                            Anh với tôi đôi người xa lạ
                                            Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
                                           Súng bên súng đầu sát bên đầu,
                                           Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
                                           Đồng chí!

[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục]

a.     Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

b.    Xác định PTBĐ và nội dung chính của đoạn thơ.

c.     Tìm các thành ngữ có trong đoạn thơ, giải thích ý nghĩa của các thành ngữ đó

d.    Từ "đôi" trong đoạn thơ thuộc từ loại nào? Từ này được nhắc lại mấy lần? chỉ ra dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại từ "đôi" trong đoạn thơ? Có thể thay từ "đôi" bằng từ "hai" được không? Tại sao?

e.     Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"

f.      Em hiểu thế nào là "tri kỉ". Trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy cũng có từ "tri kỉ" giống câu thơ trên. Em hãy chép chính xác câu thơ đó. cách sử dụng từ "tri kỉ" trong hai bài thơ có gì giống và khác nhau?

g.     Xét về cấu tạo và mục đích nói, câu thơ "Đồng chí!" lần lượt thuộc các kiểu câu gì? câu thơ này có gì đặc biệt? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh. 

h.    Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn [khoảng 10 câu], theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp [Gạch chân và ghi chú].

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

Em hãy nêu tóm tắt nội dung của đoạn trích trên?

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

Câu “Đồng chí!” thuộc vào kiểu câu nào? Tại sao?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao các cụm từ "nước mặn đồng chua" và "đất cày lên sỏi đá" được coi là thành ngữ? Giải thích vì sao?

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

+ Thành ngữ nước mặn đồng chua: gợi hoàn cảnh khó khăn của vùng đồng bằng chiêm trũng.

+ Hình ảnh đất cày lên sỏi đá: gợi liên tưởng tới thành ngữ Chó ăn đá, gà ăn sỏi – vùng đất trung du khô cằn, khó canh tác.

+ Anh – tôi, gợi sự gần gũi; họ đều xa lạ, đến từ những miền quê khác nhau; chẳng hẹn mà quen.

Những người lính đều xuất thân từ những miền quê nghèo khó khác nhau [họ đều là những người nông dân mặc áo lính].

Học tốt nhé 😊

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhiều người thắc mắc Giải thích thành ngữ đất cày lên sỏi đá có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Đất cày lên sỏi đá có nghĩa là gì?

Đất – Sỏi đá: là những thứ tự nhiên có từ trong đất đã từ rất lâu rồi, 2 thứ này trộn lẫn vào nhau và được tìm thấy rất nhiều ở đất liền.
Cày: Cày là xáo trộn lớp mặt đất ở độ sâu từ 20–30 cm, dùng nông cụ gọi là cây cày canh tác để xới đất chuẩn bị bước đầu cho gieo sạ hoặc trồng cây.

Thành ngữ đất cày lên sỏi đá có nghĩa là ám chỉ sự nghèo khổ – cơ cực của bản thân khi xuất thân bần hàn không có gì trong tay, với từ ngữ đất cày lên sỏi đá ám chỉ đất ở đây chỉ có sỏi và đá hàm lượng dinh dưỡng trong đất không có vì thể khó có thể canh tác nông nghiệp để trồng trọt làm giàu được.

Đây là 1 câu nói đến bản thân của mình khổ cực từ nhỏ đến lớn nhưng tương lai thì không biết vì nó còn tùy vào sự cố gắng của bản thân bạn có dám đương đầu với thử thách – vượt qua những cửa ải khó khăn, dám thất bại là mẹ thành công hay không hay có chí thì nên không. Việc đó là tùy ở cá nhân của mỗi người 1 là chấp nhận nó và 2 là thách thức nó và vượt qua cái nghèo đó.

Thành ngữ đất cày lên sỏi đá tiếng Anh:

Đất cày lên sỏi đá tiếng Anh là:

=> Poor since birth

Thành ngữ đồng nghĩa đất cày lên sỏi đá:

  • Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời

Qua bài viết Giải thích thành ngữ đất cày lên sỏi đá có nghĩa là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Từ khóa liên quan:

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáĐất cày lên sỏi đá là thành ngữ hay tục ngữCâu thơ làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá sử dụng biện pháp tu từ gì

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá biện pháp tu từ

Video liên quan

Chủ Đề