Đâu không phải là Ví dụ về quan hệ hỗ trợ cùng loài

A. 5

B. 3

Đáp án chính xác

C. 1

D. 2

Xem lời giải

Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể? I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở. III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ. IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.

V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

A. 5.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Đề bài

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước và muối khoáng, năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp lên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng chất hữu cơ do tảo tổng hợp

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được là nhờ hút máu của trâu bò

- Địa y sống bám trên cành cây

- Cá ép bám vào mai rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng

- Giun đũa sống trong ruột người

- Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

- Cây nắp ấm bắt côn trùng

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Quan hệ khác loài

Lời giải chi tiết

Quan hệ hỗ trợ gồm:

- Cộng sinh: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần của rễ cây đậu.

- Hội sinh: cá ép và rùa; địa y bám trên cành cây.

Quan hệ đối kháng gồm

- Cạnh tranh: lúa và cỏ dại; dê và bò.

- Kí sinh: rận, bét kí sinh trên trâu, bò; giun đũa kí sinh trong cơ thể người.

- Sinh vật ăn sinh vật ăn sinh vật khác: hươu, nai và hổ; cây nắp ấm và côn trùng.

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

    Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?

  • Bài 1 trang 134 SGK Sinh học 9

    Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện.

  • Bài 2 trang 134 SGK Sinh học 9

    Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

  • Bài 3 trang 134 SGK Sinh học 9

    Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài.

  • Bài 4 trang 134 SGK Sinh học 9

    Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

  • Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiêt theo mẫu bảng 43.1

    Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1

  • Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật

    Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.


  • Câu 3229 Thông hiểu

    Có bao nhiêu ví dụ sau đây là biểu hiện của quan hệ cạnh tranh trong quần thể?

    [1] Bồ nông xếp thành hàng để bắt được nhiều cá hơn.

    [2] Các cây bạch đàn mọc dày khiến khiến nhiều cây bị còi cọc và chết dần.

    [3] Linh dương và bò rừng cùng ăn cỏ trên một thảo nguyên.

    [4] Cá mập con sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

    [5] Cá đực sống dưới biển sâu kí sinh ở con cái cùng loài.


    Đáp án đúng: d


    Phương pháp giải

    Cạnh tranh xảy ra khi mật độ quần thể vượt quá “sức chịu đựng” của môi trường, các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác..., các con đực tranh giành con cái.

    Quần thể sinh vật và quan hệ giữa các cá thể trong quần thể --- Xem chi tiết

    ...

    Câu 53928 Nhận biết

    Ví dụ nào sau đây nói về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài:


    Đáp án đúng: b


    Phương pháp giải

    Quần thể sinh vật và quan hệ giữa các cá thể trong quần thể --- Xem chi tiết

    ...

    A.

    B.

    C.

    D.

    Đáp án và lời giải

    Đáp án:B

    Lời giải:

    Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V.

    Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài.

    Vậy đáp án là B

    Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

    Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 3

    Làm bài

    • Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?

    • Chó biển phía bắc bị dịch bệnh và chết đi rất nhiều, điều đó đã làm giảm biến dị trong quần thể. Thiếu đi biến dị ở quần thể chó biển phía Bắc là ví dụ của

    • Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây đúng?

    • Trong điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, mức tử vong cao nhất thuộc về tập hợp nhóm tuổi nào trong quần thể?

    • Tuổi của quần thể sinh vật là

    • Trong tự nhiên, phần lớn quần thể sinh vật thường phân bố theo kiểu:

    • Nguyên nhân nào là chủ yếu của sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể?

    • Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguvên nhân sau đây: [1] Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. [2] Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. [3] Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. [4] Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể cùa loài dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng?

    • Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào?

    • Một quần thể có 1500 cá thể, tỉ lệ sinh sản là 15%, tỉ lệ tử vong là 10%, tỉ lệ xuất cư là 0,6%, tỉ lệ nhập cư là 0,8%. Sau một năm, số lượng cá thể của quần thể là

    • Một nhóm cá thể sinh vật cùng loài sống trong một khoảng không gian xác định được xem là quần thể sinh vật khi

    • Khi học bài: Quần thể sinh vật, hai học sinh là Nam và An thảo luận với nhau: - Nam cho rằng: Chuồng gà nhà mình là một quần thể, vì cùng loài, cùng không gian sống, cùng thời điểm sống, vẫn giao phối tạo ra thế hệ gà con hữu thụ. - An khẳng định: không phải là quần thể và đưa ra một số cách giải thích. Điều giải thích nào của An là thuyết phục nhất?

    • Trong cấu trúc tuổi của quần thể, tuổi sinh thái được hiểu là

    • Phát biểu nào sau đây khôngđúng khi nói về sự phân bố cá thể của quần thể?

    • Trong môi trường sống người ta quan sát thấy các cá thể của quần thể phân bố một cách đồng đều, điều đó chứng tỏ:

    • Khi có sự phát tán hoặc di chuyển của một nhóm cá thể đi lập quần thể mới đã tạo ra tần số tương đối của các alen rất khác so với quần thể gốc vì

    • Nhận định nào dưới đây chưa đúng?

    • Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, cho một số phát biểu nào sau đây:

      [1] Phân bố theo nhóm là kiểu phân bổ ít gặp nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi

      [2] Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều trong môi trường và các cá thể không có tính lãnh thổ.

      [3] Phân bố đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và các cá thể có tính lãnh thổ cao.

      [4] Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bổ đồng đều trong môi trường và các cá thể thích sống tụ họp.

      Số phát biểu đúng là

    • Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

    • Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể? [1] Một đàn sói sống trong rừng. [2] Một lồng gà bán ngoài chợ. [3] Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao. [4] Một đàn gà nuôi. [5] Một rừng cây. Phương án đúng là

    • Trong những đặc tính sau đây của một loài [1] Phát triển chậm [2] Số lượng con cháu tương đối lớn [3] Tuổi thọ ngắn [4] Mức tử vong không phụ thuộc vào mật độ [5]Kích thước quần thể tương đối ổn định. Những đặc tính nào thuộc về những loài sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học ?

    • Sự cân bằng di truyền Hacdi-Vanbec sẽ không bị thay đổi trong các quần thể sau:

      [1]Trong đàn vịt nhà ở đầm đã có một vịt trời giao phối với một vịt nhà

      [2]Xuất hiện một con sóc lông trắng trong đàn sóc lông màu

      [3]Trong đàn chim cú mèo, những chim cú mèo mắt kém bắt được ít chuột hơn chim cú mèo mắt tinh

      [4]Trong đàn trâu rừng, chỉ con đực đầu đàn mới có quyền giao phối.

    • Trong thời gian phân chia 150 phút, từ một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra tất cả 32 tế bào mới. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu?

    • Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

    • Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm:

    • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên ?

    • Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

      [1] Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự phát tán.

      [2] Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

      [3] Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt à sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

      [4] Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

      [5] Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, đv nguyên sinh, cỏ 1 năm...

    • Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

    • Phương án nào bao gồm các quần thể:

    • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

    • Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau:

      Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?

    • Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ là

    • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về kích thước của quần thể sinh vật? I. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. II. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. III. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. IV. Kích thước quần thể chỉ phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.

    • Con người có thể thay đổi đáng kể môi trường của họ để tăng trưởng dân số. Cái nào sau đây mô tả tốt nhất những gì con người đang tác động để cho phép tăng kích thước quần thể?

    • Khi nói về nhóm tuổi, phát biểu nào sau đây đúng?

    • Mức độ sinh sản của quần thể là một trong các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật. Nhân tố này lại phụ thuộc vào một số yếu tố, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất?

    • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi

    • Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên

    • Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?

      I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

      II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.

      III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.

      IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.

      V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

    • Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng:

    • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

    • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

    • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

    • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

    • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

    • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

    • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

    • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

    • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

    • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề