Để phân biệt bột nhôm magie và bạc người ta có thể dung thuốc thử nào sau đây

Bài 40. Sắt – Bài 3 trang 198 SGK hóa học 12 nâng cao. Hãy dùng hai thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được các kim loại sau: Al; Fe; Mg; Ag. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình hóa học

Bài 3. Hãy dùng hai thuốc thử tự chọn để có thể phân biệt được các kim loại sau: \[Al; Fe; Mg; Ag\]. Trình bày cách nhận biết và viết các phương trình hóa học.

Chọn dung dịch \[HCl\] và dung dịch \[NaOH\].

Dùng dung dịch \[HCl\]

*Cho 4 mẫu kim loại tác dụng với dung dịch \[HCl\] dư:  Mẫu tan và sủi bọt khí là: \[Al; Fe; Mg\]. Mẫu còn lại là \[Ag\].

\[\eqalign{ & Mg + 2HCl\buildrel {} \over \longrightarrow MgC{l_2} + {H_2} \uparrow . \cr & Al + 3HCl\buildrel {} \over \longrightarrow AlC{l_3} + {3 \over 2}{H_2} \uparrow . \cr & Fe + 2HCl\buildrel {} \over

\longrightarrow FeC{l_2} + {H_2} \uparrow . \cr} \]

* Nhỏ từ từ dung dịch \[NaOH\] vào ba dung dịch muối vừa hình thành ở trên cho đến dư.

Quảng cáo

+ Mẫu tạo kết tủa trắng đục là \[MgCl_2^{} \Rightarrow Mg\] 

\[MgCl_2^{} + 2NaOH\buildrel {} \over
\longrightarrow Mg[OH]_2^{} \downarrow + 2NaCl.\]

+ Mẫu tạo kết tủa xanh rêu, hóa nâu ngoài không khí là \[FeCl_2^{} \Rightarrow Fe\]

\[\eqalign{ & FeCl_2^{} + 2NaOH\buildrel {} \over \longrightarrow Fe[OH]_2^{} \downarrow + 2NaCl. \cr & 4Fe{[OH]_2} + {O_2} + 2{H_2}O\buildrel {} \over

\longrightarrow 4Fe{[OH]_3}. \cr} \]

+ Mẫu tạo kết tủa và kết tủa tan dần là \[AlCl_3^{} \Rightarrow Al\]  .

\[\eqalign{ & AlCl_3^{} + 3NaOH\buildrel {} \over \longrightarrow Al[OH]_3^{} \downarrow + 3NaCl. \cr & Al{[OH]_3} + NaOH\buildrel {} \over

\longrightarrow Na[Al{[OH]_4}{\rm{]}} \cr} \]

Đáp án D

Hướng dẫn  

Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào các mẩu thử.

- Kim loại không tan là Ag, các kim loại còn lại tan và tạo khí H2 và các dung dịch muối.

- Trường hợp tạo kết tủa là Ba. Lọc bỏ kết tủa rồi lấy dung dịch nước lọc có chứa Ba[OH]2 cho tác dụng với các dung dịch muối ở trên.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu là FeSO4.

=> kim loại ban đầu là Fe.

+ Dung dịch tạo kết tủa keo trắng rồi tan dần là Al2[SO4]3  => kim loại

ban đầu là Al.

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là MgSO4  => kim loại ban đầu là Mg.

Nhôm bền trong không khí là do

Cho các phát biểu về phản ứng nhiệt nhôm, phát biểu đúng là

Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al, Ba, Mg?

Công thức hóa học của nhôm là:

Tên gọi của Al2O3 và Al[OH]3 lần lượt là:

Sản phẩm khi đốt cháy nhôm trong khí oxi [O2] là:

Nhôm không tác dụng được với:

Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3:

Hợp chất nào của nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước ?

Không  được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do

Nhôm tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được sản phẩm:

Nhôm tác dụng được với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng vì:

Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy chất nào sau đây?

Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:

Dãy các chất đều phản ứng được với kim loại nhôm là:

Nếu có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và magie. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất nói trên. Giải thích và viết PTHH

3.Nếu có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và magie. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 2 lọ hóa chất nói trên. Giải thích và viết PTHH

Bài làm:

Cho nhôm, magie vào ống nghiệm đựng nước. Cho vào ống nghiệm vài giọt phenolphtalein. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

  • Thí nghiệm nào nước chuyển sang màu hồng nhạt là magie. Vì magie tác dụng với nước nóng tạo ra dung dịch bazo yếu.
  • Thí nghiệm nào không có hiện tượng là Al.

$Mg + 2H_{2}O \rightarrow Mg[OH]_{2} + H_{2}$

Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có 2 lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và bột magiê . Bằng phương pháp hóa học . hãy phân biệt 2 lọ hóa chất nói trên . Giải thích và viết PTHH

Các câu hỏi tương tự

Ai giỏi hóa học giúp mình với !!!

Bài 1:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: HCl, NaCl, Na2SO4. Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.

Câu 2:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4.Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết PTHH

Câu 3:Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau:NaCl, Ba[OH]2, NaOH, Na2SO4. Chỉ đc dùng quỳ tím hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH

Câu 4:Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.viết PTHH

Câu 5:Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch sau: Cu[OH]2, Ba[OH]2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được 3 chất trên.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có hai lọ mất nhãn đựng riêng biệt bột nhôm và bột magie . Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt hai loại hóa chất nói trên giải thích và viết phương trình hóa học

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề