De thi đại học môn toán khối d năm 2009 năm 2024

TTO - Tuổi Trẻ Online mời các bạn thí sinh xem gợi ý giải đề thi môn Toán khối A, B, D và môn Lịch sử khối C trong kỳ thi tuyển sinh CĐ năm 2009 (những gợi ý này chỉ có tính chất tham khảo).

De thi đại học môn toán khối d năm 2009 năm 2024
Phóng toThí sinh trong phòng thi - Ảnh: Quốc Dũng

TTO - Tuổi Trẻ Online mời các bạn thí sinh xem gợi ý giải đề thi môn Toán khối A, B, D và môn Lịch sử khối C trong kỳ thi tuyển sinh CĐ năm 2009 (những gợi ý này chỉ có tính chất tham khảo).

Gợi ý giải đề thi môn Toán hệ CĐ 2009

Gợi ý giải đề thi môn Lịch sử hệ CĐ 2009

Gợi ý giải đề thi môn Vật lý hệ CĐ 2009

Gợi ý giải đề thi môn Văn hệ CĐ 2009

Gợi ý giải đề thi môn Sinh hệ CĐ 2009

* Mời các bạn đón xem gợi ý bài giải môn Hóa khối A, B và tiếng Anh khối D vào trưa mai

Đáp án chính thức của Bộ GĐ-ĐT sẽ được Tuổi Trẻ Online cập nhật ngay sau khi kết thúc môn thi cuối cùng của kỳ thi tuyển sinh CĐ năm 2009.

Lưu ý, nội dung này được cung cấp ở định dạng file PDF. Nếu máy bạn chưa cài đặt phần mềm Adobe Acrobat Reader để đọc các file PDF này, mời bạn bấm vào đây để tải chương trình về cài đặt vào máy.

Click vào đề thi Tải đề

Chú ý: Để xem lời giải chi tiết vui lòng chọn "Click vào đề thi"

Một số câu hỏi trong đề thi

Câu 1: Cho hàm số y = x3 – (2m – 1)x2 + (2 – m)x + 2 (1), với m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2. 2. Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) có hoành độ dương

Câu 2: Giải phương trình (1 + 2 sin x)2 cos x = 1 + sin x + cos x.

Câu 4: Tính tích phân: I =

De thi đại học môn toán khối d năm 2009 năm 2024
(e-2x + x)ex dx

Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a√2 . Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB và CD. Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng SP. Tính theo a thể tích của khối tứ diện AMNP

Câu 6: Cho a và b là hai số thực thỏa mãn 0 < a < b < 1. Chứng minh rằng a2 ln b – b2 ln a > ln a – ln b

Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (−1; − 2), đường trung tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình là 5x + y − 9 = 0 và x + 3 y − 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A và B.

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các mặt phẳng (P1) : x + 2y + 3z + 4 = 0 và (P2) : 3x + 2 y − z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 1; 1), vuông góc với hai mặt phẳng (P1) và (P2)

Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn (1 + i)2 (2 – i)z = 8 + i + (1 + 2i)z. Tìm phần thực và phần ảo của z.

Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng ∆1: x - 2y - 3 = 0 và ∆2: x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆1 sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng ∆2 bằng

De thi đại học môn toán khối d năm 2009 năm 2024
.

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1; 1; 0), B(0; 2; 1) và trọng tâm G(0; 2; −1). Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng ( ABC ).