Đề thi ngữ văn 9 giữa học kì 2 năm 2022 - có đáp án

UBND THỊ XÃ NINH HÒATRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞTRẦN QUANG KHẢIKIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021MÔN: NGỮ VĂN 9Thời gian: 90 phút[ không kể thời gian giao đề]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:a/ Phần đọc- hiểu văn bản:- Nắm được những nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại của vănbản.- Hiểu được nội dung và nghệ thuật các văn bản .b/ Phần Tiếng Việt:- Nắm được nội dung các phép liên kết câu.- Vận dụng giải được bài tập.c/ Phần Tập làm văn:- Nắm lại thể loại văn nghị luận.- Tạo lập văn bản.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận diện và thực hành.- Xây dựng văn bản, trình bày bài, kĩ năng diễn đạt.3. Thái độ:- Trung thực, trân trọng bài kiểm tra.- u thích bộ mơn.4. Năng lực cần đạt:- Năng lực phân tích và tổng hợp.- Năng lực vận dụng-thực hành.- Năng lực tư duy độc lập.- Năng lực tạo lập văn bản .5. Hình thức: Tự luận [Thời gian 90 phút]II. MA TRẬN:Mức độNhận biếtThông hiểuNLĐGI. Đọc- Hiểu - Nhận biết tác - Xác định cácNgữliệu: giả, tác phẩm, phép liên kếtđoạnvăn phươngthứctrong sgkbiểu đạt.- Kể tên cácphép liên kết câu31Số câu2,01,0Số điểmTỉ lệ %20%10%Vận dụngVận dụng cao II. Tạo lậpvăn bản- Viết đoạnvănnghịluận- Viết bàivănnghịluậnSố ýSố điểmTỉ lệ %Tổng số câu/số điểm toànbàiTỉ lệ %điểm toànbài- Biết xác địnhbố cục văn bản.- Mở bài, kết bàiđúng hướng- Viết đúngyêu cầu đoạnvănnghịluận- Viết đúng yêucầu nghị luậnvề tác phẩmtruyện [đoạntrích]3112,020%115,050%12,01,02,05,020%10%20%50%Duyệt của chun mơnNguyễn Thanh TùngIII. ĐỀ KIỂM TRA:Ngày 22 tháng 2 năm 2021Người ra đềVõ Thị Thanh Thúy UBND THỊ XÃ NINH HÒATRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞTRẦN QUANG KHẢIKIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021MÔN: NGỮ VĂN 9Thời gian: 90 phút[ không kể thời gian giao đề]I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [3,0 điểm]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một conđường quan trọng của học vấn [1]. Bởi vì học vấn khơng chỉ là việc cá nhân, mà làviệc của tồn nhân loại [2]. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm nay đều là thànhquả của tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có [3].Các thành quả đó sở dĩ khơng bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyềnlại [4]. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nóiđó là những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại [5].[Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2014, trang 3]Câu 1.Đoạn văn trên trích trong băn bản nào? Tác giả là ai? [1,0 điểm]Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? [0,5 điểm]Câu 3.[1,5 điểm].a/ Kể tên các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.b/ Xác định các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên.II. LÀM VĂN[ 7,0 điểm]:Câu 4 .[2,0 điểm]Từ nội dung đoạn trích ở phần 1, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viếtđoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc đọc sách.Câu 5.[5,0 điểm]Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của NguyễnQuang Sáng.---HẾT--[Đề có 01 trang. Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích gì thêm] IV.HƯỚNG DẪN CHẤM :I. YÊU CẦU CHUNG- Giáo viên cần bám sát Hướng dẫn chấm;-Do đặc trưng bộ môn, giáo viên tránh đếm ý cho điểm một cách máy móc;- Cần linh hoạt trong biểu điểm, song tổng số điểm trong mỗi câu khơng thayđổi. Nếu có thay đổi thang điểm của các ý phải được thống nhất trong giáo viênchấm;-Cần trân trọng bài làm của thí sinh có sáng tạo, có cảm xúc riêng và thuyếtphục cao;-Điểm tồn bài theo thang điểm 10,00; giáo viên cho điểm lẻ đến 0,25.II. YÊU CẦU CỤ THỂPhầnCâu12I31IIĐáp án- Đoạn văn được trích trong văn bản “Bàn về đọc sách”- Tác giả Chu Quang TiềmPhương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luậnCác phép liên kết: phép lặp từ ngữ; phép thế; phép nối;phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng[Sai hoặc thiếu 1 ý, trừ 0,25 điểm]Xác định phép liên kết:- Phép nối: bởi vì [2] – [1]- Phép lặp từ ngữ:+ học vấn [3] – [2] – [1]+ thành quả [4] – [3]+ sách [5] – [1]Viết đoạn văn nghị luận về ý nghĩa của việc đọc sách- Đảm bảo u cầu về hình thức của đoạn văn và chuẩnchính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa của tiếng Việt.- Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý nghĩa của việc đọcsách; cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đềnghị luận.- Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt cácthao tác lập luận để bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêngnhưng phải có lí lẽ, căn cứ xác đáng, phù hợp; có thể triểnkhai theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý nghĩa của việcBiểu điểm0,50,50,50,50,250,250,250,25 đọc sách. Có thể triển khai nội dung đoạn văn theo các ýsau:Mở đoạn: Nêu được việc đọc sách có ý nghĩa vô cùng tolớn trong cuộc sống con người.Thân đoạn- Sách là nơi lưu trữ toàn bộ sản phẩm tri thức của conngười, giúp ích cho con người về mọi mặt trong đời sốngxã hội.- Chứng minh tác dụng của việc đọc sách:+ Đọc sách giúp ta có thêm tri thức, mở rộng hiểu biết, thuthập thông tin một cách nhanh nhất [nêu dẫn chứng].+ Sách bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta, đểchúng ta trở thành người tốt [dẫn chứng]+ Sách là người bạn động viên,chia sẻ làm vơi đi nỗi buồn[dẫn chứng]- Tác hại khi không đọc sách: Hạn hẹp về tầm hiểu biết,tâm hồn cằn cỗi.- Phương pháp đọc sách:+ Phải chọn sách tốt, có giá trị để đọc+ Phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm suy nghĩ, ghichép những điều bổ ích.+ Thực hành, vận dụng những điều học được từ sách vàocuộc sống hàng ngày.Kết đoạn: Khẳng định sách là người bạn tốt của con ngườivà có ý nghĩa vơ cùng quan trọng tới sự phát triển và duytrì cuộc sống của con người.[Lưu ý: không cho điểm tối đa khi học sinh trình bày nhưmột bài văn]2I. Yêu cầu chung:1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Mở bàinêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bàikhái quát vấn đề.2.Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích nhân vật béThutrong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn QuangSáng.3.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:Cần0,250,250,50,250,50,25 vận dụng tốt các thao tác lập luận,kếthợp chặt chẽ giữa lílẽ và dẫn chứng...II. u cầu cụ thể:HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cầnvậndụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽvà dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:1. Mở bài- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm:…- Khái quát đặc điểm nhân vật: Tính cách bướng bỉnhương ngạnh nhưng có tình u thương cha sâu sắc.2. Thân bài2.1. Luận điểm 1: Giới thiệu chung về nhân vật bé Thu: từnhỏ bé Thu đã phải sống xa ba, tám năm sau ba của béThu mới trở về thăm con lại mang vết sẹo dài trên mặt nênbé không nhận ra ba. Bé từ chối mọi sự quan tâm chămsóc của ơng. Đến khi được bà ngoại giải thích bé đã nhậnra ba thì cũng là lúc ơng Sáu phải quay trở lại chiếntrường.2.2. Luận điểm 2: Phân tích đặc điểm của nhân vật béThu: Có tính cách cứng cỏi, ngang ngạnh nhưng có tìnhu thương ba sâu sắc.a. Hình ảnh bé Thu trước khi nhận ra ơng Sáu là ba.-Thái độ của bé Thu khi mới gặp cha sau 8 năm xacách[dẫn chứng]-Thái độ của bé Thu trong những ngày sau đó [dẫn chứng]-Thái độ của bé Thu khi đến bữa cơm, ơng Sáu gắp trứngcá cho nó [dẫn chứng]-> Nhận xét đánh giá: Phản ứng tâm lí của Thu là hồntồn tự nhiên khơng đáng trách vì em cịn q nhỏ khơnghiểu được tình cảnh của chiến tranh. Thu vẫn là đứa trẻhồn nhiên, ngây thơ đáng q, có tình u thương ba sâunặng…b. Hình ảnh bé Thu sau khi nhận ra ông Sáu là ba.-Thái độ của bé Thu khi nghe ngoại giải thích về vết thẹotrên mặt ba nó [dẫn chứng]0,54,00,52,5 -Vẻ mặt của bé Thu trong buổi sáng hôm sau, trước khiơng Sáu lên đường [dẫn chứng]-Tình cảm của bé Thu khi ông Sáu chào từ biệt con [dẫnchứng]->Nhận xét đánh giá: Đó chính là biểu hiện của tình uthương cha sâu nặng, nồng nàn đang trào dâng trong tâmhồn bé Thu. Tình cảm ấy dồn nén nay lại bùng lên ào ạt,hối hả, mãnh liệt, cảm động. ..3.3. Luận điểm 3: Nhận xét đánh giá.- Cách lựa chọn ngôi kể phù hợp, xây dựng tình huốngtruyện bất ngờ hợp lý…- Tác giả am hiểu tâm lí trẻ em …- Hình ảnh bé Thu hiện lên thật ấn tượng, tiêu biểu chothiếu nhi Việt Nam trong những năm chống Mĩ ... Nhânvật trong tác phẩm đã tỏa sáng giá trị nhân văn cao đẹp.3. Kết bài- Khẳng định lại thành cơng của tác phẩm trong việc xâydựng hình ảnh bé Thu.- Tình cảm của Thu đối với ba làm người đọc vô cùng xúcđộng.1,00,5Lưu ý:1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổngquát, tránh đếm ý cho điểm.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ nhữngyêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc;khơng mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp, cách dùng từ, diễn đạt.3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, cónhững ý ngồi đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.Duyệt củachuyên mônNguyễn Thanh TùngNgày 22 tháng 2 năm 2021Người ra đềVõ Thị Thanh Thúy

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IINĂM HỌC: 2020 - 2021Môn: Ngữ văn - Lớp 9Thời gian làm bài: 90 phút [Không kể thời gian giao đề ]Câu 1. [3,0 điểm]Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:“Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc.”[Ngữ văn 9, Tập hai]a] Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Bài thơ ấy được sángtác bằng thể thơ gì?b] Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ và nội dung chính của khổ thơ trên?Câu 2. [2,0 điểm]Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và cho biết đó là thành phầnbiệt lập nào?a] Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.[Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long]b] Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.[Làng - Kim Lân]Câu 3. [5,0 điểm]Cảm nhận của em về tình yêu cha tha thiết, sâu nặng của nhân vật bé Thutrong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.===== HẾT ===== SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINHHƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ IINĂM HỌC: 2020 - 2021Môn: Ngữ văn - Lớp 9[Hướng dẫn chấm có 02 trang]Câu123Điểm3,0a] Khổ thơ trên trích trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”0,5Tác giả: Thanh Hải.0,5Thể thơ: 5 chữ [ngũ ngơn]0,5b] Hồn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được viết vào tháng 11/1980, khi 0,5nhà thơ đang nằm trên giường bệnh không bao lâu sau ơng qua đời.- Nội dung chính của khổ thơ: Khổ thơ thể hiện khát vọng, ước nguyệnđược dâng hiến chân thành, mãnh liệt, không ngừng nghỉ, không mệt 1,0mỏi của nhà thơ đối với đất nước, cuộc đời.2,0a] “Chắc chắn”: Thành phần biệt lập tình thái.1,0b] “ Này”: Thành phần biệt lập gọi đáp.1,05,0A. Yêu cầu chung:- Đảm bảo đúng cấu trúc bài văn nghị luận văn học về tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích có mở bài, thân bài, kết bài.- Xác định đúng vấn đề nghị luận.- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. Vận dụng tốt các thaotác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.B. Yêu cầu cụ thể: HS có thể giải quyết yêu cầu của đề theo hướng sau:1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật và vấn đề nghị luận.- Nguyễn Quang Sáng: là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc khángchiến chống Pháp, Mĩ.+ Các sáng tác của ông chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ 0,5trong và sau chiến tranh.- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966 khi nhà văn hoạtđộng ở chiến trường Nam Bộ. Đó là câu chuyện cảm động về tình chacon trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Tác giả đã miêu tả chân thực,sinh động tình yêu cha tha thiết, sâu nặng của bé Thu.2. Hoàn cảnh của bé Thu.- Thu là cô bé tám tuổi. ba em là bộ đội xa nhà đi kháng chiến khi emchưa đầy tuổi. Em chỉ biết ba qua một tấm hình chụp chung với má. Sau 0,5tám năm đi chiến đấu, ông Sáu trở về thăm nhà, thăm con nhưng bé Thukhông nhận ông là ba. Đến khi Thu nhận ra cũng là lúc ơng lên đường rachiến trường.3. Tình u ba đằm thắm, sâu nặng của bé Thu.* Tình yêu ba đằm thắm sâu nặng của bé Thu được thể hiện ở thái độ vàhành động của bé Thu trước khi nhận ra ba.- Trước hết là sự hoảng hốt, sợ hãi của bé Thu khi nghe ông Sáu gọi làcon.1,5- Trong những ngày ông Sáu ở nhà, bé Thu kiên quyết không gọi ôngNội dung Sáu là ba, từ chối mọi sự quan tâm của ông và đã có những lời nói, hànhđộng không phải với ba. [Lấy dẫn chứng phân tích].Qua đó cho thấy bé Thu là cơ bé hồn nhiên, cá tính, bướng bỉnh, ughét rạch rịi. Bé Thu khơng nhận ba vì ông Sáu có vết thẹo trên mặt nêntrông ông không giống với tấm hình chụp chung với má. Trong tâm tríngây thơ của cơ, ba cơ rất đẹp, cơ rất yêu ba nên không chấp hận ngườinào khác là ba. Phản ứng ấy cho thấy tình yêu thắm thiết Thu dành choba mình.* Tình yêu của bé Thu càng sâu nặng, mãnh liệt khi bé Thu nhận ra ba.- Sau khi nghe bà ngoại giải thích, bé Thu đã hiểu ra. Bé rất hối hận, đêmtrằn trọc không ngủ. Sáng hơm sau nó về nhà sớm và thay đổi hồn tồnthái độ.+ Khi bắt gặp cái nhìn trìu mến của ông Sáu, đôi mắt nó bỗng xôn xao.+ Sau lời chào từ biệt của ơng Sáu nó kêu thét lên tiếng gọi ba, tiếng gọixé lòng. Sau tiếng gọi ấy là một loạt những hành động cuống quýt, vộivàng của Thu dành cho ba. [Dẫn chứng + phân tích].=> Tình yêu thương mãnh liệt của bé Thu dành cho ba khiến tất cả mọingười chứng kiến đều xúc động.4. Đánh giá:- Nhà văn rất am hiểu tâm lí trẻ thơ và đã miêu tả diễn biến tâm lí củanhân vật bé Thu một cách chân thực, tinh tế qua:+ Tạo dựng tình huống truyện đầy éo le, bất ngờ.+ Lựa chọn thời gian ngắn ngủi ba ngày để tạo độ nén về thời gian, độcăng của cảm xúc.+ Thể hiện qua ngơn ngữ, cử chỉ, hành động.Qua đó ta thấy một bé Thu cá tính bướng bỉnh nhưng rất giàu tình cảmvà thương ba vơ bờ bến.5. Truyện khắc họa sống động, chân thực, thành cơng tình u ba của béThu; thể hiện cảm động tình cha con trong chiến tranh. Đồng thời, quatác phẩm, nhà văn cho ta thấy sự tàn bạo của chiến tranh và thấm thíanhững bi kịch của tình cảm gia đình thời chiến tranh.1,50,50,5

Video liên quan

Chủ Đề