Điểm chuẩn là như thế nào

Điểm sàn là gì bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các em học sinh và phụ huynh đầy đủ thông tin cần thiết về điểm sàn của các trường đại học có nghĩa như nào.

MỤC LỤC

  • Liên Thông Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải 2022
  • Cao Đẳng Nấu Ăn Hà Nội Xét Học Bạ 2022

Điểm sàn là gì?

Điểm sàn là mức điểm thi tối thiểu mà bộ Giáo Dục và đào tạo công bố để các trường xét tuyển thí sinh trúng tuyển trong kỳ thi THPT Quốc gia. Nói cách khác, điểm sàn là ngưỡng điểm bảo đảm chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐT sau khi có điểm thi để các trường Đại học, cao đẳng nhận đơn xét tuyển.

Thí sinh phải có điểm thi lớn hơn hoặc bằng điểm sàn của bộ GD&ĐT thì mới được xét tuyển NV1 và nộp hồ sơ xét tuyển NV2, NV3. Điểm sàn sẽ giúp các trường định ra mức điểm xét tuyển bằng cách căn cứ vào chỉ tiêu tuyển và điểm thi của thí sinh.

Ví dụ: Như năm 2017: mức điểm sàn mà Bộ GD&ĐT công bố đối với các trường đại học là 15,5 điểm. Như vậy các trường ĐH chỉ được phép xét tuyển với mức điểm xét tuyển hồ sơ không nhỏ hơn 15,5.

Từ mức điểm sàn đã được quy định, điểm xét tuyển không được thấp hơn điểm sàn; đồng nghĩa với điểm xét tuyển NV sau sẽ không được thấp hơn điểm trúng tuyển NV trước. Thông thường, điểm xét tuyển >= điểm sàn.

Điểm xét tuyển là gì?

Điểm xét tuyển (hay điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển) là mức điểm mà các trường tiếp nhận hồ sơ, là điều kiện để sơ loại thí sinh; điểm xét tuyển >= điểm sàn.

Lưu ý, điểm xét tuyển khác điểm trúng tuyển!

Điểm chuẩn là như thế nào

Nhiều người vẫn chưa phân biệt được điểm sàn, điểm xét tuyển & điểm chuẩn

Điểm chuẩn là gì?

Điểm chuẩn (hay điểm trúng tuyển) là mức điểm trúng tuyển của từng trường, từng ngành. Nếu như coi điểm xét tuyển là điều kiện cần thì điểm chuẩn chính là điều kiện đủ: điểm chuẩn >= điểm xét tuyển

Ví dụ: trường ĐH A có điểm xét tuyển là 20 nhưng điểm chuẩn là 22. Điều này có nghĩa là: tại mức điểm 22 nhà trường đảm bảo được chất lượng cũng như số lượng chỉ tiêu tuyển sinh, mức điểm 20 thì số lượng lại vượt quá chỉ tiêu.

Điểm sàn và điểm chuẩn khác nhau như thế nào?

Tới đây, chắc các bạn cũng hiểu được sự khác nhau giữa điểm sàn và điểm chuẩn là như thế nào rồi phải không! Điểm sàn đảm bảo kết quả tuyển sinh không quá thấp, giúp các trường định ra mức điểm xét tuyển để đảm bảo chất lượng và số lượng thí sinh. Điểm xét tuyển là mức điểm mà một trường đưa ra để tiếp nhận hồ sơ. Để số lượng hồ sơ được nhận không lớn hơn so với chỉ tiêu tuyển sinh thì sẽ áp dụng mức điểm chuẩn.

Điểm sàn <= Điểm xét tuyển <= Điểm chuẩn Trên đây là một số thông tin cơ bản về điểm sàn, điểm xét tuyển và điểm chuẩn. Cảm ơn bạn đã tham khảo bài viết!

Có thể bạn quan tâm:

  • Danh sách các ngành, các trường khối A - khối B - khối C - khối D

BẠN THÍCH BÀI VIẾT NÀY ?

Tweet

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

  • Điểm chuẩn là như thế nào

    Tuyển sinh vào trường mầm non có phải là giấc mơ?
  • Điểm chuẩn là như thế nào

    Nợ Hơn 1 Tỷ Học Phí, Gần 400 Sinh Viên Có Nguy Cơ Bị Đuổi Học
  • Điểm chuẩn là như thế nào

    Tại Sao Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Được Rất Nhiều Học Viên Lựa Chọn Học Liên Thông?
  • Điểm chuẩn là như thế nào

    Danh Sách Các Trường Quốc Tế Tại Hà Nội - Chất Lượng Nhất
  • Điểm chuẩn là như thế nào

    Dành Cho Ai Đang Yêu: Những Lời Chúc Valentine Ngọt Ngào Nhất
  • Điểm chuẩn là như thế nào

    6 Trường Cam Kết Hoàn Lại Học Phí Nếu Sinh Viên Thất Nghiệp

Bình Luận Của Bạn:

Nếu bạn có thắc mắc, ý kiến đóng góp của bạn xung quanh vấn đề này. Vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới rồi nhấn nút GỬI BÌNH LUẬN. Mọi ý kiến đóng góp đều được nhà trường đón đợi và quan tâm. Những câu hỏi sẽ được các thầy cô trả lời và giải đáp trong thời gian sớm nhất

Đến nay vẫn có rất nhiều thí sinh chưa phân biệt được giữa điểm chuẩn và điểm sàn, chưa hiểu rõ điểm sàn là gì? Bài viết sau sẽ làm rõ những vướng mắc của các thí sinh, hãy cùng theo dõi nhé!

Điểm chuẩn là như thế nào

Ảnh minh họa

Mục lục

Điểm sàn là gì? Điểm chuẩn là gì?

Điểm sàn được hiểu là ngưỡng điểm tối thiểu mà thí sinh phải đạt được để các trường ĐH, CĐ làm cơ sở xét tuyển sinh.

Điểm chuẩn là như thế nào

Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay chỉ quy định mức điểm sàn với một số ngành đào tạo như giáo viên, y khoa, y học cổ truyền, răng – hàm – mặt, dược học, điều dưỡng, hộ sinh, dinh dưỡng, kỹ thuật phục hình răng, kỹ thuật xét nghiệm y học, kỹ thuật hình ảnh y học, kỹ thuật phục hồi chức năng,… đào tạo trình độ đại học. Do đó, những trường tham gia đào tạo những ngành này phải xây dựng phương án tuyển sinh dựa trên ngưỡng điểm sàn đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Với những nhóm ngành khác, các trường hoàn toàn có thể tự xác định và công bố điểm sàn dựa vào chỉ tiêu xét tuyển và điểm thi của thí sinh.

Điểm chuẩn là mức điểm tối thiểu mà thí sinh cần đạt để có đủ điều kiện trúng tuyển vào trường, ngành học mình đăng ký xét tuyển.

Điểm sàn và điểm chuẩn có gì khác biệt?

Các thí sinh cần phân biệt rõ giữa điểm sàn và điểm chuẩn để có quyết định tốt nhất cho quá trình đăng ký nguyện vọng của mình. Một số khác biệt giữa 2 loại điểm này là:

+ Điểm sàn luôn được công bố trước hoặc trong thời gian điều chỉnh nguyện vọng, làm cơ sở tham khảo cho thí sinh trong đăng ký nguyện vọng.

+ Điểm chuẩn được công bố sau thời gian đăng ký nguyện vọng, đây là điểm trúng tuyển chính thức của thí sinh.

Có thể nói, điểm sàn là điều kiện cần, điểm chuẩn là điều kiện đủ để thí sinh có thể trúng tuyển vào trường, ngành học mà mình đăng ký. Thí sinh có điểm chuẩn cao hơn hoặc bằng mức điểm sàn mới đủ điều kiện để nộp hồ sơ xét tuyển vào trường, điểm chuẩn không thấp hơn mức điểm sàn mà các trường đã công bố.

Do đó, nếu thí sinh có điểm thấp hơn mức điểm sàn của trường thì chắc chắn bạn đã vuột mất cơ hội trúng tuyển vào trường, hay tìm lựa chọn khác cho mình ở những trường đại học khác nhé!