Đồ dùng dạy học lớp 3

KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GÓP PHẦNNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TOÁN LỚP 3A. ĐẶT VẤN ĐỀThiết bị - đồ đùng dạy học có vị trí và tầm quan trọng hết sức đặc biệt trongdạy học Toán ở tiểu học, nhất là trong tiến trình đổi mới chương trình, nội dung vàphương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học. Nó chính là công cụ tạo điều kiện trực tiếpcho người dạy và người học phát huy năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thựctiễn, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức. Trên cơ sở hướng dẫn điềukhiển của giáo viên, học sinh được trực tiếp trên thiết bị, đồ dùng dạy học sẽ gópphần đắc lực cho việc hình thành kiến thức và kĩ năng cơ bản, tạo sự lôi cuốn, hấpdẫn làm cho lao động sư phạm đạt hiệu quả cao hơn.Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng vàkhuyến khích dạy học trên cơ sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, độc lậpcủa học sinh để giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết các vấn đề của bài học, để cóthể chiếm lĩnh kiến thức và biết vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bảnđể nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Với sự hỗ trợ của đồ dùngdạy học giúp cho tư duy và nhận thức của người học phát triển theo chiều hướng lôgic từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng dến thực tiễn. Một phương tiện - đồdùng dạy học đem sử dụng trong giờ dạy không đơn thuần chỉ là phương tiện giúpngười dạy truyền đạt có hiệu quả nội dung kiến thức mà nó còn là đối tượng nhậnthức của học sinh. Nó còn là yếu tố kích thích, tò mò, lòng hăng say và tích cực củangười học. Những khái niệm trìu tượng nếu chỉ bằng lời nói không thể diễn đạtnổi,khi đó thiết bị - đồ dùng dạy học mô hình hóa khái niệm, sẽ tạo chỗ dựa tin cậyđể học sinh nhận biết về cái trìu tượng.Việc sử dụng tốt thiết bị - đồ dùng dạy học trong dạy học là một yêu cầu bứcthiết đặt ra đối với đòi hỏi của quá trình đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểuhọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng những yêu cầu của giáo dục đào tạotrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kỉ XXI.1. Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu vai trò, tác dụng và một số yêu cầu cơ bản của việc sử dụng đồdùng dạy học trong dạy học Toán 3- Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học Toán lớp 3- Tìm hiểu một số đồ dùng dạy học thường sử dụng trong khi dạy số học ,hìnhhọc, đo dại lượng và giải Toán ở lớp 3- Tìm hiểu thực trạng khai thác và sử dụng hiệu quả của các đồ dùng dạy họcnói chung và ở lớp 3 nói riêng- Đề xuất một số giải pháp trong việc sử dụng đồ dùng dạy học Toán lớp 3 gópphần nâng cao chất lượng dạy Toán ở tiểu học.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên Toán 3chương trình tiểu học mới- Tìm hiểu ý nghĩa, tác dụng của đồ dùng dạy học Toán 3- Tìm hiểu cách sử dụng đồ dùng và những yêu cầu cơ bản khi sử dụng đồdùng trong dạy học Toán 3- Tìm hiểu thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh khi sử dụng đồdùng trong dạy học Toán 33. Phương pháp nghiên cứu :- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc các tài liệu, giáo trình có liên quanđến đề tài nghiên cứu .- Phương pháp điều tra : Tìm hiểu thực trạng việc khai thác và sử dụng đồdùng dạy học toán lớp 3.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở khoa học1.1 Cơ sở lí luận :Thiết bị dạy học là công cụ lao động của giáo viên và học sinh, thiết bị dạy họcbao gồm nhiều loại hình khác nhau: Tranh ảnh, bản đồ, biểu bảng, mô hình, mẫuvật....Với tư cách là công cụ lao động của giáo viên và học sinh, trong những trườnghợp được sử dụng đúng quy trình, phù hợp với đặc trưng của từng loại bài học, đồdùng dạy học đóng vai trò cung cấp nguồn thông tin học tập, tạo ra nhiều khả năngđể giáo viên trình bày nội dung bài học một cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành đượcở học sinh những phương pháp học tập tích cực, chủ động.Người ta thường nói "Học phải đi đôi với hành" vì vậy giảng dạy bộ môn Toánphải biết kết hợp và sử dụng đúng mức của sách giáo khoa và đồ dùng dạy học vớicác môn học nói chung và môn Toán nói riêng. Cụ thể là môn Toán lớp 3. Bởi vìthiết bị dạy học Toán lớp 3 giúp giáo viên thực hiện tốt ý định sách giáo khoa, giúphọc sinh tập nêu các nhận xét hoặc các quy tắc ở dạng khái quát nhất định, tự pháthiện và giải quyết các vấn đề của bài học. Sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinhđược thực hành ngay trong giờ học bài mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên giúp cácem phát triển trình độ tư duy, khả năng diễn đạt bằng lời, năng lực trừu tượng hóa,khái quát hóa.Việc sử dụng đồ dùng dạy học Toán 3 là phải tạo ra chỗ dựa trực quan để pháttriển tư duy để dạy các nội dung Toán học trìu tượng và khái quát. Vì vậy đồ dùng2dạy học phải tập trung cho việc dạy các nội dung Toán học, phải phản ánh và thể hiệnrõ ràng các dấu hiệu bản chất của nội dung dạy học. Không nên sử dụng đồ dùng dạyhọc có màu sắc quá cầu kì, vì đôi khi làm che lấp mất dấu hiệu bản chất của nội dungcần dạy.Việc sử dụng thiết bị dạy học Toán lớp 3 yêu cầu giáo viên phải căn cứ vàotrình độ chung của học sinh. Coi trọng đúng mức việc sử dụng đồ dùng trực quan vàviệc rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng lời, bằng kí hiệu đảm bảo chính xác, chuẩn mựcvà thống nhất nhằm phát triển năng lực học tập của các em, hạn chế những áp đặt,yêu cầu vượt quá sự cố gắng của học sinh.Sử dụng đồ dùng dạy học phải phù hợp với mức độ yêu cầu và nội dung bàihọc của từng lớp.Thao tác sử dụng đồ dùng dạy học phải chính xác, rõ ràng, có dụng ý sư phạmxác định.Chuyển dần, chuyển kịp thời các phương tiện trực quan từ dạng cụ thể sangdạng trìu tượng hơn. Không lạm dụng đồ dùng trực quan.1.2. Cơ sở thực tiễn:Hầu hết các trường tiểu học đều được trang bị các đồ dùng dạy học Toán tươngđối đầy đủ và phù hợp với các tiết dạy của chương trình. Qua thực tế dạy sách giáokhoa mới, giáo viên ngày càng nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của đồ dùng trựcquan trong dạy học toán ở tiểu học. Ngoài các đồ dùng dạy học thông thường đã đượctrang bị thì một số giáo viên còn tích cực sáng tạo, thiết kế một số đồ dùng dạy học.Chính những kết quả sáng tạo đó của một số giáo viên đã góp phần không nhỏ trongviệc đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường, gây hứng thú học tập cho học sinh.Đồ dùng môn toán 3 nói riêng và môn Toán nói chung là công cụ đắc lực đáp ứngyêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học hiện nay.Bộ đồ dùng biểu diễn giúp giáo viên minh họa, tường minh các hoạt động cá nhân đểhình thành kiến thức cho học sinh.* Về phía giáo viên: Giáo viên lên lớp ngại sử dụng thiết bị dạy học để cungcấp cho học sinh những tri thức mới vì sử dụng đồ dùng dạy học phải lấy ra, lấy vàophức tạp, mất thời gian, học sinh làm ồn lớp và còn có giáo viên chưa hiểu tác dụngcủa đồ dùng dạy học liên quan đến kiến thức mới như thế nào, không biết sử dụng nóra sao. Đặc biệt một số giáo viên chưa nắm được thao tác sử dụng đồ dùng .- Có giáo viên khi lên lớp có sử dụng đồ dùng dạy học nhưng không mang hiệuquả cho giờ dạy vì chưa nghiên cứu kĩ đồ dùng dạy học trước khi lên lớp dẫn đếnviệc sử dụng đồ dùng dạy học không phù hợp, không dúng lúc, đúng chỗ.- Có giáo viên không thành thạo, thậm chí không chú ý đến những thao tác kĩthuật trong khi sử dụng đồ dùng, vì thế đôi khi họ dùng một cách hình thức trên lớpmà không có hiệu quả.3- Không ít giáo viên sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ của bàidạy.- Khi sử dụng đồ dùng dạy học một số giáo viên thao tác thực hành chưa ănkhớp với lời nói nên không gây được sự chú ý cho học sinh. Vì vậy sử dụng đồ dùngchưa hiệu quả .* Về phía học sinh:Ưu điểm:Thực tế các giờ dạy có sử dụng đồ dùng dạy học dã làm cho học sinh hứng thúhọc tập, tạo điều kiện cho các em hoạt động tích cực, sáng tạo, chủ động trong việctiếp nhận kiến thức. Đặc biệt các em rất hứng thú với việc sử dụng đồ dùng dạy họckhi học tập .Tồn tại: Do địa bàn ở đây là vùng núi, kinh tế khó khăn. Số học sinh tích cực, tự giáchọc tập chưa nhiều mặc dù chương trình tiểu học mới quan tâm đến luyện kĩ năngdiễn đạt song bản thân các em ít được thực hành nên đôi khi lúng túng, vụng về, thiếutự tin khi thể hiện khả năng của mình .Từ nhu cầu thực tế đặt ra, tôi thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học Toán mộtcách có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy toán lớp 3 là vô cùng cầnthiết và phải làm ngay.Vì thế tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môn Toán lớp 3Bảng khảo sát chất lượng môn toán lớp 3AGiỏiLớp3AKháTrung bìnhYếuSĩ số25SLTLSLTLSLTLSLTL28%312%1872%28%2. Biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học toán 3 góp phần nâng caochất lượng dạy học .Trong thực tế giảng dạy, mặc dù mỗi người giáo viên trang bị một bộ đồng bộbiểu diễn của môn toán tương đối cầu kì, màu sắc phong phú và tương đối đẹp. Songmuốn sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học vào từng tiết dạy cụ thể thì trước tiên chúngta cần nắm được trong bộ đồ dùng dạy Toán gồm có những gì, sử dụng ra sao và sửdụng trong mạch kiến thức nào? Sau đây là một số biện pháp cụ thể.2.1. Biện pháp 1: Tìm hiểu bộ thiết bị dạy học Toán 3.Thiết bị dạy học Toán 3 của giáo viên bao gồm:- Bộ các tấm nhựa trắng ghi số xanh4- Bộ các tấm nhựa trắng kẻ ô vuông- Bộ chấm tròn dùng để dạy bảng nhân và bảng chia- Bộ lắp ghép hình- Một số dụng cụ vẽ hình- Ngoài ra còn có thiết bị bổ sung.Thiết bị dùng cho học sinh:- Bộ các số- Bộ các tấm nhựa trắng có 100,10,1 ô vuông- Bộ chấm tròn học bảng nhân, bảng chia- Bộ lắp ghép hình2.2. Biện pháp 2: Khai thác - Sử dụng đồ dùng dạy học Toán 3Trong quá trình sử dụng Bộ thiết bị dạy học, học sinh được thực hành ngaytrong giờ học bài mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên giúp các em phát triển trìnhđộ tư duy, khả năng diễn đạt bằng lời, bằng các thao tác thực hành trên lớp, phát triểnnăng lực trìu tượng hóa, khái quát hóa ...Tuy nhiên Bộ thiết bị dạy học Toán lớp 3yêu cầu giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của lớp học mà sủ dụng đúng mức,nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh, hạn chế những áp đặt và yêu cầu vượtquá sự cố gắng của học sinh.2.2.1. Dạy phần kiến thức số học2.2.1.1 Dạy phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000:a. Cách làm chung :Dùng các thẻ từ 6 đến 9 chấm tròn để thực hiện các bước như ý đồ dùng trongsách giáo khoa từ đó xây dựng bảng nhân [bảng chia]. Phần này giáo viên nên tự làmđồ dùng là bảng nhân [chia] cho từng bài [có thể đồ dùng đó là bảng phụ để viết sẵnbảng nhân,bảng chia của bài dạy hôm đó] để cũng cố bài và cho học sinh thực hànhngay sau tiết học bài mới. Sau đó giáo viên treo bảng nhân [bảng chia] đó trên lớphọcđể học sinh được quan sát và nhớ, thuộc ngay trên lớp.b. Cách làm cụ thể: Tiết 18 bảng nhân 6Sau khi giới thiệu bài xong, giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 6Lần 1: Giáo viên và học sinh cùng lấy 1 tấm nhựa hình vuông có 6 chấm tròn- Giáo viên hỏi : Tấm nhựa có mấy chấm tròn ? [Có 6 chấm tròn]Giáo viên hỏi : 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? [lấy 1 lần]Giáo viên kết luận và ghi bảng : 6 chấm tròn được lấy 1 lần , ta viết : 6 x 1 = 65Giáo viên gọi 2,3 học sinh đọc lại phép nhân: 6 x 1 = 6Lần 2: Giáo viên và học sinh lấy 2 tấm nhựa đặt lên bảng như hình vẽ trongsách giáo khoa- Giáo viên hỏi: Một tấm nhựa có 6 chấm tròn. Vậy 6 chấm tròn được lấy 2 lầnthì được mấy chấm tròn? [được 12 chấm tròn]- Giáo viên hỏi : Làm thế nào để được 12 chấm tròn ? [Lấy 6 + 6 = 12,6 x 2 = 12]- Giáo viên kết luận và ghi bảng: 6 lấy 2 lần ta có 6 x 2 = 6 + 6 = 12- Giáo viên hỏi: Vậy 6 x 2 bằng bao nhiêu? [6 x 2 = 12]- Giáo viên ghi bảng: 6 x 2 = 12Lần 3: Giáo viên và học sinh tiếp tục lấy 3 tấm bìa đính lên bảng và nói: " Mộttấm bìa có 6 chấm tròn, vậy 6 chấm tròn được lấy 3 lần ta được bao nhiêu chấm tròn? [được 18 chấm tròn]"Giáo viên hỏi: Làm thế nào để được 18 chấm tròn ?[6 + 6 + 6 = 18; 6 x 3 = 18 ]Giáo viên hỏi : Ta có phép nhân 6 với mấy ? [6 x 3]Hỏi: Vậy 6 x 3 bằng bao nhiêu] [6 x 3 = 18]Giáo viên ghi bảng và kết luận: 6 được lấy 3 lần ta có: 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18Vậy 6 x 3= 18Sau mỗi lần tìm ra phép nhân tương ứng với các tấm bìa đã lấy rồi, tiếp đó giáoviên ghi các phép nhân: 6 x 1 = 6, 6 x 2 = 12; 6 x 3 = 18;... giống như cách trình bàytrong sách giáo khoa trang 19Tiếp đó giáo viên gọi vài học sinh đọc lại 3 phép nhân trên bảng [các phépnhân đã viết sẵn ở bảng phụ]Giáo viên hỏi : Quan sát 3 phép nhân vừa tìm được ta thấy thừa số thứ nhấtcủa phép nhân là bao nhiêu [đều là 6]- Thừa số thứ 2 của phép nhân là mấy? [là 1,2,3]- Tích của phép nhân là bao nhiêu? [6,12,18]Giáo viên kết luận: Trong các phép nhân vừa tìm được ta thấy các phépnhân đều có thừa số thứ nhất là 6, thừa số thứ 2 có số ở phép nhân liền sau hơn sốùở phép nhân liền trước là 1 đơn vị nên tích ở phép nhân liền sau hơn tích ở phépnhân liềân trước là 6 đơn vò. Tức là lấy tích sau hơn tích ở phép nhân liền trước là 66đơn vò; lấy tích ở phép nhân liềân trước cộng với 6 ta được tích ở phép nhân liềânsau.Ví dụ: 6 xx 1 = 6Ta lấy 6 + 6 = 12Vậy tích ở phép nhân liền sau :6 xx 2 = 12Ta lấy 12 + 6 = 18Vậy phép nhân liền sau là:6 xx 3 = 18Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào phép nhân vừa tìm được để thành lậphoàn chỉnh bảng nhân 6.2.2.1.2. Dạy phần kiến thức về các số trong phạm vi 10.000, các số trongphạm vi 100.000.Cách làm chung: Dùng các thẻ chữ số ghi 1, 10, 100, 10.000 sau đó dùngcác thao tác khéo léo chính xác, khoa học và dễ hiểu của người giáo viên nhằmgiúp học sinh hệ thống được các hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn,hàng chục nghìn. Qua đồ dùng trực quan cụ thể giúp học sinh đọc viết, so sánhcác số có 4 chữ số và các số có 5 chữ số.Minh hoạ cách làm cụ thể* Giáo viên đưa bảng phụ có kẻ sẵn các hàng như hình vẽ:Chục nghìnNghìnHÀNGTrăm100001000010010000100001001000010000ChụcĐơn vò10111100001111432167*Lần 1: Giáo viên và học sinh cùng xếp 4 tấm nhựa ghi số 10000 vào cộtchục nghìn như bảng trên và nói: Một tấm nhựa là một chục nghìn. Vậy 4 tấmnhựa ta có mấy chục nghìn? [4 tấm ta có 4 chục nghìn]Ta phải ghi ở hàng chục nghìn chữ số mấy? [Ta ghi chữ số 4 ở bảng chụcnghìn].* Lần 2: Giáo viên và học sinh cùng xếp 2 tấm nhựa ghi số 100 vào cộtnghìn và hướng dẫn tương tự như ở hàng chục nghìn để học sinh nếâu được ở hàngnghìn là 3 nghìn.* Lần 3: Giáo viên và học sinh cùng xếp 2 tấm e líp ghi số 100 và nói: Cácem hãy quan sát ở cột trăm và cho biết có mấy trăm [học sinh nêu và giáo viênghi số 2 vào cột trăm].* Lần 4: Giáo viên và học sinh cùng xếp 1 tấm e líp có ghi 10.* Lần 5: Giáo viên và học sinh cùng xếp 6 tấm e líp có ghi số 1 và hỏi côcó mấy chục đơn vò [học sinh trả lời và giáo viên ghi số 1 ở cột chục và ghi số 6 ởcột đơn vò].+ Giáo viên yêu cầu:- Hãy nêu các chữ số ở từng hàng [bốn chục nghìn, ba chục nghìn, hai trăm,một chục và sáu đơn vò].- Ta viết số này như thế nào? [một học sinh lên bảng viết 43216]- Số này là số có mấy chữ số? [số đó là số có 4 chữ số]- Đó là những chữ số ở hàng nào?- Cách đọc các chữ số đó ra sao? [bốn mươi ba nghìn hai trăm mười sáu]* Tiếp đó giáo viên củng cố cho học sinh về số có 5 chữ số và cách gắn đồdùng qua các hàng bằng cách:+ Giáo viên nói: Cô có số 33214 và các tấm bìa có ghi các số 10000, 1000,100, 10 và 1. Các em hãy đặt các tấm bìa vào các hàng cho đúng với thứ tự cácchữ số của số cô vừa cho vào bảng sau: [bảng chưa gắn tấm nhựa và sau đó gọihọc sinh lên gắn].8HÀNGChục nghìnNghìnTrămChụcĐơn vò10000100001001011000010000100100001000011133214+ Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh lên điền từng chữ số ở dưới các cột củatừng hàng.+ Giáo viên yêu cầu:- Hãy viết lại số trên cho cô [33214]- Đọc số đó như thế nào? [Ba mươi ba nghìn hai trăm mười bốn].+ Tiếp đó giáo viên cho học sinh luyện tập thông qua các bài tập trong sáchgiáo khoa [141]2.2.2. Dạy phần kiến thức về đại lượng và đo đại lượnga. Giới thiệu cách làm chung.Đồ dùng thước đo độ dài 1m hoặc 0,5m để dạy học về quan hệ giữa m vàcm và thực hành ước lượng độ dài.Dạy học về đơn vò đo khối lượng [gam] đơn vò đo thời gian [ngày, tháng,năm] giáo viên tìm tờ lòch tháng, năm cân đồng hồ, quả cân 5g, 10g, 100g đồng hồđiện tử. ..Dạy học về diện tích và đơn vò đo diện tích [cm 2] dùng thẻ các ô vuôngcạnh 10cm lưới ô vng cạnh 10cm.Ngồi ra trong phần chu vi hình chữ nhật, hìnhvuông, giáo viên dùng hình vẽ trong SGK như một đồ dùng dạy học dẫn dắt họcsinh quan sát phân tích để đi đến kết luận. Muốn giúp cả lớp cùng quan sát, giáoviên có thể vẽ phóng to hình trong SGK.Ví dụ: Minh hoạ cách làm.9Cụ thể với tiết 46 “thực hành đo độ dài”- Cách dùng cần có thước thẳng 20cm, 30cm, 1m* Hướng dẫn học sinh vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài 7cm- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên vẽ đoạn thẳng- Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn lại cách vẽ+ Đầu trên ta đặt thước nằm ngang trên trang giấy đònh vẽ và đánh dấu mốcđầu trên bắt đầu từ vạch số 0 và đánh dấu mốc cuối cùng dừng ở điểm mà có độdài mình đònh vẽ là 7cm. Sau đó nối 2 điểm đánh dấu lại ta có đoạn thẳng có độdài theo yêu cầu là 7cm.* Với độ dài đoạn thẳng 12cm cho học sinh tự vẽ+ Hướng dẫn học sinh đo độ dài rồi cho biết kết quả đo.- Giáo viên yêu cầu đo chiều dài cái bút: Học sinh có thể để nằm ngangchiếc bút trên mặt bàn hoặc có thể để dựng chiếc bút để đo là tuỳ thuộc vào taythuận của các em sau đó báo cáo kết quả đo của mình.Giáo viên hỏi: Các em dùng đồ dùng nào để đo chiếc bút của mình [dùngthước kẻ có vạch chia cm]- Để đo mép bàn của em ta dùng đồ dùng nào? [thước mét để đo]- Học sinh thực hành đo và giáo viên kiểm tra lại.2.2.3. Dạy phần kiến thức về “yếu tố hình học”a. Cách làm chung.Đồ dùng là dụng cụ vẽ góc là thước thẳng và ê ke, giáo viên giúp học sinhvẽ góc trên bảng, trang vở. Dùng lưới ô vuông cho học sinh thực hành tính diệntích hình chữ nhật, hình vuông từ đó đi đến cách tính, quy tắc tính. Giáo viênhướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác cân để xếp các hình như SGK [có 15hình]b. Minh hoạ cách làm cụ thể:Tiết 143: Diện tích hình vuông. Với tiết này giáo viên cần chuẩn bò 1 sốhình vuông [bằng bìa] có cạnh 4cm, 10cm … và tấm lưới ô vuông có diện tích1cm2.Cách thực hiện :10+ Giáo viên đưa hình vuông và hỏi: Em có biết đây là hình gì không? [đâylà hình vuông]+ Giáo viên hỏi: Hình vng này có bao nhiêu ơ vng? [ hình vng đó có3 x 3 = 9 [ơ vng ]+ Giáo viên đưa tấm lưới ô vuông: Nói “Mỗi tấm có diện tích 1cm2, mỗi tấm lưới ơvng trùng với 1 ơ của hình vuông". Vậy 9 ơ vng có diện tích là bao nhiêu cm2 ?[ 9 ơ vng có diện tích là 9cm2 ]+ Giáo viên nói : ta có thể tính diện tích hình vng bằng cách lấy độ dài 1 cạnh nhânvới chính nó. Tức là lấy bao nhiêu nhân với bao nhiêu? [lấy 3 x 3 = 9 cm2]* Vậy muốn tính diện tích hình vng ta làm như thế nào ? [ Muốn tính diện tích hìnhvng ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó ]* Lưu ý giáo viên khi dạy bài diện tích hình vuông “Chưa sử dụng: Coihình vuông là chính hình chữ nhật đặc biệt” để đưa ra quy tắc tính diện tích hìnhvuông.3. Biện pháp 3:Đề xuất cách sử dụng đồ dùng dạy học trong tổ chức các hoạt động dạ yhọc Toán 3 một cách có hiệu quả.Để góp phần sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học khi dạy môn Toán ở bậctiểu học nói chung và môn toán 3 nói riêng tôi có một số ý kiến đề xuất.Trước hết giáo viên hiểu được hướng dạy học hiện nay là tác động vàongười học nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Dạy họcToán theo hướng tổ chức các "hoạt động dạy học" chứng tỏ lúc nào học sinh đã có“hoạt động học” thì quá trình dạy học trên lớp mới có hiệu quả. Việc đồâ dùng,thiết bò toán đến từng học sinh, các em thao tác, tự thảo luận, tự suy nghó trên mỗiđồ dùng học tập tức là đã tạo ra “Môi trường học toán” tốt. Tạo ra cơ hội để cácem "hoạt động học tập" tạo ra sự "hợp tác" giữa trò với trò, giữa thầy và trò vàviệc học tập theo cách đó sẽ lôi cuốn các em vào quá trình học một cách tự giác,tự nhiên, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học.Đồ dùng dạy học Toán có phát huy được tác dụng hay không phụ thuộc rấtnhiều vào giáo viên sử dụng nó như thế nào? Để đạt hiệu quả cao trong sử dụngđồ dùng dạy học môn Toán cần:- Nắm vững danh mục đồng bộ đồ dùng môn Toán lớp 3.11- Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung tiết học để xác đònh rõ đồ dùngdạy học nào cần sử dụng, sử dụng với mục đích gì?- Xác đònh thời điểm thích hợp, độ dài thời gian sử dụng đồ dùng đó trongtiết học.- Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bò hệ thống câu hỏi dẫn dắt họcsinh thực hành, quan sát đồ dùng theo mục đích sử dụng chúng.- Khi giới thiệu và sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên tránh tình trạng giảithích dài dòng về đồ dùng dạy học vừa làm mất thời gian, vừa làm rối vấn đề.- Giáo viên cần dành thời gian thực hành trước các thao tác sử dụng đồ dùngtrước khi lên lớp.- Giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng, khai thác đồ dùng dạy họcToán ở lớp 3 như sau:- Các thao tác mà học sinh làm được, yêu cầu để học sinh tự tiến hành làm.- Các thao tác học sinh làm sai cần được giáo viên chỉ rõ và hướng dẫn làmlại.- Chỉ khi học sinh không thực hiện được thao tác trên đồ dùng thì giáo viênmới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh tiến hành thao tác.- Các yêu cầu của giáo viên đặt ra phải rõ ràng, trình tự các bước một cáchlơ gíc, lời nói và hành động kết hợp một cách nhòp nhàng. Giáo viên chỉ tiến hànhcác thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, chuẩnbò các thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan đẹp nhất.- Sách giáo khoa Toán 3 được biên soạn theo hướng thiết kế các hoạt độngcho học sinh. Giáo viên cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụngsáng tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa như một đồ dùng dạy học toán đểhướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập.Việc sử dụng đồ dùng dạy học cũng góp phần vào việc đổi mới phươngpháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn Toán ở trường tiểu học.4 . KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC:Sau khi nghiên cứu soạn và áp dụng vào dạy thực nghiệm theo phương phápđổi mới và khai thác và sử dụng thiết bò dạy học trong quá trình dạy học toán 3như tôi đã trình bày ở trên tơi đã thu được kết quả như sau :12LớpSó số3A25GiỏiKháSLTLSLTL624%624%Trung bìnhSLTL1352%YếuSLTL00Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy chất lượng lớp 3A cao hơn hẳn so vớiđầáu năm. Hầu hết các em nắm được cách thành lập bảng nhân từ phép cộng cáchạng số bằng nhau, biết dựa vào kết quả của phép nhân liền trước đã tìm được,bằng cách cộng thêm 6 đơn vò để được kết quả của phép nhân liền sau. Đồng thờicác em thuộc bảng nhân 6 ngay tại lớp và áp dụng làm bài tập nhanh, chính xác.C. KẾT LUẬN:Giải pháp sử dụng trực quan trong quá trình dạy học toán ở tiểu học là phùhợp với con đường nhận thức của học sinh, phù hợp với đặc thù môn học, bậc học.Tuy nhiên việc sử dụng sao cho đúng lúc, đúng chỗ đúng mức độ và đúng với đốitượng học sinh cụ thể thì luôn là “Bài toán mở” đối với giáo viên đứng lớp. Khaithác và sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học là quá trình thể hiện nhuần nhuyễngiữa các yếu tố, trình độ chuyên môn của giáo viên với năng lực sư phạm vớinhững thao tác thực hành khéo léo, với ngôn ngữ giảng giải ngắn gọn rõ ràng. Tấtcả những điều này không thể hình thành “ngàymột ngày hai” mà phải có quátrình tích luỹ lâu dài, liên tục.Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, bản thân tôi người giáo viên cầntự học hỏi, tự nâng cao trình độ chuyên môn của mình trong đó có kỹ năng sửdụng và khai thác có hiệu quả đồ dùng dạy học, cần tìm tòi, sáng tạo, tự làm ranhững đồ dùng dạy học để khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất.* Một số lưu ý khi sử dụng đồ dùng trong dạy học Tốn 3:Tất cả các chi tiết trong bộ đồ dùng biểu diễn của giáo viên đều được gắn trênbảng phụ [ bảng nỉ ] hoặc gắn trên bảng từ. Một số đồ dùng được gắn thêm nam châmvào các mặt sau của đồ dùng để sử dụng cho tiện.Đối với bộ đồ dùng thực hành của học sinh, giáo viên cho các em sử dụng trênlớp bằng cách đặt ngay trên bàn mà khơng cần thanh cài [hoặc bảng cài] giúp các emthao tác nhanh gọn trên lớp.Sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy làm cho giờ học đó sinh động hẳnlên, sơi nổi hẳn lên lơi cuốn được tất cả học sinh cùng làm việc và suy nghĩ. Vì sửdụng đồ dùng dạy học trong trường Tiểu học rất phù hợp với đặc điểm tâm lí và lứatuổi của các em là học bằng trực quan. Từ đó giúp các em rất hứng thú học tập và cóhiệu quả học tập cao hơn.13- Bên cạnh đó khi sử dụng đồ dùng dạy học thì người giáo viên cần nắm chắccác đối tượng học sinh, nhất là đối tượng học sịnh giỏi và học sinh yếu.Vì đối tượnghọc giỏi là nguồn bồi dưỡng kiến thức, là mũi nhọn trong chun mơn, là nhân tố giảiquyết các vấn đề khó. Còn dối tượng yếu phải tạo cơ hội phụ đạo thêm kiến thức chocác em. Tất cả những đối tượng học sinh ấy giáo viên cần hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ vềphương pháp cũng như các thao tác trong việc sử dụng đồ dùng dạy học. Để từ đógiáo viên có hệ thống câu hỏi hoặc các u cầu phù hợp với từng đối tượng. Xâydựng các em học tốt, có năng lực để các em có điều kiện tự quản và điều hành cơngviệc của nhóm, tổ khi cùng nghiên cứu và sử dụng đồ dùng dạy học để đi đến sựthống nhất chung và đồ dùng đó sử dụng có hiệu quả và các em lại thoải mái trongkhi học và học đạt kết quả.C. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT:Để nâng cao chất lượng dạy và học, song song với việc đổi mới nội dung vàphương pháp thì người giáo viên phải nắm chắc được cách sử dụng đồ dạy họctrong các môn học nói chung và toàn bộ đồ dùng dạy học môn Toán nói riêng.Thực trạng cho thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học hiệnnay là còn hạn chế và nếu có sử dụng cũng chỉ là đại khái hoặc thiếu tính chínhxác thiếu sự khoa học và hiệu quả cao.Chính vì vậy trong quá trình dạy học để đạt được hiệu quả cao thì kinhnghiệm sử dụng đồ dùng dạy học đã phần nào góp phần quyết đònh đến sự thànhcông của tiết dạy và đã phần nào góp phần quyết đònh đến sự thành công của tiếtdạy và đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp giảngdạyThực nghiệm cho thấy hướng đổi mới về việc sử dụng tốt đồ dùng dạy họctrong các tiết dạy như vậy là hoàn toàn có tính khả thi trong thực tế.Để có thể thực hiện phương pháp này thì đòi hỏi phải có sự tham gia nhiệttình của các giáo viên đó là cần nghiên cứu kỹ cách sử dụng đồ dùng dạy họctrong mỗi tiết dạy sao cho phù hợp và hiệu quả.Đối với các cấp lãnh đạo và công ty thiết bò trường học cần nghiên cứu kỹvề nội dung chương trình của từng khối lớp để có đủ đồ dùng dạy học cho cácmôn học giúp giáo viên thuận tiện trong quá trình chuẩn bò đồ dùng dạy học.Mở lớp tập huấn về hướng dẫn giáo viên và cán bộ quản lý các trường vềsử dụng đồ dùng dạy học.Trên đây là một số suy nghó và đề xuất cách khai thác sử dụng đồ dùngtrong giảng dạy toán 3 nhằm đáp ứng việc đổi mới phương pháp dạy học. Hy vọng14rằng, việc sử dụng thiết bò dạy học đúng đắn và sáng tạo trong các giờ học Toánsẽ hỗ trợ giáo viên và học sinh đạt hiệu quả cao trong các giờ học góp phần nângcao chất lượng môn Toán trong các trường Tiểu học.Do điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nênkinh nghiệm của tơi đưa ra nội dung còn ít ỏi và khơng tránh khỏi những thiếu sót .Tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ, khích lệ của các bạn đồng nghiệp.Xin chân thành cảm ơn!15Khai thác và sử dụng thiết bị - đồ dùng dạy học góp phầnnâng cao chất lượng dạy học toán 3MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Mục đích nghiên cứu2. Nhiệm vụ nghiên cứu3. Phương pháp nghiên cứu16B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI . CƠ SỞ KHOA HỌC1.Cơ sở lí luận2. Cơ sở thực tiễnII. BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG ĐỒ DÙNG DẠYHỌC TOÁN 3 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC1.Biện pháp1:Tìm hiểu bộ thiết bị dạy học toán 32. Biện pháp2: Khai thác - sử dụng đồ dùng dạy học Toán 31. Dạy kiến thức số học2.Dạy kiến thức về "Đại lượng và đo đại lượng"3. Dạy kiến thức về" yếu tố hình học "3. Biện pháp3 : Đề xuất cách sử dụng đồ dùng dạy học trong tổ chức các hoạt độngdạy học trong tổ chức các hoạt động dạy học Toán3 một cách có hiệu quả4. Kết quả đạt đượcC. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT17

Video liên quan

Chủ Đề