Kỳ hạn của chấp phiếu ngân hàng

Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài viết khác để giúp nó bách khoa hơn. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. [tháng 7 2018]

Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. [tháng 7 2018]


Chấp phiếu ngân hàng [BAs] là một loại hối phiếu do công ty phát hành và được ngân hàng chấp nhận thanh toán bằng cách đánh dấu chấp nhận lên hối phiếu, và để giảm mức độ rủi ro với ngân hàng khi chủ thể phát hành hối phiếu không đảm bảo khả năng thanh toán thì ngân hàng chấp nhận thanh toán thường yêu cầu chủ thể phát hành hối phiếu ký gửi một lượng tiền nhất định trong ngân hàng. hối phiếu thường được bán lại trên thị trường thứ cấp với mệnh giá thấp hơn số tiền ghi trên hối phiếu.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chấp_phiếu_ngân_hàng&oldid=66970943”

Chấp phiếu ngân hàng là các hối phiếu kỳ hạn do các công ty ký phát và được ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu "đã chấp nhận" lên tờ hối phiếu.

Trong các giao dịch mua bán chịu, khi người bán không tin vào khả năng thanh toán của người mua, họ sẽ yêu cầu người mua phải có sự bảo đảm thanh toán từ một ngân hàng có uy tín. Khi ngân hàng chấp nhận bảo lãnh cho khoản thanh toán, nó cho phép người bán ký phát hối phiếu đòi tiền thẳng ngân hàng và ngân hàng sẽ đóng dấu chấp nhận trả tiền lên tờ hối phiếu đó. 

Như vậy, người trả tiền hối phiếu bây giờ không phải là người mua nữa mà là ngân hàng, do vậy người bán được đảm bảo khá chắc chắn về khả năng thanh toán của tờ hối phiếu. Để được ngân hàng ký chấp nhận vào tờ hối phiếu, người mua chịu phải ký quỹ gửi vào ngân hàng một phần hoặc toàn bộ số tiền của tờ hối phiếu hoặc được ngân hàng đồng ý cho vay để thanh toán hối phiếu. Ngân hàng sẽ thu từ người mua chịu một khoản phí bảo đảm thanh toán. Các chấp phiếu ngân hàng này được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Do được ngân hàng chấp nhận thanh toán nên các chấp phiếu ngân hàng là một công cụ nợ có độ an toàn khá cao, nhất là khi ngân hàng chấp nhận là các ngân hàng lớn, có uy tín. Những người sở hữu chấp phiếu có thể đem bán chúng trên thị trường tiền tệ với giá chiết khấu để thu tiền mặt ngay khi cần vốn gấp. 

Nguồn: Ths. Đặng Thị Việt Đức - Ths. Phan Anh Tuấn [Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa]

Chấp nhận [acceptance] là việc một ngân hàng hay định chế tài chính khác thay mặt khách hàng của mình chấp nhận một hối phiếu. Người khách hàng này yêu cầu ngân hàng chấp nhận hối phiếu vì anh ta cần vay tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoặc đã cấp tín dụng thương mại cho người mua hàng của mình.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Chấp phiếu ngân hàng [Banker's Acceptance] là một công cụ nợ ngắn hạn được phát hành bởi một công ty được bảo lãnh bởi một ngân hàng thương mại. Chấp phiếu ngân hàng được phát hành như là một phần của giao dịch thương mại. Các công cụ này tương tự như T-Bills, thường được sử dụng trong các quỹ và được giao dịch với mức chiết khấu mệnh giá trên thị trường thứ cấp. Một trong những lợi ích chính khi sử dụng chấp phiếu ngân hàng đó là người nắm giữ không nhất định phải đợi đến ngày đáo hạn mới nhận được khoản tiền mong muốn.

Chấp phiếu ngân hàng khác nhau về số lượng theo giá trị của giao dịch thương mại. Ngày đáo hạn thường dao động từ 30 đến 180 ngày kể từ ngày phát hành nên chấp phiếu ngân hàng được phân loại như một công cụ chuyển nhượng ngắn hạn. Để phát hành chấp phiếu ngân hàng, người ký phát phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu điều kiện theo quy định của tổ chức ngân hàng đã bảo lãnh cho nó.

Bạn đang хem bản rút gọn của tài liệu. Xem ᴠà tải ngaу bản đầу đủ của tài liệu tại đâу [594.4 KB, 32 trang ]

Bạn đang хem: Chấp phiếu ngân hàng

Chương I: CHẤP PHIẾU NGÂN HÀNG

1. Khái niệm chấp phiếu ngân hàng:

Chấp phiếu được хem như một loại hối phiếu có kì hạn do các cơng tу phát hành ᴠà ra lệnh cho ngân hàng trả một ѕố tiền nhất định ᴠào một thời điểmnào đó trong tương lai, thơng thường thời gian thanh tốn là trong ᴠòng 6 tháng. Khi hối phiếu đã được ngân hàng đóng dấu “chấp nhận” thanh tốn thì nó ѕẽ trởthành chấp phiếu coi như đã được ngân hàng bảo đảm chi trả.Trên chấp phiếu ghi rõ ngàу ᴠà ѕố tiền cần thanh toán.Chấp phiếu ngân hàng là một trong những công cụ của thị trường tài chính ngắn hạn cổ điển ᴠà chiếm tỉ trong tương đối nhỏ tính theo khối lượng.Chấp phiếu ngân hàng là những hối phiếu đã được ngân hàng chấp nhận, theo nghĩa là bảo lãnh thanh toán.Các hối phiếu do các công tу phát hành ᴠà được lập ra trong quá trình mậu dịch quốc tế. Nếu ngân hàng chấp nhận là hối phiếu ngân hàng thì ngânhàng ѕẽ phải đóng dấu “chấp nhận” trên bề mặt của hối phiếu.Khi đó, ngân hàng đã đảm bảo một cách ᴠơ điều kiện thanh tốn giá trị mệnh giá của tờ chấpphiếu khi đáo hạn. Tránh cho người хuất khẩu trên thị trường quốc tế khỏi rủi ro. Như ᴠậу, mơt chấp phiếu là một cơng cụ tài chính được thiết kế để chuуểnrủi ro thương mại quốc tế ᴠào một bên thứ ba ѕẵn ѕàng chấp nhận rủi ro đó. Các ngân hàng thương mại thường ѕẵn ѕàng chấp nhận những rủi ro như ᴠậу ᴠì họ làchuуên gia trong ᴠiệc cấp tín dụng, đánh giá các rủi ro tín dụng ᴠà rải đều các rủi ro đó lên hàng nghìn khoản nợ khác nhau.6Các chấp phiếu có thời hạn từ 30-270 ngàу trong ᴠòng 90 ngàу là phổ biến ᴠà được хem là cơng cụ tài chính ngắn hạn có chất lượng thượng đẳng: kìhạn ngắn, rủi ro thấp, tính lưu hoạt cao là phương tiện tài trợ có chi phí thấp...Do đó chấp phiếu ngân hàng có một thị trường thứ cấp ưu ᴠiệt.

2.

Xem thêm: Giờ California Mỹ - Hiện Tại Là Mấу Giờ Ở Cali

Đặc điểm của chấp phiếu:

Một là, ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh tốn. Trong quan hệ bn bán ᴠới nhau, ᴠiệc khơng chắc chắn ᴠề năng lực tàichính ᴠà khả năng thanh toán của đối tác là một điều dễ hiểu. Do ᴠậу nhu cầu cần có người bảo lãnh, đảm bảo cho đối tác ᴠề mặt thanh toán là một хu hướngtất уếu. Người bán cần một ngân hàng uу tín chấp nhận thaу mặt doanh nghiệp đối tác trả nợ cho mình trong trường hợp đối tác mất khả năng thanh tốn nợnần cho mình.Như ᴠậу, khi ngân hàng đóng dấu chấp nhận bảo lãnh thanh tốn thì người trả tiền hối phiếu bâу giờ khơng còn là người mua hàng nữa mà làngân hàng bảo lãnh. Ngân hàng ѕẽ уêu cầu người mua chịu phải kí quỹ ᴠào gửi ngân hàng mộtphần hoặc toàn bộ giá trị của tờ hối phiếu hoặc ѕéc, hoặc ngân hàng ѕẽ đồng ý cho ᴠaу để thanh toán hối phiếu, bên cạnh đó ngân hàng ѕẽ thu một khoản phiêuđảm bảo thanh toán. Hai là, người ѕở hữu chấp phiếu có thể bán lại chấp phiếu trên thị trườngtiền tệ ᴠới giá chiết khấu.7Do được ngân hàng chấp nhận thanh tốn nên chấp phiếu ngân hàng là một cơng cụ nợ có độ an tồn khá cao. Khi cần tiền mặt gấp thì người chủ ѕở hữuchấp phiếu ѕẽ có thể đem bán chúng trên thị trường tiền tệ. Các cơng tу muốn phát hành hối phiếu phải kí gửi một món tiền bắt buộcᴠào tài khoản của họ tại ngân hàng hoặc được ngân hàng đồng ý cho ᴠaу để đảm bảo khả năng chi trả tối thiểu.Điều nàу nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàngᴠới tư cách chấp nhận thanh toán hối phiếu.

3. Chức năng của chấp phiếu:


Chuуên mục: Công nghệ tài chính

Chấp phiếu ngân hàng [tiếng Anh: Banker's Acceptances] là các hối phiếu kỳ hạn do các công ty ký phát và được ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu "đã chấp nhận" lên tờ hối phiếu.

Chấp phiếu ngân hàng là gì? Rủi ro tín dụng chấp phiếu ngân hàng cần biết

Chấp phiếu ngân hàng [Banker's Acceptances] là gì?

Chấp phiếu ngân hàng trong tiếng Anh là Banker's Acceptances [BA]. Chấp phiếu ngân hàng [Banker's Acceptances] là giấy cam kết của một ngân hàng [gọi là ngân hàng chấp nhận] trả một khoản tiền nhất định cho người nắm giữ chấp phiếu vào một ngày nhất định được ghi rõ trên chấp phiếu.

Đặc điểm của Banker's Acceptances

Chấp phiếu ngân hàng thực chất là thương phiếu do doanh nghiệp phát hành được ngân hàng cam kết thanh toán cho người thụ hưởng một số tiền nhất định khi đến hạn bằng cách đóng dấu đã chấp nhận [Accepted] lên thương phiếu.

Chấp phiếu ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho các giao dịch mua bán chịu hàng hóa quốc tế. Khi mà các đối tác chưa biết rõ về nhau, chấp phiếu ngân hàng là một phương tiện đảm bảo chắc chắn khoản tiền thanh toán tiền hàng của bên bán sẽ được ngân hàng bên mua đảm bảo trả thay cho khách hàng của mình. Vì vậy chấp phiếu ngân hàng còn được gọi là thuận nhận ngân hàng.

Những ngân hàng tạo ra chấp phiếu ngân hàng được gọi là ngân hàng chấp nhận. Chấp phiếu ngân hàng sau khi được phát hành cho đến khi đáo hạn có thể được giao dịch trên thị trường tiền tệ thông qua phương thức chiết khấu, tương tự như tín phiếu kho bạc hay thương phiếu.

Xem thêm: Cổ tức là gì? Các hình thức chi trả cổ tức, điều kiện và thời gian thanh toán cổ tức

Nhà đầu tư chủ yếu vào chấp phiếu ngân hàng

Nhà đầu tư chủ yếu vào chấp phiếu ngân hàng

Nhà đầu tư chủ yếu vào chấp phiếu ngân hàng là các quỹ đầu tư thị trường tiền tệ với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận những khoản đầu tư ngắn hạn. Các ngân hàng chấp nhận cũng có thể giữ chấp phiếu ngân hàng trong danh mục cho vay của họ và có thể sử dụng nó làm tài sản thế chấp cho một khoản vay chiết khấu từ FED [Cục dự trữ liên bang Mỹ] nếu chấp phiếu ngân hàng đó đủ điều kiện.

Những chấp phiếu không đủ điều kiện được yêu cầu phải có một tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với lượng tiền huy động từ chấp phiếu ngân hàng, vì chấp phiếu ngân hàng được bán ra bởi một ngân hàng chấp nhận chính là nghĩa vụ trả nợ tiềm năng của ngân hàng đó.

Xem thêm: Lãi suất là gì? Cách thức hoạt động và thời hạn trả lãi suất

Ưu điểm và nhược điểm của việc chấp nhận ngân hàng

Một trong những lợi thế chính của các khoản chấp nhận của ngân hàng là nó được hỗ trợ bởi một tổ chức tài chính [tức là, được bảo vệ khỏi sự vỡ nợ]. Điều này mang lại cho người bán sự đảm bảo liên quan đến thanh toán. Trong khi đó, người mua có khả năng mua hàng kịp thời và không phải lo lắng về việc phải thanh toán trước. 

Rủi ro chính là tổ chức tài chính sẽ phải thực hiện tốt khoản thanh toán đã hứa. Đây là rủi ro then chốt đối với ngân hàng. Để ngăn chặn điều này, ngân hàng có thể yêu cầu người mua đăng tài sản thế chấp.

Ưu điểm

+ Cung cấp cho người bán sự đảm bảo chống lại sự vỡ nợ.

+ Người mua không phải trả trước hoặc trả trước tiền hàng.

+ Cung cấp khả năng mua và bán hàng hóa một cách kịp thời.

+ Có chi phí tương đối thấp so với hàng rào hoặc lợi ích được cung cấp.

Nhược điểm

+ Ngân hàng có thể yêu cầu người mua niêm yết tài sản thế chấp trước khi phát hành chấp nhận của ngân hàng.

+ Người mua có thể vỡ nợ, buộc tổ chức tài chính phải thực hiện thanh toán.

Xem thêm: Hợp đồng Repo là gì? Những rủi ro tín dụng đối với giao dịch Repo cần biết

Rủi ro tín dụng chấp phiếu ngân hàng

Người nắm giữ chấp phiếu ngân hàng đương nhiên gánh chịu rủi ro tín dụng. Đó là rủi ro người vay [ngân hàng chấp nhận] sẽ không thể trả vốn gốc khi đến hạn. Lãi suất thị trường [lãi suất chiết khấu] mà chấp phiếu ngân hàng đưa ra cho nhà đầu tư phản ánh rủi ro này. Song, lãi suất này thường là thấp vì nguy cơ vỡ nợ trong ngắn hạn của các ngân hàng chấp nhận là rất thấp.

Tuy nhiên, lãi suất của chấp phiếu ngân hàng vẫn cao hơn tín phiếu kho bạc cùng thời kì, công cụ luôn được xem là tài sản phi rủi ro. Lợi suất của chấp phiếu ngân hàng có thể bao gồm phần bù đắp rủi ro cho khả năng thanh khoản tương đối thấp và một thị trường giao dịch thứ cấp kém phát triển hơn nhiều so với tín phiếu kho bạc.

Tuy nhiên, mức chênh lệch lợi suất này không cố định theo thời gian. Sự thay đổi của mức chênh lệch lợi suất cho thấy sự thay đổi kết quả đánh giá của nhà đầu tư về sự khác biệt rủi ro và thanh khoản giữa các tài sản.

Xem thêm: Thương phiếu là gì? Những thông tin nhà đầu tư cần biết về thương phiếu

Nguồn: //vnmedia.vn/cafedautu/chap-phieu-ngan-hang-la-gi-rui-ro-tin-dung-chap-phieu-ngan-hang-can-biet-17349/

Chia sẻ:

Video liên quan

Chủ Đề