Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự dụng các bước thực hiện phương pháp bàn tay nặn bột

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨCMÔN KHOA HỌC &TN-XHỞ TIỂU HỌCNội dungPhần thứ nhất: Giới thiệu chung về phương pháp”Bàn tay nặn bột”1 Thế nào là “Bàn tay nặn bột” ?2 Đặc điểm của PPBTNB*Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàn tay nặn bột với cácphương pháp dạy học khác :3 Một số lưu ý khi dạy pp : Bàn tay nặn bột.4 Những ưu điểm của phương pháp: Bàn tay nặn bột.Phần thứ hai: Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”1 Giới thiệu tổng thể các bước của tiến trình.2 Giới thiệu , phân tích chi tiết từng bước. Ví dụ minh họa3 Một số lưu ý khi lựa chọn bài và vận dụng các bước của PPBTNBPhần thứ ba : Tổ chức soạn bài theo PPBTNB.Phần thứ tư: Trình bày bài soạn của đơn vị mình và thảo luận.Phần thứ 5: Lấy ý kiến nhận xét về PPBTNB, nêu khó khănthuận lợi, nhận xét đánh giá về chuyên đề, ….Phần thứ nhất : Giới thiệu chung về phươngpháp “Bàn tay nặn bột”.1.1 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là gì ?Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy họctích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho dạy cácmôn Khoa học tự nhiên.“Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức chohọc sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính cácem tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộcsống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứutài liệu hay điều tra…-1.2 Đặc điểm cơ bản của phương phápBàn tay nặn bột ?- Đặc điểm cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột làphương pháp giảng dạy dựa trên sự tìm tòi - nghiên cứu. Cũngnhư các phương pháp dạy học tích cực khác, học sinh đóng vaitrò trung tâm trong quá trình dạy – học, tích cực, chủ độnglĩnh hội kiến thức. Giáo viên là người hướng dẫn, cố vấn, giúpđỡ học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức thông qua cáchoạt động. Phương pháp này ngoài việc giúp học sinh lĩnh hộikiến thức còn rèn luyện các kĩ năng và phát triển ngônngữ[ nói và viết] cho học sinh.* Một số đặc điểm quan trọng để phân biệt Bàntay nặn bột với các phương pháp dạy học khác :- Phương pháp Bàn tay nặn bột chú trọng biểu tượng banđầu của học sinh trước khi tiếp cận kiến thức mới.- Sự tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giáoviên giúp học sinh tự đi lại chính con đường mà các nhà khoahọc đã tìm ra chân lí[kiến thức]:- Đó là: Đặt giả thuyết [ biểu tượng ban đầu], đặt câu hỏi khoahọc, đề xuất phương án nghiên cứu và làm thí nghiệm để kiểmchứng giả thuyết, đưa ra kết luận.- Phương pháp Bàn tay nặn bột sử dụng vở thí nghiệm như làmột phương tiện để rèn luyện ngôn ngữ viết cho học sinhtrong quá trình học tập các kiến thức khoa học, tập làm quenvới ghi chép một cách khoa học các thông tin thu nhận đượctrong giờ học.-Việc phát hiện kiến thức của học sinh thông qua quá trìnhtiến hành thực nghiệm, hs sẽ phân tích, suy luận, thảo luậnchung và tranh luận với bạn với giáo viên về những ý tưởnghay kết quả thực nghiệm[ Tức là bắt đầu từ đầu giống như cácnhà khoa học đã đi ]1.3 Một số lưu ý khi dạy pp : Bàn tay nặn bột.- Người học phải tự nhiên như quá trình tìm ra chân lý hoạtđộng tự nhiên.Với PPBTNB thì kể cả việc hs đọc sách trước,học thêm trước, biết trước kiến thức thì khi đề xuất ra các thínghiệm để chứng minh,hs sẽ lúng túng khi được hỏi lại :- Vì sao em biết điều đó? Làm sao em chứng minh được kếtluận của em là đúng ? Và nếu dạy trước thì tiết học sẽ khôngtốt cho lắm.-Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột không được nhận xétquan điểm của ai đúng, ai sai. [ Đây là một điều mà chúng tađặc biệt chú ý khi sử dụng phương pháp này và thông qua thínghiệm thì chính hs sẽ tự đánh giá mình đúng hay sai.[Tức làhoàn toàn hs tự mình rút ra điều đó].- PPBTNB rất phù hợp môn Tự nhiên & xã hội, mônkhoa học bởi vì nó liên quan đến quan sát, liên quan đếnthí nghiệm nhiều do đó mà nó rất phù hợp với bộ mônnói trên.- Trong chương trình hiện nay thì có những bài áp dụngđược cả quy trình của PPBTNB, nhưng có những bài chỉáp dụng một phần.1.4 Ưu điểm của phương pháp: Bàn tay nặn bột.- Trong dạy học theo phương pháp BTNB, học sinh làngười chủ động học tập, tự xây dựng kiến thưc thôngqua khám phá, thử nghiệm, thảo luận, hợp tác với bạnvới sự định hướng giúp đỡ của giáo viên.Qua đó, họcsinh nắm được kiến thức, phát triển năng lực nhận thứcvà tư duy sáng tạo; phát triển năng lực quan sát, thựchành; kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm; … Góp phầnphát triển năng lực của học sinh.- BTNB còn chú ý nhiều tới rèn kĩ năng diễn đạt thôngqua ngôn ngữ nói và viết để hs phát triển khả năng diễnđạt, ngôn ngữ khoa học..- Qua việc tích cực tham gia các hoạt động,qua các bước của phương pháp BTNB, họcsinh hình thành các tác phong và thói quen làmviệc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ,sáng tạo trong hành động, có lợi cho việc họctập và nghiên cứu sau này.HS cũng dần đượchình thành, bồi dưỡng óc tò mò, ham muốnkhám phá, lòng yêu thích và say mê khoa học.Phần thứ hai : Tiến trình dạy học theophương pháp “Bàn tay nặn bột”.Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêuvấn đề .Bước 2 : Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của họcsinh.Bước 3 : Đề xuất câu hỏi[dự đoán/ giả thuyết] vàphương án tìm tòi. [ Đây là bước hoàn toàn mới ].Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi.Bước 5 : Kết luận kiến thức.Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêuvấn đề .Là tình huống do GV chủ động đưa ra như là mộtcách dẫn nhập vào bài. HS tiếp cận vấn đề đặt raqua tình huống[hay câu hỏi lớn của bài].- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài. GVdùng câu hỏi mở. Tuyệt đối không dùng câu hỏiđóng[ Trả lời có hoặc không].Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu.-Là những ý kiến biểu tượng ban đầu của học sinh trước khiđược tìm hiểu về bản chất.- Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sốngcủa HS ,là các ý tưởng giải thích sự vật hiện tượng theo suynghĩ của HS.- Sử dụng nhiều cách để hs bộc lộ quan niệm ban đầu đó là cóthể : Nói, có thể viết , có thể vẽ…Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thựcnghiệm.*Đề xuất câu hỏi-Thông qua việc trình bày BTBĐ, GV giúp HS đề xuất cáccâu hỏi nghiên cứu.-Lưu ý: GV cần khéo léo lựa chọn những BTBĐ có liên quanđến nội dung bài học để từ đó giúp HS dặt câu hỏi liên quanđến bài học, xoáy sâu vào những quan niệm liên quan đếnkiến thức trọng tâm của bài học.*Phương án thực nghiệm.-Từ câu hỏi nghiên cứu GV đề nghị HS đề xuất PA thựcnghiệm tìm tòi-nghiên cứu.Các PA có thể là:Quan sát, thực hành thí nghiệm,nghiên cứu tài liệu,mô hình…Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu.-Từ các PA mà HS đưa ra, GV khéo léo lựa chọn PA thíchhợp và tối ưu nhất để HS thực hành nghiên cứu.-Lưu ý: Nếu làm thí nghiệm thì ưu tiên TN trên vật thật. Nếukhông có thì cho HS quan sát mô hình, tranh ảnh.+ Đối với PP quan sát, GV cho HS quan sát vật thật trước,sau đó cho HS quan sát tranh khoa học, mô hình phóng tonhững đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật.- HS phải tự đề xuất được các PA thực nghiệm và tự tiến hànhcác thí nghiệm. Vì vậy các phương án phải đơn giản, dụng cụ,đồ vật phải gần gũi với HS, dễ tìm kiếm trong đời sống hàngngày.Bước 5: Kết hợp và Hợp thức hóa kiến thức.-Sau khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu, các câutrả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểmchứng, kiến thức được hình thành.- Tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chính xác một cáchkhoa học.-Vì vậy GV có nhiệm vụ chính xác hóa, bổ sung kết luận vàhệ thống lại để HS đối chiếu và ghi vào vở coi như là kiếnthức của bài học.Một số lưu ý khi soạn bài, vận dụng các bước củaphương pháp BTNB:Đối với môn khoa học thì hiện nay chúng ta đang dạy theochủ đề.Có 3 chủ đề cơ bản : Sức khỏe và con người, Thực vật, độngvật, …Đặc điểm của môn khoa học, TN&XH là thiết kế theochủ đề do đó vấn đề là chúng ta dạy như thế nào trong mộtchủ đề đó. Và đối với môn khoa học và môn TN&XH này thìtinh thần là giáo viên hoàn toàn có quyền tự chủ trên cơ sởsách giáo khoa, trên cơ sở chương trình quy định và sáchgiáo khoa chỉ là một kênh tham khảo.-Giáo viên có quyền thiết kế lại trật tự của sách giáo khoa đótheo một chủ đề để phục vụ cho việc dạy học theo PPBTNB.-Sử dụng linh hoạt PPBTNB.10 nguyên tắc cơ bản khi áp dụng “Bàn tay nặnbột” trong giảng dạy của giáo viênThứ nhất: Học sinh quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế gần gũi vớicác em để các em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm trên chúng.Thứ hai: Trong quá trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ra ý kiến, nêuthắc mắc, kết luận riêng và thảo luận trong tập thể [nhóm, cả lớp] từ đórút ra kiến thức khoa học.Thứ ba: Giáo viên chỉ thực hiện vai trò đề xuất, tổ chức các thực nghiệmcho học sinh theo một tiến trình sư phạm chặt chẽ. Giáo viên không làmsẵn cho học sinh.Thứ tư: Áp dụng phương pháp này cần một thời lượng tối thiểu là 2giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Tính liên tục của các hoạtđộng và những phương pháp giáo dục được bảo đảm suốt trong thờigian học tập.Thứ năm: Mỗi học sinh có quyển vở thực hành riêng do chính các emghi chép theo ngôn từ và cách thức của riêng mình.Thứ sáu: Mục đích chính của phương pháp này là học sinh tiếp nhậnđược các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành. Song song đó làcủng cố ngôn ngữ viết và nói của các em.Thứ bảy: Phụ huynh học sinh và tất cả mọi người xung quanh cần đượckhuyến khích hỗ trợ những điều mà học sinh, lớp học cần để thựcnghiệm.Thứ tám: Các đối tác khoa học [trường ĐH, CĐ, trường nghề, việnnghiên cứu…] ở địa phương cần giúp các hoạt động của lớp theo khảnăng của mình.Thứ chín: Ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên các kinhnghiệm và phương pháp giảng dạy.Thứ mười: Giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thứcliên quan; trao đổi với đồng nghiệp, các nhà khoa học… để nâng caokiến thức. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuấtnhững hoạt động của lớp mình phụ trách.VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHA. Giáo viên: - Là người hướng dẫn:+ Đề ra những tình huống, thách thức.+ Định hướng các hoạt động.+ Thu hẹp cái có thể.+ Chỉ ra thông tin.- Là người trung gian: Là nhà trung gian giữa “thế giới” khoa học và HS.- Là người đàm phán với HS những thay đổi nhận thức liên quan vớinhững câu hỏi được xử lí với các thiết bị thí nghiệm thích đáng , với môhình giải thích hợp lí.- Đảm bảo sự đón trước và giải quyết những xung đột nhận thức.- Hành động bên cạnh HS cũng như mỗi nhóm, lớp.B. Học sinh :Chủ động tìm đến những kiến thức khoa học theo sự địnhhướng của GV.- Độc lập suy nghĩ, phán đoán, lập luận, bảo vệ ý kiến.- Thảo luận, tranh luận với bạn bè bằng các hình thức nghiên cứu khácnhau để minh chứng cho những kết luận khoa học của mình, nhóm mìnhđưa ra.. KHÓ KHĂN- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .HỌC SINH Khó khăn :Trình độ HS chưa đồng đều, Thao tác thực hành [còn chậm].HS còn thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức.HS chưa có thói quen sử dụng vở thí nghiệm.HS đặt câu hỏi không sát với nội dung bài học BP Khắc phục:Cần cho các em làm quen dần với PPBTNB.Nói cho các em biết rõ hơn về PPDH mới.Tạo một thói quen khi học tập với PPBTNB.Khuyến khích HS còn hạn chế trình bày các ý kiến cá nhân ở tấtcả các môn học.Giáo viên phải biết chọn lọc câu hỏi.KHÓ KHĂN- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC . THIẾT BỊKhó khăn :Trang thiết bị chưa đầy đủ phục vụ cho việc thí nghiệm.Rất khó tổ chức cho các em đi thám điều traBP Khắc phục:GV tận dụng những nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn ở địa phươngđể phục vụ cho việc giảng dạy.Có thể kết hợp với các lực lượng GD khác trong và ngoài nhàtrường.KHÓ KHĂN- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .  BIÊN CHẾ LỚP HỌCKhó khăn :- Sĩ số đông ảnh hưởng đến việc tổ chức các hình thức dạy học.BP Khắc phục: Sắp xếp bàn ghế phù hợp. - Bố trí nhóm từ 4 – 6 người.- Có chỗdành riêng để vật liệu thí nghiệm. KHÓ KHĂN- BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .  THỜI LƯỢNG TIẾT HỌCKhó khăn :Thời lượng cho 1 tiết dạy ở Tiểu học 35 - 40 phút nên GV thườngbị ràng buộc về thời gian.Làm thí nghiệm có thể thất bại nhiều lần.Thời gian dành cho các hoạt động thí nghiệm [mất nhiều thời gian].BP Khắc phục: Thời gian không quy định. Tuy nhiên nên hạn chế.Lớp 1,2,3 khoảng 50-60p. Lớp 4,5 khoảng 60- 70. Lưu ý : Cần báocáo BGH khi dạy PPBTNB.Sử dụng phương pháp này thường xuyên để rèn thói quen cho HS.Rèn cho HS có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạcGV cần có mặt kịp thời nhằm giúp nhóm trình bày ý tưởng, có thểđiều chỉnh kịp thời để tránh thất bại nhiều lần.Những vấn đề chưa cần thiết giải quyết trong tiết học GV hẹn dịpkhác.Đề xuất ý kiến lên các cấp quản lí giáo dục.

Video liên quan

Chủ Đề