Dolta Khmer 2023 ngày nào

Phát huy tối đa các nguồn lực để phát triển văn hóa

Chiều 7/11, chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Hội thảo Văn hóa 2022, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, nêu rõ: Qua Hội thảo lần này với mục tiêu đưa ra giải pháp thể chế hóa kịp thời đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam thành luật pháp và các chính sách cụ thể, khả thi, phù hợp đặc thù của hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong bối cảnh mới.

Lễ Sêne Đôlta được đồng bào Khmer tổ chức trong 03 ngày chính gồm: lễ Sêne Đôlta [rước ông bà], lễ Phchum banh [cúng ông bà tại chùa] và lễ Chun Đôlta [đưa tiễn ông bà].

Ngoài 03 ngày chính, trước đó đồng bào Khmer còn tổ chức Kan banh [Kỳ Hành lễ], tức đem cơm dâng chùa. Kan banh cũng tùy theo phong tục các địa phương mà diễn ra ít hay nhiều ngày, thường thì diễn ra trong khoảng thời gian từ 05 - 12 ngày.

Khoảng 04 - 05 giờ sáng trong các ngày Phchum banh, chư Tăng chùa Chông - Prây [xã Phước Hưng, huyện Trà Cú] tụng kinh Suy đồi cầu nguyện những người đã khuất sớm được siêu thoát. Đi phía sau là Phật tử tham gia diễu hành cơm vắc 03 vòng xung quanh ngôi chính điện để hồi hướng phước báu đến những những người quá cố.

Sau khi diễu hành, Phật tử chùa Chông - Prây tập trung về làm lễ tại trai đường, đặt bát các vị chư Tăng.

Những ngày Kan banh, mặc dù bận rộn với việc học tập, nhưng tranh thủ lúc trời tờ mờ sáng các thanh niên, thiếu nữ ở xã Tập Ngãi, huyện Tiểu Cần cũng đem cơm dâng các vị chư Tăng ở Chùa Ô Chhuc để thể hiện nét đẹp hiếu hạnh với tổ tiên.

Còn ở xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành, đồng bào Khmer đang tất bật gói bánh Tét, món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm cơm để cúng tổ tiên và dành làm quà cho những vị khách đến chung vui lễ Sêne Đôlta với gia đình.

Chị Sơn Thị Xa Huyên, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành [giữa] chọn những đòn bánh Tét thơm ngon nhất đem dâng cúng các vị Chư tăng trong ngày đầu tiên của lễ Sêne Đôlta.

Sáng sớm ngày lễ Phchum banh, chị Sơn Thị Thanh Hà [giữa], xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang đem cơm đến chùa để cầu nguyện cho vong linh những người thân đã khuất và cầu mong cho những người còn sống được an lạc, hạnh phúc.

Cũng như 23 chùa Khmer trên địa bàn huyện Cầu Ngang, trong ngày Phchum banh Phật tử chùa Thlôt [xã Hiệp Hòa] tập trung về chùa tổ chức dọn vật thực dâng các vị Chư tăng thọ thực vào buổi sáng và làm lễ cầu siêu hồi hướng phước báo đến những người đã khuất.

Ngày cuối cùng Chunl Đôlta bà Thạch Thị Sô Phol [phải] xã Hiệp Hòa chuẩn bị đầy đủ vật dụng, cúng mâm cơm để làm lễ tiễn đưa ông bà quá cố; kết thúc mùa lễ Sêne Đôlta.

SỐC KHA -  SÂM BÁT [thực hiện]

Chùa Pise Saram, xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. [Nguồn: baotravinh.vn]

Lễ Sene Dolta của đồng bào Khmer Nam Bộ năm 2021 diễn ra trong 3 ngày 5-7/10. Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Hòa thượng Thạch Sok Xane, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo, Chủ tịch Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh vừa thông báo, yêu cầu Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước 8 huyện, thành phố, các vị sư cả, Ban quản trị, chư tăng và phật tử 143 chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh tinh gọn các nghi lễ, hạn chế một số hoạt động không cần thiết để phòng, chống dịch, bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

Cụ thể, các chùa không dùng loa phát thanh khi làm lễ Tam bảo; từng phật tử đến chùa, làm lễ ngắn gọn nhưng đầy đủ ý nghĩa, lễ nghi rồi ra về; các chùa không tổ chức đặt bát hội, không tập trung quá 20 người và phải thực hiện nghiêm thông điệp 5K.

Đồng bào Khmer cũng tạm dừng các lễ nghi tập trung đông người trong gia đình, chỉ dọn một mâm cơm cúng ông, bà là trọn vẹn ý nghĩa lễ Sene Dolta.

Tỉnh Trà Vinh có dân số hơn 1 triệu người, trong đó gần 32% là đồng bào Khmer. Lễ Sene Dolta là một trong 3 lễ truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ [Tết Chol Chnam Thmay, lễ Sene Dolta và lễ hội Ok Om Bok], diễn ra vào những ngày cuối tháng 8 hàng năm theo Phật lịch.

Năm nay, lễ Sene Dolta diễn ra trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nên Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh không tổ chức họp mặt mừng lễ như thông lệ hàng năm.

Tỉnh Trà Vinh tổ chức các đoàn thăm và tặng quà các chùa Phật giáo Nam tông Khmer tiêu biểu, gia đình chính sách, cán bộ hưu trí…

[Trà Vinh: Qua 14 ngày không ghi nhận ca mắc COVID-19 trong cộng đồng]

Để đồng bào Khmer đón mừng lễ Sene Dolta năm 2021 với tinh thần vui tươi, lành mạnh, đoàn kết, tiết kiệm và đảm bảo phòng, chống dịch COVID-19, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Lê Văn Hẳn yêu cầu Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào Khmer; vận động đồng bào tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo; chấp hành tốt chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia giữ gìn an ninh chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

Bà con nêu cao ý chí tự lực, tự cường, hăng hái thi đua lao động sản xuất, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội năm 2021.

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể cùng cấp vận động đồng bào phát huy tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách” giúp đỡ các gia đình nghèo, neo đơn, đặc biệt khó khăn để mọi người, mọi nhà cùng đón mừng lễ Sene Dolta năm 2021 với tinh thần vui tươi, đoàn kết.

Báo Trà Vinh, Đài Phát thanh và Truyền hình Trà Vinh có chương trình đặc biệt phục vụ đồng bào Khmer đón mừng lễ Sene Dolta. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học có kế hoạch sắp xếp để cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ, người lao động, học sinh, sinh viên dân tộc Khmer được nghỉ lễ Sene Dolta trong 3 ngày 5-7/10./.

Chủ Đề