Download hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong bệnh viện năm 2024

  • 1. VIỆN CHỢ RẪY BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH [Antibiotic Usage Guidelines] HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH [Antibiotic Usage Guidelines] Tài liệu lưu hành nội bộ 2013 Tài liệu lưu hành nội bộ 2013
  • 3. BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PGS.TS. NGUYỄN TRƯỜNG SƠN LỜI NÓI ĐẦU Sự xuất hiện, gia tăng và lan rộng các vi khuẩn gram dương kháng thuốc như MRSA, VREhoặccácvikhuẩngramâmtiếtbeta-lactamasephổrộng[ESBL]nhưE.coli,Klebsiellasp., Enterobacteriaceaecácvikhuẩngramâmkhônglênmenđakháng[MDR]nhưPseudomonas aeruginosa,Acinetobacterbaumaniiđanglàmốiquantâmtoàncầuhiệnnay.Sửdụngkháng sinhthíchhợpdẫnđếnkếtquảngoạnmục,điềutrịkhỏinhiễmkhuẩnnhanhchóng.Điềutrị kháng sinh không thích hợp gồm cả việc điều trị không đủ liều, lạm dụng kháng sinh là một thực tế đang diễn ra hàng ngày làm tăng gánh nặng chi phí cho bệnh viện, tăng tần suất các phản ứng ngoại ý của thuốc, giảm hiệu quả điều trị mà một số các trường hợp dẫn đến tử vong,đồngthờilàmgiatăngtỉlệđềkhángkhángsinhcủavikhuẩn. Chương trình quản lý kháng sinh [Antimicrobial stewardships] tại bệnh viện Chợ Rẫy đã được thiết lập để tối ưu hiệu quả điều trị trong việc sử dụng kháng sinh, giảm thiểu độc tínhvàcácbiếncốbấtlợikháccủathuốc,giảmchiphíchămsócytếdonhiễmkhuẩnvàhạn chếsựchọnlọccácdòngvikhuẩnkhángthuốc. Để thực hiện hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh, dựa trên cơ sở số liệu vi sinh học của bệnh viện năm 2012, cùng với việc phân tầng nguy cơ nhiễm khuẩn đa kháng trên bệnh nhân; quyển Hướng Dẫn Sử Dụng Kháng Sinh được biên soạn với 5 phác đồ điều trị của các loại nhiễm khuẩn thường gặp tại các khoa ICU, khoa cấp cứu và các khoa lâm sàng gồm: nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn da và mô mềm đồng thời cập nhật các phác đồ kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật với mong muốn giúp các bác sĩ chọn lựa, sử dụng kháng sinh hợp lý để điều trị bệnh nhiễm khuẩn một cách tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng điều trị, tiết kiệmchiphívàgiảmđếnmứcthấpnhấtkhảnăngđộtbiếnkhángthuốccủavikhuẩn. Đây là lần ấn bản đầu tiên quyển Hướng dẫn sử dụng kháng sinh nên việc soạn thảo chắc chắn sẽ chưa đầy đủ và có nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quí đồng nghiệpđểcóthểsửađổivàhoànchỉnhtronglầnxuấtbảnsau. 1
  • 4. nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn Biên soạn: PGS.TS. Nguyễn Văn Khôi PGS.TS. Trần Minh Trường PGS.TS. Trần Quyết Tiến TS.BS. Phạm Thị Ngọc Thảo PGS.TS. Trần Quang Bính BSCK1. Trần Thị Thanh Nga PGS.TS. Lê Thị Anh Thư PGS.TS. Trần Văn Ngọc BSCK2. Phan Thị Xuân BSCK2. Châu Thị Kim Liên TS.BS. Thái Minh Sâm TS.BS. Lâm Việt Trung BSCK2. Đoàn Tiến Mỹ BSCK2. Phạm Trí Dũng TS.BS. Hoàng Lan Phương ThS.BS. Lâm Văn Hoàng BSCK1. Phạm Thanh Việt DS. Trần Đăng Trình 2
  • 5. dẫn chung trang 04 2. Thực hành tốt sử dụng kháng sinh trang 05 3. Theo dõi điều trị trang 06 4. Phân tầng nguy cơ bệnh nhân trang 07 5. trang 09 6. trang 10 7. trang 11 8. trang 12 9. trang 13 10. trang 14 11. trang 15 12. trang 16 13. trang 17 14. trang 18 15. trang 19 16. Ghi chú dành cho các phác đồ kháng sinh trang 20 17. trang 21 18. trang 22 19. Khuyến cáo kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật trang 25 20. trang 29 21. trang 30 22. ối đa trong ngày trang 32 23. Phụ lục 1: Tầm quan trọng của KSNK trong việc hạn chế VK kháng thuốc trang 34 24. Phụ lục 2: Quy trình rửa tay thường quy [BYT] trang 35 25. Phụ lục 3: trang 36 26. Phụ lục 4: trang 37 27. Các chữ viết tắt trang 38 28. Tài liệu tham khảo trang 39 Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại ICU Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết tại ICU Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm tại ICU Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết tại các khoa lâm sàng Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại các khoa lâm sàng Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng tại các khoa lâm sàng Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu tại các khoa lâm sàng Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm tại các khoa lâm sàng Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn huyết tại khoa cấp cứu Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn da và mô mềm tại khoa cấp cứu Kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí tại BV Chợ Rẫy Điều trị viêm phúc mạc trên bệnh nhân lọc màng bụng liên tục di động [CAPD] Kháng sinh trong lọc màng bụng Chỉ định thuốc kháng nấm dự phòng cho bệnh nhân nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn Liều thường dùng của một số kháng sinh Liều t của một số kháng sinh 5 thời điểm rửa tay Phòng ngừa lây truyền qua đường tiếp xúc
  • 6. Cácnguyêntắcchungcủakhángsinhliệuphápvàphântầngnguycơbệnhnhân 2. Cácphácđồhướngdẫnchọnkhángsinhchotừngloạibệnhnhiễmkhuẩn 3. Bảngthamkhảoliềulượngcáckhángsinhthườngdùng Cácbướccầntuânthủkhidùngphácđồ: 1. Xác định loại nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn ổbụng,nhiễmkhuẩnđườngtiếtniệu,nhiễmkhuẩnda-mômềm 2. BNthuộckhoahồisứctíchcưc̣ haykhoalâmsàng 3. Xemtrangphácđồphùhợploạinhiễmkhuẩn 4. Đánhgiábêṇ hnhânthuộcnhómnguycơnào1,2,3theophântầngnguycơ 5. Thamkhảohướngdẫnchọnkhángsinhbanđầutươngứng a. Được xây dựng dựa trên khả năng gây bệnh và độ nhạy cảm của vi khuẩn của từngloạibệnhnhiễmkhuẩn b. Nếu phác đồ có nhiều lựa chọn, ưu tiên choṇ kháng sinh có độ nhạy cảm cao hơnvà kếthợpvớikinhnghiệmcủabácsĩđiềutrị 6. Trướckhiđiềutrịkhángsinhcầnlấybệnhphẩmgửicấyvàlàmkhángsinhđồ 7. Khicókếtquảkhángsinhđồ a. Xemxétnêntiếptụchoặcthayđổikhángsinhtrịliệubanđầu b. Ưu tiên choṇ kháng sinh phổ hẹp và nhạy hơn [có thể tham khảo ý kiến bác sĩ khoanhiễm,visinh,vàdượcsĩlâmsàng] 8. Trongmọitìnhhuống,cầndựavàotìnhtrạnglâmsàngcủabệnhnhân. 4
  • 7. SỬ DỤNG KHÁNG SINH Việcchỉđịnhkhángsinhcầnxemxétthêmcácvấnđềsau: 1. Tìnhtrạngbệnhlýcócầnchỉđịnhkhángsinh? 2. Đãlấynhữngbệnhphẩmnàođểgửixétnghiệmvisinh,cấyvàlàmkhángsinhđồ? 3. Tácnhângâybêṇ hcókhảnănglàloạivitrùngnào? 4. Những yếu tố của người bệnh: tình trạng mẫn cảm, miễn dịch, bệnh gan, thận, có thai,choconbú,trẻem,ngườicaotuổi… 5. Nếucónhiềukhángsinhcósẵnthìsẽchọnloạikhángsinhnàotrêncơsởcácyếutố độ nhạy cảm của thuốc, tỉ lệ đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh được chọn, dược độnghọc,dượclựchọc,tươngtácthuốc,độctính,chiphí,phổcủakhángsinh. 6. Rà soát các yếu tố có ảnh hưởng đến việc chọn KS, kiểm tra liều dùng, đường dùng thuốc, nếu không chắc chắn cần tham khảo ý kiến của chuyên gia bêṇ h truyền nhiễm,dượclâmsànghoặctracứudanhbạ. 7.Tuân thủ quy định của BV về việc chọn KS, nếu có thay đổi cần có lý do cụ thể. Ngay khi có kết quả KSĐ, BS điều trị cần xem xét xuống thang điều trị với KS nhạy cảm và phổ hẹp hơn [nếu cần, tham khảo ý kiến bác sĩ vi sinh, truyền nhiêm̃ , kiểm soát NK...]. 8.Việc dùng KS cần được đánh giá lại mỗi ngày; và ngưng KS ở thời điểm thích hợp để hạn chế phát triển đề kháng kháng sinh có khả năng xảy ra trong quá trình điều trị kéo dài. Các KS tĩnh mạch có thể chuyển thay thế bằng KS uống sau khi có đáp ứng lâmsàng,bệnhnhâncóthểuốngđươc̣ ,vàkhôngcóvấnđềgìliênquanđếnhấpthu thuốc. 9. Một số hướng dẫn cho liệu pháp xuống thang / lên thang: Nếu làVK Gr[-] tiết ESBL, cân nhắc việc chọn lựa Carbapenem [nhóm I]; Piperacillin-Tazobactam và Cefoperazone-Sulbactam trên cơ sở mức độ nhạy cảm của kháng sinh, kết quả vi sinh học và kháng sinh đồ.Trường hợp tác nhân là Pseudomonas / Acinetobacter đa kháng hoặc kháng rộng [MDR, XDR]; cần phối hợp Colistin với Carbapenem II hoặc các KS có mức đề kháng thấp hơn [ứng dụng các nguyên tắc PK/PD, cần thảo luận vớibácsĩchuyênkhoavisinh,truyềnnhiễm,dượclâmsàng]. 10.HạnchếsửdụngVancomycin,chỉđịnhtrongmôṭ sốtrườnghợpcónguycơđặcbiệt vàkhicókếtquảvisinhxácđịnhtácnhângâybệnhlàMRSA. 11. Cần thiết thực hiện đầy đủ các bước giúp chẩn đoán, tiên lượng bệnh lý nhiễm khuẩn 5
  • 8. TRỊ · tụcđếnkhicácdấuhiệuvàtriệuchứngLScảithiện[trừmộtsốtrườnghợpngoạilệ] · KS đường TM dùng cho những BN nặng và / hoặc có vấn đề của việc hấp thu qua đườngtiêuhóa;KSuốngphùhợpcóthểthaythếkhilâmsàngcócảithiệntốt. · Nếu lâm sàng không đáp ứng với KS điêù trị, cần hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa vi sinh,truyềnnhiễm...đểcóthểthayđổiKShợplý. Viêc̣ chỉđịnhKScầnđượcxemxétlạihàngngày.Trongđasốtrườnghợp,KScầntiếp 6
  • 9. CƠ BỆNH NHÂN • Chưa điều trị tại bất kỳ cơ sở y tế nào • Chưa dùng kháng sinh trước đó [trong vòng 90 ngày] • Bệnh nhân 1, cần chỉ định Linezolid, Daptomycin hoăc̣ Teicoplanin cho các trường hợp nhiễm Staphylococcus aureus khángVancomycin [VRSA]vớiMIC>1hoặcCầutrùngđườngruộtkhángvancomycin[VRE]. 9. Trường hợp nghi ngờ nhiễm nấm xâm lấn trên những bệnh nhân dùng kháng sinh phổ rộng kéo dài, sốt kéo dài có giảm bac̣ h cầu haṭ , các trường hợp ghép tủy, ghép tạng đặc, bệnh nhân suy giảm miễn dịch …., có thể chỉ định thuốc kháng nấm theo kinh nghiệm [Empirictherapy]theokhuyếncáocủahướngdẫnIDSA[phụlục…]. 20
  • 23. PHÚC MẠC Trên Bệnh Nhân Lọc Màng Bụng Liên Tục Di Động [CAPD] [Theo The Sanford Guide To Antimicrobial Therapy 2013] Điều trị theo kinh nghiệm [Empiric therapy]: trong lúc chờ kết quả cấy Thuốc Có thể pha chung trong một túi dịch lọc Cefazolin hoặc Vancomycin + Ceftazidime Lượng nước tiểu còn lại 100mL/ ngày 1gm /túi dịch mỗi 24 giờ 1gm /túi dịch mỗi 24 giờ 20mg/Kg/túi dịch mỗi 24 giờ 20mg/Kg/túi dịch mỗi 24 giờ Liều lượng thuốc pha vào dịch lọc để điều trị đặc hiệu khi có kết quả cấy vi khuẩn – Chỉ định thuốc uống hạn chế Thuốc Liều ngắt quãng [một lần/ngày] Liều liên tục [cho mỗi lần thay 1 lít dịch] Vô niệu Không vô niệu Vô niệu Không vô niệu Amphotericine B Không áp dụng Không áp dụng Liều duy trì 1,5mg Không áp dụng Ampicillin 250-500mg uống ngày 2 lần Không có số liệu Liều duy trì 125mg Không có số liệu Ampicillin/ sulbactam 2g mỗi 12 giờ Không có số liệu Liều tải 1g, liều duy trì 125mg Liều tải 1g, liều duy trì tăng 25% Cefazolin 15mg/kg 20mg/kg Liều tải 0,5g; liều duy trì 125mg Liều tải 0,5g; liều duy trì tăng 25% Cefepim 1g cho một lần thay dịch/ngày 1,25g Liều tải 0,5g; liều duy trì 125mg Liều tải 0,5g; liều duy trì tăng 25% Ceftazidime 1g - 1,5g Không có số liệu Liều tải 0,5g; liều duy trì 125mg Liều tải 0,5g; liều duy trì tăng 25% Ciprofloxacin 500mg uống, ngày 2 lần Không có số liệu Liều tải 50mg; liều duy trì 25mg Không có số liệu Daptomycin Liều tải 100mg; liều duy trì 20mg Liều tải 0,5g; liều duy trì tăng 25% Fluconazole Liều tải 100mg; liều duy trì 20mg Liều tải 0,5g; liều duy trì tăng 25% 200mg mỗi 24 giờ Không có số liệu Fluconazole 200mg mỗi 24 giờ Không có số liệu200mg mỗi 24 giờ Không có số liệu Gentamycin Không khuyến cáo Không khuyến cáo0,6mg/kg Tăng liều 25% Imipenem 1g cho một lần thay dịch/12 giờ Liều tải 250mg; liều duy trì 50mg Liều tải 250mg; liều duy trì tăng 25% Itraconazole 100mg/12 giờ 100mg/12 giờ 100mg/12 giờ100mg/12 giờ Metronidazole 250mg uống, ngày 2 lần Không có số liệu 250mg uống, ngày 2 lần Không có số liệu TMP-SMX 160/800mg uống, ngày 2 lần Không có số liệu 320/1600mg uống, duy trì 80/400mg uống mỗi 24 giờ Không có số liệu Vancomycin 15-30mg/kg mỗi 3-7 ngày Tăng liều 25% Liều tải1g; duy trì tăng liều 25% Liều tải1g; duy trì tăng liều 25% 21
  • 24. LỌC MÀNG BỤNG [Theo ISPD Guidelines/ Recommendations, Peritoneal Dialysis International Vol 30, pp 393-423 – 2010] Kháng sinh uống dùng cho nhiễm trùng chân ống và đường hầm Amoxicillin 250–500mgx2lần/ngày Cephalexin 500mg2-3lần/ngày Ciprofloxacin 250mgx2lần/ngày Clarithromycin 500mgliềutải,sauđó250mgmỗingàyhoặc2lần/ngày Dicloxacillin 500mgx4lần/ngày Erythromycin 500mgx4lần/ngày Flucloxacillin[hoặccloxacillin] 500mgx4lần/ngày Fluconazole 200mgmỗingàytrong2ngày,sauđó100mgmỗingày Flucytosine 0.5–1g/ngày,chỉnhliềutheođápứngvànồngđộđáy huyếtthanh[25–50µg/mL] Isoniazid 200–300mgmỗingày Linezolid 400–600mgx2lần/ngày Metronidazole 400mgx3lần/ngày Moxifloxacin 400mgmỗingày Ofloxacin 400mgngàyđầu,sauđó200mgmỗingày Pyrazinamide 25–35mg/kg3lần/tuần Rifampicin 450mgmỗingàycho 50kg Trimethoprim/sulfamethoxazole 80/400mgmỗingày 22
  • 25. NGẮT QUÃNG TRONG LỌC MÀNG BỤNG TỰ ĐỘNG Intermittent Dosing of Antibiotics in Automated Peritoneal Dialysis THUỐC LIỀU KHÁNG SINH TRONG PHÚC MẠC 20 mg/kg trong phúc mạc, ngâm trong dịch cả ngàyCefazolin Cefepime 1 g trong phúc mạc trong một lần thay dịch mỗi ngày 200 mg trong phúc mạc trong một lần thay dịch/ngày mỗi 24–48 giờ Fluconazole Liều tải 1.5 mg/kg trong phúc mạc, ngâm dịch cả ngày, sau đó 0.5 mg/kg ngâm trong phúc mạc mỗi ngày Tobramycin Liều tải 30 mg/kg ngâm trong phúc mạc; liều lập lại 15mg/kg ngâm trong phúc mạc mỗi 3–5 ngày [với mục đích giữ nồng độ đáy trong huyết thanh trên 15 µg/mL] Vancomycin 23
  • 26. Recommendations for CAPD Patients] Ngắt quãng [Cho một lần thay dịch/ngày] KHUYẾN CÁO LIỀU KHÁNG SINH TRONG PHÚC MẠC CHO BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG a LIÊN TỤC DI ĐỘNG Liên tục [mg/L; cho mỗi túi] Minoglycosides Amikacin 2mg/kg LT 25, LDT 12 Gentamicin, netilmicin, or tobramycin 0.6mg/kg LT 8, LDT 4 Cephalosporins Cefazolin, cephalothin, or cephradine 15mg/kg LT 500, LDT 125 Cefepime 1000mg/kg LT 500, LDT 125 Ceftazidime 1000–1500mg LT 500, LDT 125 Ceftizoxime 1000mg LT 500, LDT 125 Penicillins Amoxicillin Không có số liệu LT 250–500, LDT 50 Ampicillin, oxacillin, hoặc nafcillin Không có số liệu LDT 125 Azlocillin Không có số liệu LT 500, LDT 250 Penicillin G Không có số liệu LT 50000 đơn vị, LDT 25000 đơn vị Quinolones Ciprofloxacin Không có số liệu LT 50, LDT 25 KS khác Aztreonam Không có số liệu LT 1000, LDT 250 Daptomycin Không có số liệu LT 100, LDT 20 Linezolid Uống 200–300mg mỗi ngày Teicoplanin 15mg/kg LT 400, LDT 20 Vancomycin 15–30mg/kg mỗi 5–7 ngày LT 1000, LDT 25 Antifungals Amphotericin Không áp dụng 1.5 Fluconazole 200mg trong phúc mạc mỗi 24–48 giờ KS kết hợp Ampicillin/sulbactam 2g mỗi 12 giờ LT 1000, LDT 100 Imipenem/cilastin 1g x 2 lần/ngày LT 250, LDT 50 Quinupristin/dalfopristin b 25mg/L cho mỗi túi dịch Trimethoprim/sulfamethoxazole Uống 960mg x 2 lần/ngày LT = liều tải mg/L; LDT = liều duy trì mg/L. a Liều thuốc dùng với độ thải trừ của thận ở bệnh nhân còn một phần chức năng thận [được định nghĩa như >100 mL nước tiểu /ngày], liều theo kinh nghiệm tăng thêm 25%. b Cho kết hợp với TTM 500 mg x 2 lần/ngày. 24
  • 27. SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT Theo hướng dẫn của American Society of Health-System Pharmacists [ASHP], the Infectious Diseases Society of America [IDSA], the Surgical Infection Society [SIS], và the Society for Healthcare EpidemiologyofAmerica[SHEA]năm2013 [Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery. Am J Health-Syst Pharm. 2013; 70:195-283] a,b Kháng sinh được khuyến cáoLoại phẫu thuật Lựa chọn thay thế trên bệnh nhân dị ứng β-lactam Mức độ chứng c cứ Bắc cầu động mạch vành Cefazolin, cefuroxime d d Clindamycin, vancomycin A Phẫu thuật cấy dụng cụ tim [e.g., Đăt máy tạo nhịp] Cefazolin, cefuroxime Clindamycin,vancomycin A Đặt dụng cụ hỗ trợ thất Cefazolin, cefuroxime Clindamycin,vancomycin C Phẫu thuật ngoài tim, bao gồm cắt thùy phổi, cắt bỏ phổi, mở ngực Cefazolin, ampicillin–sulbactam d d Clindamycin, vancomycin A Phẫu thuật nội soi lồng ngực có sự hỗ trợ qua video Cefazolin, ampicillin–sulbactam d d Clindamycin, vancomycin C Các phẫu thuật có vào khoang tiêu hóa [ phẫu thuật giảm cân, cắt tụy- tá tràng] Cefazolin Clindamycin hoặc vancomycin + g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone A Phẫu thuật không vào khoang tiêu hóa [chống trào ngược, cắt thần kinh phế vị chọn lọc] Cefazolin Clindamycin hoặc vancomycin + g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone A Phẫu thuật hở Cefazolin, cefoxitin, cefotetan, k h ceftriaxone, ampicillin–sulbactam Clindamycin hoặc vancomycin + g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone g Metronidazole + aminoglycoside h-j hoặc fluoroquinolone A Phẫu thuật nội soi None None AChương trình, nguy cơ thấp Cefazolin, cefoxitin, cefotetan, k h ceftriaxone, ampicillin–sulbactam Clindamycin hoặc vancomycin + g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone g Metronidazole + aminoglycoside h-j hoặc fluoroquinolone AChương trình, nguy cơ cao Không tắc nghẽn Cefazolin Clindamycin hoặc vancomycin g + aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone C Tắc nghẽn Cefazolin + metronidazole, cefoxitin, cefotetan g Metronidazole + aminoglycoside h hoặc fluoroquinolone C 25 Cefoxitin, cefotetan, cefazolin + metronidazole g Clindamycin + aminoglycoside hoặc h-j aztreonam hoặc fluoroquinolone g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone Metronidazole g h-j + aminoglycoside hoặc fluoroquinolone Cắt ruột thừa viêm không biến chứng Tim Lồng ngực Dạ dày - Tá tràng Đường mật Ruột non A
  • 28. khuyến cáoLoại phẫu thuật Lựa chọn thay thế trên bệnh nhân dị ứng β-lactam Mức độ chứng c cứ Phẫu thuật sạch Không Không B Phẩu thuật sạch với đặt dụng cụ nhân tạo[ngoại trừ phẫu thuật mở thông màng nhĩ] Cefazolin, cefuroxime d Clindamycin C Phẫu thuật ung thư sạch- nhiễm Cefazolin + metronidazole, cefuroxime +metronidazole, ampicillin–sulbactam d Clindamycin A Phẫu thuật sạch-nhiễm khác ngoại trừ cắt amidan và phẫu thuật nội soi thăm do chức năng xoang d Clindamycin B Mở hộp sọ chương trình và phẫu thuật đặt shunt dịch não tủy Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A Cấy bơm tiêm nội tủy Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin C Phẫu thuật sạch liên quan đến tay, gối, bàn chân không bao gồm cấy ghép dụng cụ Không Không C Phẫu thuật tủy sống có hoặc không có dụng cụ Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A Tái tạo gãy xương chậu Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A Cấy ghép hoặc đóng đinh nội tủy [vd., đinh, ốc, nẹp, dây] Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin C Thay khớp toàn phần Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A Sửa thoát vị [tạo hình vùng thoát vị, khâu thoát vị] Cefazolin Clindamycin, vancomycin A m Đại trực tràng Cefazolin + metronidazole, cefoxitin, cefotetan, ampicillin h –sulbactam, ceftriaxone + n metronidazole, ertapenem g Clindamycin + aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone , g metronidazole + aminoglycoside h-j hoặc fluoroquinolone A Mổ lấy thai Cefazolin g Clindamycin + aminoglycoside A Clindamycin hoặc vancomycin + g aminoglycoside hoặc aztreonam h-j hoặc fluoroquinolone g Metronidazole + aminoglycoside h-j hoặc fluoroquinolone Neomycin–polymyxin B–gramicidin tại chỗ hoặc fluoroquinolones thế hệ 4 dùng tại chỗ [gatifloxacin or moxifloxacin] được dùng cách quãng mỗi 5 đến 15 phút cho 5 liều Thêm cefazolin 100 mg tiêm dưới kết mạc hoặc cefazolin 1–2.5 mg hoặc cefuroxime 1 mg tiêm tiền phòng lúc kết thúc phẫu thuật Phẫu thuật mắt Không B Phẫu thuật cắt bỏ tử cung [ngã âm đạo hoặc bụng] Cefazolin, cefotetan, cefoxitin, h ampicillin– sulbactam A Phẫu thuật thần kinh Chỉnh hình Đầu - Cổ
  • 29. khuyến cáoLoại phẫu thuật Lựa chọn thay thế trên bệnh nhân dị ứng β-lactam Mức độ chứng c cứ Đặt dụng cụ đường tiểu dưới nguy cơ nhiễm khuẩn cao [bao gồm sinh thiết tiền liệt tuyến ngã trực tràng] h-j Fluoroquinolone, trimethoprim –sulfamethoxazole, cefazolin g Aminoglycoside +/- clindamycin A Phẫu thuật sạch không vào khoang đường niệu Cefazolin[phối hợp thêm liều đơn kháng sinh aminoglycoside được khuyến cáo cho PT đặt dụng cụ nhân tạo [Vd dương vật giả]]] d d Clindamycin, vancomycin A Liên quan đến cấy ghép dụng cụ Cefazolin ± aminoglycoside, cefazolin ± aztreonam, ampicillin-sulbactam Clindamycin ± aminoglycoside hoặc aztreonam,vancomycin ± aminoglycoside hoặc aztreonam A Phẫu thuật sạch vào khoang đường niệu Cefazolin[phối hợp thêm liều đơn kháng sinh aminoglycoside được khuyến cáo cho PT đặt dụng cụ nhân tạo [Vd dương vật giả]]] h-j Fluoroquinolone, g aminoglycoside +/- clindamycin A Phẫu thuật sạch-nhiễm Cefazolin + metronidazole, cefoxitin h-j Fluoroquinolone, g aminoglycoside + metronidazole hoặc clindamycin A Ghép tim Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A [dựa trên PT tim] ,s Ghép phổi và ghép tim-phổi Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A [dựa trên PT tim] Phẫu thuật sạch với yếu tố nguy cơ hoặc sạch-nhiễm Cefazolin, ampicillin–sulbactam ,d d Clindamycin vancomycin C a Kháng sinh nên bắt đầu sử dụng trong vòng 60 phút trước phẫu thuật [120 phút đối với vancomycin hoặc fluoroquinolones].Trong khi liều đơn dựphòngthườngđủhiệulực,khoảngthờigiandựphòngchotấtcảcácloạiphẫuthuậtnêníthơn24giờ.Nếusửdụngkhángsinhcóthờigianbánhủy ngắn [cefazolin, cefoxitin], nên sử dụng lại nếu thời gian phẫu thuật vượt quá khoảng thời gian dùng liều tiếp theo [từ thời gian khởi đầu của liều kháng sinh tiếp theo].Việc sử dụng lại kháng sinh cũng cần được bảo đảm nếu xuất hiện chảy máu nhiều hoặc kéo dài hoặc nếu có các yếu tố có thể làm giảm thời gian bán hủy của kháng sinh [như bỏng nặng].Việc sử dụng lại kháng sinh có thể không cần thiết trên bệnh nhân mà thời gian bán hủy củakhángsinhcóthểkéodài[bệnhnhângiảmchứcnăngthậnhoặcsuythận]. 27 q,t Ghép gan Piperacillin–tazobactam, cefotaxime + ampicillin r Ghép tụy và ghép tụy- thận Cefazolin, fluconazole [cho bệnh nhân nguy cơ cao nhiễm nấm như dẫn lưu tụy-ruột] Clindamycin hoặc vancomycin g + aminoglycoside hoặc aztreonam hoặc h-j fluoroquinolone Clindamycin hoặc vancomycin g + aminoglycoside hoặc aztreonam hoặc h-j fluoroquinolone A B p Mạch máu Cefazolin ,d d Clindamycin vancomycin A Ghép tim, phổi, ghép tim-phổi: Phẫu thuật thẩm mỹ Niệu
  • 30. nhân được biết nhiễm tać nhân Staphylococcus aureus kháng Methicilin [MRSA], khuyến cáo nên phối hợp thêm mộtliềukhángsinhvancomycintrướcphẫuthuật c Mức độ chứng cứ ủng hộ việc sử dụng hay không sử dụng kháng sinh: A [câṕ độ I–III], B [câṕ độ IV–VI], hoặc C [câṕ độ VII]. Mức chứng cứ I được lấy từ các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng lớn, được thực hiện tốt. Mức chứng cứ II được lấy từ các thử nghiệmlâmsàngngẫunhiêncóđốichứngnhỏ,đượcthựchiệntốt.MứcchứngcứIIIlàtừcácnghiêncứuthuầntậpđượcthựchiệntốt .Mức chứng cứ IV là từ các nghiên cứu bệnh chứng được tổ chức tốt. Mức độ chứng cứ V là từ các thử nghiệm lâm sàng không đối chứng, không được thực hiện tốt. Mức chứng cứ VI là các bằng chứng từ các khuyến cáo đồng thuận. Mức chứng cứ VII là ý kiến các chuyêngia. d Đối với các phẫu thuật trong đó tác nhân gây bệnh khác Staphylococci và Streptococci, phối hợp thêm một kháng sinh hoạt động chống lại các tác nhân này được khuyến cáo.Ví dụ, nếu dữ liệu quan sátcho thấy vi khuẩn gramâm có thể gây nhiễm khuẩn vết mổ, bác sĩ lâm sàng có thể kết hợp clindamycin hoặc vancomycin với kháng sinh khác [cefazolin nếu không dị ứng beta-Lactam; aztreonam,gentamicin,hoặcliềuđơnfluoroquinolonenếubệnhnhândịứngkhángsinhbeta-Lactam]. e Kháng sinh dự phòng nên được xem xét trên bệnh nhân nguy cơ cao nhiễm khuẩn sau phẫu thuật dạ dày tá tràng, như những bệnhnhâncótăngpHdịchvị[nhữngbệnhnhânđượcđiềutrịvớikhángHistaminH ,hoặcứcchếbơmProton],thủngdạdàytátràng,2 giảm nhu động dạ dày, tắc nghẽn đường thoát dạ dày, xuất huyết dạ dày, béo phì, hoặc ung thư. Kháng sinh dự phòng có thể không cầnthiếtchocácphẫuthuậtkhôngmởvaò tronglòngốngtiêuhóa. f Xemxétphốihợpkhángsinhbaophủnhiễmkhuẩnđườngmật g Gentamicinhoặc tobramycin. h DogiatăngsựđềkhángcủaEscherichiacolivớiFluoroquinolonesvàAmpicillin–sulbactam,cácdữliệuvềtínhnhạycảmcủadân sốđịaphươngnênđượcxemxéttrướckhisửdụng. i CiprofloxacinhoặcLevofloxacin. j Fluoroquinolonescóliênquanđếnsựgiatăngviêmgânhoặcđứtgânởmọilứatuổi.Tuynhiênyếutốnguycơnàyrấtthấpkhisử dụngkhángsinhdựphòngliềuđơn.Mặcdùsửdụngfluoroquinolonescóthểcầnthiếtchokhángsinhdựphòngởtrẻem,đâykhông phảilàlựachọnđầutayởtrẻemdolàmtăngnguycơtácdụngphụkhisosánhtrongmộtsốthửnghiệmlâmsàng. k Ceftriaxone nên giới hạn sử dụng trên bệnh nhân cần điều trị kháng sinh trong viêm túi mật cấp hoặc nhiễm khuẩn đường mật cấp mà có thể không được xác định trước khi phẫu thuật, không phải bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật không do nhiễm trùng, bao gồmđauquặnmậthoặcrốiloạnvậnđộngđườngmậtkhôngdonhiễmtrùng. l Cácyếutốchỉramộtnguycơcaobịbiếnchứngnhiễmkhuẩntrongphẫuthuậtnộisoicắttúimậtbaogồmmổcấpcứu,bệnhđái tháođường,thờigianmổdài,mổtúimậtvỡ,tuổi>70tuổi,chuyểnđổitừnộisoisangmởcắttúimật,phânloạiASAđộ3hoặchơn,đau bụngtrongvòng30ngàytrướckhiphẫuthuật,táicanthiệptrongvòngchưađầymộtthángđốivớibiếnchứngdonhiễmtrùng,viêm túi mật cấp, thấm mật, vàng da, mang thai, túi mật mất chức năng, suy giảm miễn dịch, và đưa các thiết bị nhân taọ .Vì không thể xác địnhmộtsốyếutốnguycơtrướckhicanthiệpphẫuthuật,tốthơnnêndùngmộtliềuduynhấtđiềutrịdựphòngkhángsinhchotấtcả cácbệnhnhântrảiquaphẫuthuậtnộisoicắttúimật. m Đối với hầu hết các bệnh nhân, làm sạch phân trong lòng ruột kết hợp với Neomycin sulfate đường uống và liều Erythromycin uống hoặc Neomycinsulfateuống vàMetronidazoleđườnguốngnênđượcchothêmcuǹ gvơí dựphòngđườngtĩnhmạch. n KhicósụgiatăngđềkhángvớiCephalosporins thếhệ1và2trongcácchủngvikhuẩngramâmtừnhiễmkhuẩnvếtmô,̉ liềuđơn củaCeftriaxonekếthợpvớiMetronidazolecóthểthíchhợphơncáchsủdụngCarbapenmthườngquy. o Sựcầnthiếtđểtiếptụcsửdụngkhángsinhphòngngừasauphẫuthuậtchưađượcthiếtlập. p Khángsinhphòngngừachưađượcchỉđịnhthườngquychocácloạiphẫuthuậtđôṇ gmac̣ hthâncánhtayđầu.Mặcdùkhôngcó dữ liệu ủng hộ,những bệnh nhân trải qua phẫu thuật đôṇ g mac̣ h thân cánh tay-đầu bao gồm thay thế mạch máu hoặc cấy dụng cụ [nhưthủthuậtcắtbỏnộimạcđộngmạchcảnh]cólợiíchtừviệcdùngkhángsinhdựphòng. q Các hướng dẫn này phản ánh các khuyến cáo kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật ngoại khoa phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ và không khuyến cáo cho phòng ngừa nhiễm khuẩn cơ hội trên bệnh nhân có ghép cơ quan bị ức chế miễn dịch [ví dụ cho thuốc khángnấmvàkhángvirus] r Cácbệnhnhâncódụngcụhỗtrợthấtnhưcầunốivànhữngbệnhnhânnhiễmkhuẩnmạntínhcũngmanglạilợiíchtừkhángsinh baophủ. s Phác đồ dự phòng có thể cần phải được thay đổi để bảo đảm khả năng chống lại bất kỳ tác nhân gây bệnh tiềm năng nào, bao gồmcảvikhuẩngramâm[vídụ,Pseudomonasaeruginosa]hoặcnấm,phânlậptừphổicủangườihiếnhoặcngườinhậntrướckhicấy ghép.Bệnhnhânđượcghépphổivớimẫucấytrướcghépâmtínhcầnđượcđiềutrịdựphòngkhángkhuẩnthíchhợpnhưchocácloại phẫu thuật tim mạch. Bệnh nhân được cấy ghép phổi do bệnh xơ nang sẽ được điều trị với kháng sinh từ 7-14 ngày theo mẫu cấy và kếtquảtínhnhạycảm.Điềutrịnàycóthểbổsungbaogồmcácchấtkhángkhuẩnhaykhángnấm. t Phác đồ dự phòng có thể cần thay đổi để bao phủ các tác nhân có khả năng gây bệnh, bao gồm Enterococci khángVancomycin đượcphânlậpởbệnhnhântrướcghéptạng.
  • 31. TỐ NGUY CƠ THUỐC THAY THẾ Posaconazole 200mg x3 lần/ngày- Bệnh Mô Ghép chống ký chủ [GVHD-Graft-versus- host disease] -Giảm bạch cầu trung tính ở bệnh nhân bệnh Bạch Cầu dòng Tủy cấp [AML] và hội chứng Loạn Sản Tủy [MDS] CHỈ ĐỊNH THUỐC KHÁNG NẤM DỰ PHÒNG CHO BỆNH NHÂN NGUY CƠ NHIỄM NẤM XÂM LẤN THUỐC LỰA CHỌNYẾU TỐ NGUY CƠ THUỐC THAY THẾ Theo Hướng dẫn của IDSA [the Infectious Diseases Society of America] 1 Dự phòng nhiễm Candida Fluconazole 200- 400mg/ngày [3-6mg/kg]. hoặc LAmB liều 1-2mg/kg/ngày Điều trị trong ít nhất 7 đến 14 ngày. Bệnh nhân sau ghép tạng: 1]Ghép gan 2]Ghép tụy 3]Ghép ruột non Fluconazole 400mg/ngày [6mg/kg/ngày]Bệnh nhân ICU người lớn Fluconazole 400mg/ngày [ 6mg/kg/ngày] hoặc Posaconazole 200mg x 3 lần/ngày hoặc Caspofungin 50mg/ngày [Được dùng trong thời gian hóa trị] Bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính do hóa trị Itraconazole uống 200mg/ ngày [Ít ưu điểm và dung nạp kém hơn các thuốc khác] Fluconazole 400mg/ngày [ 6mg/kg/ngày] hoặc Posaconazole 200mg x 3 lần/ngày hoặc Micafungin 50 mg/ngày Bệnh nhân ghép tế bào gốc giảm bạch cầu trung tính Itraconazole [TM 200 mg x 2 lần/ngày x 2 ngày, sau đó TM 200/ngày] hoặc Itraconazole [Uống 200 mg x 2lần/ngày]; Micafungin [50 mg/day] 2 Dự phòng nhiễm Aspergilus 1. Clinical Infectious Diseases 2009; 48:503–35 2. Clinical Infectious Diseases 2008; 46:327–60 29
  • 32. MỘT SỐ KHÁNG SINH KHÁNG SINH LIỀU Colistin [1M UI # 33 mg base – Liều dùng đươc̣ tính theo mg base] TM: Liều tải 3,5 mg base x 2 x kg cân năṇ g cơ thể đ đaṭ nồng độ ổn định trong huyết thanh, sau đó là liều duy trì đầu tiên 12 giờ sau đó. Liều duy trì 3,5 mg x [[1,5 x CrCln] + 30] = tổng liều hàng ngày. Tổng liều hàng ngày có thể chia đều TTM mỗi 8 giờ hoăc̣ mỗi 12 giờ. ể Imipenem - cilastatin[1:1] TTM: 0,5g x 3 – 4 lần/ngaỳ Đối với các tác nhân kém nhạy cảm, cần tăng lên 50mg/Kg/ngày [tối đa 4g/ngày], và nên truyền TM kéo dài trong 3 giơ]̀ Meropenem TM,TTM: 0,5g – 1g x 3 lần/ngày. Nhiễm trùng năṇ g 2g x 3 lần/ngày [tối đa 6g/ngày], và nên truyền TM kéo dài trong 3 - 4 giờ] Ertapenem TB,TTM: 1g,1lần/ngày Piperacillin - Tazobactam[8:1] TTM: 4.5g x 3 lần/ngày [Với P. aeruginosa: 4,5g x 4 lần/ngày] Ampicillin - Sulbactam[2:1] TM, TTM: 1,5–3g x 4 lần/ngày [cać h mỗi 6 giờ]. Với Acinetobacter baumanii 3g mỗi 4 giờ. Cefoperazone - Sulbactam[1:1] TM: 2 – 4g x 2 lần/ngày. Nhiễm truǹ g năṇ g tối đa 8g/ngày [không quá 4g sulbactam/ngaỳ ] Amoxicillin - Clavulanate UỐNG: 625mg–1g x 2 lần/ngày TM: 1,2g x 3 lần/ngày Tigecycline TTM [>18t]: khởi đầu 100mg, sau đó 50mg mỗi 12 giờ Ceftriaxone TB,TM: 1 – 2g mỗi ngày môṭ lần duy nhất [trong viêm màng não vi trùng 2g mỗi 12 giờ] Cefuroxime UỐNG: 500mg x 2 - 3 lần/ngày TB,TM: 0,75 – 1,5g x 3 lần/ngày 30
  • 33. MỘT SỐ KHÁNG SINH KHÁNG SINH LIỀU UỐNG: 200 - 400mg X 2 lần/ngày TTM: 400mg X 2 lần/ngày [truyền ít nhất trong 60 phút]Ofloxacin Ciprofloxacin UỐNG: 500 - 750mg X 2 lần/ngày TTM: 400mg X 2-3 lần/ngày [truyền ít nhất trong 60 phút] Moxifloxacin UỐNG/TTM: 400mg, ngày 1 lần [truyền TM ]trong tối thiểu 60 phút Levofloxacin UỐNG: 750mg ngày 1 lần TTM: 500mg X 1-2 lần/ngày [truyền ít nhất trong 60 phút] UỐNG/TTM: 600mg X 2 lần/ngày [nếu truyền TM cần truyền 30-120 phút] Norfloxacin UỐNG: 400mg X 2-3 lần/ngày Linezolid TTM: liều tải 10mg/kg mỗi 12 giờ x 3 liều đầu, sau đó 6 - 10mg/kg/ngày [truyền TM ít nhất trong 60 phút] Teicoplanin Metronidazole UỐNG: 500mg mỗi 6-8 giờ TTM: 500 - 750mg X 3 lần/ngày [liều trung bình 7,5 - 15mg/kg/ngày] TB, TM: 15mg/kg hoặc 1g/ngày 1 lầnAmikacin Clarithromycin UỐNG: 500 mg X 2 lần/ngày Azithromycin UỐNG hoặc TTM: 500mg, ngày 1 lần trong 3 ngày; hoặc 500mg ngày đầu, 250mg cho mỗi 4 ngày tiếp sau. Nitrofurantoin UỐNG: 50mg X 4 lần/ngày hoặc 100mg x 2 lần/ngày [trong bữa ăn]. Nếu nhiễm khuẩn nặng, tái phát 100mg X 4 lần/ngày] 31
  • 34. TRONG NGÀY CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH [Chức năng thận bình thường] KHÁNG SINH LIỀU Không quá 5 mg/Kg/ngày [150,000 UI/Kg/ngày] TMColistin 50mg/Kg/ngày [hoặc 4g/ngày], chia 3-4 lần TTM Imipenem- Cilastatin [1:1] 2g X 3 lần/ngày TTMMeropenem 1g/ngày TB, TTMErtapenem 4.5g X 4 lần/ngày TTM Piperacillin- Tazobactam [8:1] 3g X 4 lần/ngày [sulbactam không quá 4g/ngày] TM Ampicillin- Sulbactam [2:1] 4g X 2 lần/ngày [sulbactam không quá 4g/ngày; có thể dùng thêm cefoperazone nhưng không quá 8g/ngày] Cefoperazone- Sulbactam [1:1] 100mg/ngàyTigecycline 4g/ngàyCeftriaxone 1.5g X 3 lần/ngàyCefuroxime Liều tối đa 1200mg/ngày [TTM]Ciprofloxacin 400mg/ngày 1 lần [uống hoặc TM, TTM]Moxifloxacin 32
  • 35. liều nêu trên dựa theo Dược điển Anh quốc dành cho người lớn; cần điều chỉnh liều thích hợp trên các bệnh nhân suy gan, suy thận, trẻ em,ngườicaotuổi[thamkhảocáctàiliệuchuyênkhoa] • Công thức ước tính độ lọc cầu thận theo Creatinin huyết tương [Cockcroft-Gault] GFR=[140-tuổi]*[TLCT[kg]]*[0.85[nữ]]/[72*Cr[mg/dL]] [BNbéophìthìTLCT=Cânnặngchuẩn+1/3trọnglượngvượtchuẩn] Để đạt được hiệu quả điều trị cao trong trươǹ g hơp̣ nhiễm khuẩnVK đa kháng [MDR-XDR] như Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumanii, các khań g sinh phụ thuộc thơì gian [time dependent] như Carbapenem [Imipenem, Meropenem], Pip-Taz nên được truyền tĩnh mac̣ hkéodàiđể đạt T>MIC từ 3–4giờ KHÁNG SINH LIỀU TỐI ĐA MỖI NGÀY 600mg X 2 lần/ngày [uống hoặc TTM]Linezolid Vancomycin 2g/ngày [TTM chậm] 750mg X 3 lần/ngày [TTM]Metronidazole 15mg/kg, ngày 1 lần TTMAmikacin 12g/ngày TM, TTMCeftazidime 8g/ngày TMAztreonam LIỀU TỐI ĐA TRONG NGÀY CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH [Chức năng thận bình thường] 33
  • 36. QUAN TRỌNG CỦA KSNK TRONG VIỆC HẠN CHẾ VK KHÁNG THUỐC CầnhiểurằngviệcsửdụngKSkhôngthíchhợptrongBV,lạmdụngthuốc,chọnthuốckhông đúng,dùngkhôngđủliều,điềutrịkéodàigâytổnhạiphụcậnvàthayđổisinhtháihọccủavi khuẩn trong bệnh viện sẽ tạo điều kiện phát triển cho các VK kháng thuốc và phát sinh các dòngVKkhángthuốckhácthôngquaviệclâynhiễmchéo. • • • • • Môi trường BV có thể được xem là nguồn lưu trữ, nơi phát sinh và lây nhiễmcácloạiVKkhángthuốc. Việc chỉ định KS hợp lý và phòng chống lây nhiễm bằng áp dụng các biệnphápkiểmsoátnhiễmkhuẩnvàsẽgiảmthiểuđềkhángKS. Tầm quan trọng của kỹ thuật rửa tay trong việc ngăn ngừa nhiễm khuẩn BVcũngnhưsựlantràncủaVKkhángthuốcđãđượcchứngtỏ. Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh sạch sẽ trong môi trường BV cũng là yếu tố tích cực giúp ngăn ngừa lây lan các VK kháng thuốc, chẳng hạn Tụ cầu khángmethicillin,A.baumanniikhángrộng[XDR]. Giám sát tình hình vi sinh liên tục là cơ sở để xây dựng, cập nhật Hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tỉ lệ đề kháng kháng sinh. Thực hiện cách ly BN nhiễm vi khuẩn đa kháng [MDR] đã được chứng minh giúphạnchếlâylancácvikhuẩnđakháng. 34
  • 37. TAY THƯỜNG QUY [BYT] Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước, Lấy xà phòng và chà hai lòng bàn tay vào nhau Ghi chú: Mỗi bước chà 5 lần, với thời gian tối thiểu là 30 giây PHỤ LỤC 2 35
  • 38.
  • 39. NGỪA LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TIẾP XÚC 37
  • 40. TẮT AG: Aminoglycoside Amp-Sulbactam: Ampicillin-Sulbactam BC: Bạch cầu BL+BLI: Betalactam + Betalactamase Inhibitor BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện BSI: Blood stream infection BYT: Bộ Y Tế CAI: Community Acquired Infection Cefo-Sulbactam: Cefoperazole-Sulbactam CSYT: Cơ sở y tế ESBL: Extended Spectrum Beta-lactamase HCAI: Healthcare associated infections IAI: Intra-abdominal infection ICU: Intensive Care Unit IDSA: Infectious Disease Society of America IFI: Invasive fungal infection KS: Kháng sinh KSĐ: Kháng sinh đồ KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn LS: Lâm sàng MDR: Multi-drugs resistant MRSA: Methicillin resistant Staphylococcus aureus MSSA: Methicillin sensitive Staphylococcus aureus NI: Nosocomial infection NK: Nhiễm khuẩn Pip-Taz: Piperacilline-Tazobactam PK/PD: Pharmacokinetic / Pharmacodynamic PNC: Penicillin PT: Phẫu thuật RTI: Respiratory tract infection SGMD: Suy giảm miễn dịch SSTI: Skin and soft tissue infection TB: Tiêm bắp TKTW: Thần kinh trung ương TLCT: Trọng lượng cơ thể TM: Tĩnh mạch TTM: Truyền tĩnh mạch UTI: Urinary tract infection VA: Ventriculo-atrial VK: Vi khuẩn VP: Ventriculo-peritoneal VRE: Vancomycin resistant enterococcus VRSA: Vancomycin resistant Staphylococcus aureau XDR: Extensively drug-resistant MRSE: Methicillin resistant Staphylococcus epidermidis MSSE: Methicillin sensitive Staphylococcus epidermidis NA: Not applicable TURP: Transurethral resection of the prostate 38
  • 41. Bacteria;NEnglJMed2010;362:1804-13 2. A .P . Magiorakos et al.; MDR, XDR and PDR: An International Expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance;ClinMicrobiolInfect2012;18:268-281 3. BurkeA.Cunha.AntibioticEssentials;2011Edition. 4. Chris Kosmidisetal.;TreatmentoptionsforInfectionsCausedbycarbapenem –resistantGramnegativeBacteria; European InfectiousDisease,2012;6[1]:28–34 5. Clinicalpracticeguidelinesforantimicrobialprophylaxisinsurgery.AmJHealth-SystPharm.2013;70:195-283 6. Coleman Rotstein et al.; Clinical practice guidelines for hospital – acquired pneumonia and ventilator associated pneumoniainadult;CanJInfectDisMedMicrobiolVol19No1Jan/Feb2008. 7. JaneD.Siegeletal.;ManagementofMultidrug–ResistantOrganismsinHealthcareSettings,CDC2006. 8. James J. Rahal; Novel Antibiotic Combinations against Infections with Almost Completely Resistant Pseudomonas aeruginosaandAcinetobacterSpecies;ClinicalInfectiousDisease2006;43:S95-9 9. Johan Thametal.; Extended spectrum Beta-lactamase Producing Enterobac teriaceae; Epidemiology, Risk Factors, and DurationofCarriage;LundUniversity2012 10. Lois S. Leetal.; Comparison of 30min and 3h infusion regimens for imipenem/cilastatin and for meropenem evaluated by MonteCarlosimulation;DiagMicro&InfectDis68[2010]251-258 11. MatteoBassettietal.;Newtreatmentoptionsagainstgram–negativeorganisms;CriticalCare2011,15:215 rd 12. TheSanfordGuidetoAntimicrobialTherapy2013,43 Edition. 13. Timothy H. Dellit et al.; IDSA & SHE A Guidelines for Developing an Institutional Program to Enhance Antimicrobial Stewardship;ClinicalInfectiousDiseases2007;44:159–77. 14. Trần Quang Bính. Nhiễm trùng tiểu: vi sinh học và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 2007-2011.Y Hoc̣ TP.HồChíMinh-tâp̣ 17–phụbản2–2013 p139-146 15. TrầnThịThanhNga.Nhiễmkhuẩnvàđềkhań gkhań gsinhtaị bêṇ hviêṇ ChợRẫynăm2008-2009.YHoc̣ TP.HCM2010,tâp̣ 14 [2],678-682. 16. Yehuda Carmeli; Predictive Factors for Multidrug – Resistant Organisms. //www.invanz.co.il/secure/downloads/IVZ_Carmeli_NL_2006_W-226364-NL.pdf 39

Chủ Đề