Ferlatum là thuốc gì

FERLATUM

THÀNH PHẦN

Mỗi lọ chứa:

Hoạt chất: Sắt protein succinylate ………………. 800 mg [tương đương 40 mg Fe 3+]

Tá dược: Sorbitol 70%, propylene glycol, muối methyl – p – hydroxybenzoat natri, muối propyl - p – hydroxybenzoat natri, hương morella, natri saccharin, nước tinh khiết.

CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC

Ferlatum thuộc nhóm chống thiếu máu có chứa ion sắt để điều trị thiếu sắt. Thuốc có chứa phức hợp sắt – protein trong đó chứa 5% + 0.2% Fe3+. Nhờ vào đặc tính tan, Sắt protein succinylate bị kết tủa trong môi trường acid dạ dày nên nguyên tử sắt được đảm bảo. Sau đó kết tủa tan trở lại trong môi trường pH kiềm ở tá tràng để sắt được hấp thu vào niêm mạc ruột còn những phân tử protein được tiêu hóa bởi men protease của dịch tụy.

CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC

Không thể thực hiện những nghiên cứu dược động học thông thường đối với những phức hợp của sắt bởi vì với phức hợp Sắt protein succinylate, phân tử protein bị tiêu hóa bởi dịch dạ dày và sắt được hấp thu một lượng cần thiết cho cơ thể. Trong điều kiện bình thường, việc mất sắt rất ít xảy ra. Phần lớn sắt được đào thải qua kinh nguyệt và một lượng nhỏ được đào thải qua mật, mồ hôi và da chết.

CHỈ ĐỊNH

Điều trị tình trạng thiếu hụt sắt và thiếu máu do thiếu sắt thứ phát ở người trưởng thành trong các trường hợp mất máu mạn tính, phụ nữ mang thai và cho con bú.

LIỀU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG

Người lớn: 1 – 2 lọ/ngày [tương đương 40 – 80 mg sắt [Fe 3+/ngày], hoặc theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị, tốt nhất là uống thuốc trước bữa ăn.

Trẻ em: 1.5 mg/kg/ngày [tương đương 4 mg sắt/kg/ngày], hoặc theo sự hướng dẫn của thầy thuốc, nhân viên y tế. Tốt nhất nên uống thuốc trước bữa ăn.

Có thể uống nguyên lọ thuốc hoặc pha loãng với một lượng nước lọc vừa phải. Sau khi mở nắp lọ, thuốc phải được bảo quản ở nhiệt độ dưới 25°C và sử dụng trong vòng 24 giờ.

Thời gian điều trị: điều trị liên tục cho đến khi trữ lượng sắt trong cơ thể trở lại mức bình thường [thường là 2 – 3 tháng].

Liều tối đa trong ngày: Những nghiên cứu lâm sàng về hiệu quả và tính dung nạp của thuốc Ferlatum đã được tiến hành với những liều như trên [người lớn: 80 mg sắt/ngày, trẻ em: 4 mg sắt/ngày]. Chưa có số liệu về tính dung nạp và hiệu quả lâm sàng của thuốc Ferlatum đối với liều lớn hơn.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của Ferlatum.

Bệnh nhân bị hội chứng tế bào nhiễm sắt, bệnh nhân bị chứng nhiếm sắc tố sắt.

Bệnh nhân thiếu máu do rối loạn hấp thu sắt [thiếu máu do mất chức năng sử dụng sắt]. Thiếu máu tan huyết hay thiếu máu bất sản [thiếu máu do rối loạn chức năng tủy xương].

Bệnh nhân bị viêm tụy và xơ gan thứ phát do nhiễm sắc tố sắt.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN [ADR]

Rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, buồn nôn và đau thượng vị rất hiếm khi xảy ra, hay xảy ra hơn ở liều cao nhất. Những tác dụng phụ này sẽ giảm dần khi giảm liều và ngưng điều trị.

Những chế phẩm sắt có thể gây đổi màu phân thành đen hoặc xám đậm.

Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc Ferlatum.

THẬN TRỌNG

Bất cứ bệnh nào mà nguyên nhân có thể là do thiếu sắt hay thiếu máu do thiếu sắt đều phải được xác định một cách chắc chắn và điều trị tới cùng.

Ferlatum là thuốc có chứa protein ở dạng sữa, vì vậy nên thận trọng khi dùng thuốc cho những bệnh nhân không dung nạp protein dạng sữa, vì có thể có những phản ứng dị ứng thuốc. Thời gian điều trị không nên kéo dài quá 6 tháng trừ trường hợp chảy máu kéo dài, rong kinh và có thai.

Chế phẩm Ferlatum có chứa sorbitol, do đó không sử dụng thuốc cho bệnh nhân không dung nạp fructose do di truyền.

Ferlatum có chứa paraben [natri methyl – p – hydroxybenzoat, natri propyl - p – hydroxybenzoat] nên có thể gây ra những phản ứng dị ứng chậm phát.

PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

Không có cảnh báo đặc biệt nào đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Trên thực tế Ferlatum được chỉ định dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú bị thiếu sắt.

TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC

Chưa có ghi nhận về những tác động của thuốc lên khả năng lái tàu xe và vận hành máy móc.

TƯƠNG TÁC THUỐC

Sắt có thể làm rối loạn sự hấp thu cũng như làm ảnh hưởng đến sinh khả dụng của tetracycline, biphosphonat, kháng sinh quinolon, penicillamin, thyroxin, levodopa, carbodopa, alpha – methyldopa. Nên dùng Ferlatum cách 2 giờ trước hoặc sau khi dùng các thuốc kể trên.

Sự hấp thu sắt có thể tăng lên khi sử dụng đồng thời Ferlatum với trên 200 mg acid ascorbic hay giảm xuống khi dùng đồng thời với những thuốc kháng acid

Khi dùng đồng thời chlopheniramin có thể làm chậm sự đáp ứng của liệu pháp điều trị dùng sắt.

Chưa có báo cáo nào về tương tác dược lý khi sử dụng đồng thời Ferlatum với các thuốc kháng histamine H2.

Những phức hợp có chứa sắt [như các phosphate, các phytat và các oxalate] có chứa nhiều trong rau, sữa, cà phê và trà có khả năng ức chế sự hấp thu sắt. Nên dùng Ferlatum cách 2 giờ trước hoặc sau khi dùng những thức ăn và đồ uống kể trên.

QUÁ LIỀU VÀ SỬ TRÍ

Uống liều cao những muối có chứa sắt có thể xảy ra những phản ứng như đau thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, thổ huyết, thường kết hợp với buồn ngủ, xanh xao, xanh tím, sốc, thậm chí có thể hôn mê.

Điều trị quá liều bằng cách gây nôn ngay lập tức, tiếp đó, nếu cần thiết thì phải tiến hành rửa dạ dày đồng thời kết hợp những liệu pháp hỗ trợ thích hợp khác. Ngoài ra, nếu cần thiết thì sử dụng các tác nhân có khả năng tạo phức chelat với sắt như desferrioxamin.

BẢO QUẢN

Trong bao bì kín, ở nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng và ẩm.

HẠN DÙNG: Hạn dùng của thuốc Ferlatum là 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

TIÊU CHUẨN: TCCS

TRÌNH BÀY: Hộp 10 lọ

KHUYẾN CÁO

- Để xa tầm tay trẻ em.

- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

- Thuốc này chỉ dùng theo sự kê đơn của bác sĩ

- Muốn biết thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sĩ.

NHÀ SẢN XUẤT

Italfarmaco S.A

Sal Raphael, 3 – Poligono Idn. De Alcobendas Madrid – Spain

Tel: +34 91 6572336    Fax: +34 916572361

CƠ SỞ ĐÓNG GÓI

CIT S.R.L

Via L. Galvani 1 – Burago Molgora [MI] - Italy

Skip to content

Thuốc Ferlatum là thuốc được sử dụng trong trường hợp bị thiếu sắt, giúp bổ sung sắt cho phụ nữ có thai và đang cho con bú. Để biết rõ hơn về công dụng và cách dùng thuốc Ferlatum, mời các bạn xem qua thông tin dưới đây.

  • Nhà sản xuất: Italfarmaco
  • Nhà phân phối: DKSH
  • Nhà tiếp thị: Lifepharma
  • Thành phần Mỗi lọ: Sắt protein succinylate 800mg [tương đương 40mg Fe3+].
  • Phân loại MIMS: Vitamin & khoáng chất [trước & sau sinh]/Thuốc trị thiếu máu [Vitamins & Minerals [Pre & Post Natal] / Antianemics]
  • Phân loại ATC: B03AB – Iron trivalent, oral preparations ; Used in the treatment of anemia
  • Trình bày/Đóng gói: Dung dịch uống: lọ 15mL, hộp 10 lọ.
  • Bảo quản: Trong bao bì kín, ở nhiệt độ dưới 30oC, tránh ánh sáng và ẩm.

Dược lực học: Ferlatum thuộc nhóm thuốc chống thiếu máu có chứa ion sắt để điều trị thiếu sắt.

Thuốc có chứa phức hợp sắt-protein trong đó chứa 5%+0.2% Fe3+. Nhờ vào đặc tính tan, sắt proteinsuccinylate bị kết tủa trong môi trường acid dạ dày nên nguyên tử sắt được đảm bảo. Sau đó kết tủa tan trở lại trong môi trường pH kiềm ở tá tràng để sắt được hấp thu vào niêm mạc ruột còn những phân tử protein được tiêu hóa bởi men protease của dịch tụy.

Dược động học :Không thể thực hiện những nghiên cứu dược động học thông thường đối với những phức hợp của sắt bởi vì với phức hợp sắt protein succinylate, phân tử protein bị tiêu hóa bởi dịch dạ dày và sắt được hấp thu một lượng cần thiết cho cơ thể. Trong điều kiện bình thường, việc mất sắt rất ít khi xảy ra. Phần lớn sắt được đào thải qua kinh nguyệt và một lượng nhỏ được đào thải qua mật, mồ hôi và da chết.

Thuốc Ferlatum có tác dụng gì?

  • Điều trị tình trạng thiếu hụt sắt và thiếu máu do thiếu sắt.
  • Thiếu sắt thứ phát: trong các trường hợp mất máu mạn tính, phụ nữ mang thai và cho con bú.

Ferlatum uống lúc nào? Liều dùng

  • Người lớn: 1-2 lọ/ngày [tương đương 40-80 mg sắt [Fe3+]/ngày], hoặc theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị, tốt nhất là uống thuốc trước bữa ăn.
  • Trẻ em: 1.5 mL/kg/ngày [tương đương 4 mg sắt/kg/ngày], hoặc theo sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị, tốt nhất là uống thuốc trước bữa ăn.

Thuốc được uống nguyên lọ hoặc pha loãng với một lượng nước lọc vừa phải.

Sau khi mở nắp lọ, thuốc phải được bảo quản ở nhiệt độ dưới 25oC và sử dụng trong vòng 24 giờ.

Thời gian điều trị: Điều trị liên tục cho đến khi trữ lượng sắt trong cơ thể trở lại mức bình thường [thường là 2-3 tháng].

Liều tối đa trong ngày: Những nghiên cứu lâm sàng về hiệu quả và tính dung nạp của thuốc đã được tiến hành với những liều như trên [người lớn: 80mg sắt/ngày, trẻ em: 4mg sắt/kg/ngày]. Chưa có số liệu về hiệu quả lâm sàng và tính dung nạp của thuốc đối với liều lớn hơn.

Xử lý khi dùng quá liều thuốc Ferlatum

Uống liều cao những muối có chứa sắt có thể xảy ra những phản ứng như đau thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, thổ huyết, thường kết hợp với buồn ngủ, xanh xao, xanh tím, sốc, thậm chí có thể hôn mê.

Điều trị quá liều bằng cách gây nôn ngay lập tức, tiếp đó, nếu cần thiết, thì phải tiến hành rửa dạ dày đồng thời kết hợp những liệu pháp hỗ trợ thích hợp khác. Ngoài ra nếu cần thiết thì sử dụng các tác nhân có khả năng tạo phức chelat với sắt như desferrioxamine.

Chống chỉ định dùng thuốc Ferlatum

  • Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Bệnh nhân bị hội chứng tế bào nhiễm sắt, bệnh nhân bị chứng nhiễm sắc tố sắt.
  • Bệnh nhân thiếu máu tan huyết hay thiếu máu bất sản, thiếu máu do rối loạn hấp thu sắt [thiếu máu do mất chức năng sử dụng sắt].
  • Bệnh nhân bị viêm tụy và xơ gan thứ phát do nhiễm sắc tố sắt.

Sử dụng ở phụ nữ có thai và cho con bú: Không có cảnh báo đặc biệt nào đối với phụ nữ mang thai và cho con bú. Trên thực tế Ferlatum được chỉ định điều trị tình trạng thiếu sắt có thể xảy ra đối với những trường hợp này.

Tương tác của thuốc Ferlatum

  • Sắt có thể làm rối loạn sự hấp thu cũng như làm ảnh hưởng đến sinh khả dụng của tetracycline, biphosphonate, kháng sinh quinolone, penicillamine, thyroxine, levodopa, carbidopa, alpha-methyldopa. Nên dùng Ferlatum cách 2 giờ trước hoặc sau khi dùng những thuốc kể trên.
  • Sự hấp thu sắt có thể tăng lên khi sử dụng đồng thời Ferlatum với trên 200mg acid ascorbic hay giảm xuống khi sử dụng đồng thời với những thuốc kháng acid.
  • Khi dùng đồng thời chlorpheniramin có thể làm chậm sự đáp ứng của liệu pháp điều trị dùng sắt.
  • Không có báo cáo nào về tương tác dược lý khi sử dụng đồng thời Ferlatum với những thuốc đối kháng histamine H2.
  • Những phức hợp có chứa sắt [như các phosphate, các phylate và các oxalate] có chứa trong nhiều loại rau, sữa, cafe và trà có khả năng ức chế sự hấp thu sắt. Nên dùng Ferlatum cách 2 giờ trước hoặc sau khi dùng những thức ăn và đồ uống kể trên.

Tác dụng phụ thuốc Ferlatum

  • Rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, buồn nôn và đau thượng vị rất hiếm khi xảy ra, hay xảy ra hơn ở liều cao nhất. Những tác dụng phụ này sẽ giảm dần khi giảm liều và ngưng điều trị.
  • Những chế phẩm sắt có thể gây đổi màu phân thành đen hoặc xám đậm.

Thận trọng khi sử dụng thuốc Ferlatum

  • Bất cứ bệnh nhân nào mà nguyên nhân có thể là do thiếu sắt hay thiếu máu do thiếu sắt đều phải được xác định một cách chắc chắn và điều trị tới cùng.
  • Ferlatum là thuốc có chứa protein ở dạng sữa, vì vậy nên thận trọng khi dùng thuốc cho những bệnh nhân không dung nạp protein dạng sữa, vì có thể có những phản ứng dị ứng thuốc. Thời gian điều trị không nên kéo dài quá 6 tháng trừ trường hợp chảy máu kéo dài, rong kinh và có thai.
  • Chế phẩm Ferlatum có chứa sorbitol, do đó không sử dụng thuốc cho bệnh nhân không dung nạp fructose do di truyền.
  • Ferlatum có chứa paraben [natri methyl-p-hydroxybenzoate, natri propyl-p-hydroxybenzoate] nên có thể gây ra những phản ứng dị ứng chậm phát.
  • Chưa có ghi nhận nào về những tác động của thuốc lên khả năng lái tàu xe và vận hành máy móc.

Ferlatum giá bao nhiêu?

Giá thuốc sắt Ferlatum tham khảo: 240.000VNĐ/lọ, giá bán giữa các hiệu thuốc có thể chênh lệch nhưng không đáng kể.

Những thông tin về thuốc Ferlatum mang tính chất tham khảo, bạn đọc không nên tự ý thay thế chỉ định của bác sĩ điều trị.

E hospital là chuyên trang được thành lập bởi đội ngũ y sĩ , bác sĩ giàu năm kinh nghiệm , làm việc tại các bệnh viện lớn tại Việt Nam như bệnh viện E, bệnh viện y học cổ truyền, bệnh viện quân y 108...

Video liên quan

Chủ Đề