Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 5

Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 6 từ đó học tốt môn Khoa học tự nhiên 6.

Mục lục Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều

Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành

Chủ đề 2: Các phép đo

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 4: Đo nhiệt độ

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất

Chủ đề 4: Oxygen và không khí

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 7: Oxygen và không khí

Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 9: Một số lương thực - thưc phẩm thông dụng

Chủ đề 6: Hỗn hợp

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Chủ đề 7: Tế bào

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 12: Tế bào – Đơn vị cơ sở của sự sống u

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 13: Từ tế bào đến cơ thể

Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 15: Khóa lưỡng phân

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Đa dạng nấm

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 19: Đa dạng thực vật

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 24: Đa dạng sinh học

Chủ đề 9: Lực

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 28: Lực ma sát

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 29: Lực hấp dẫn

Chủ đề 10: Năng lượng

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 30: Các dạng năng lượng

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

Loạt bài giải sbt Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách bài tập môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

  • Bài 16: Hỗn hợp các chất

  • Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên

Bài 1.1 trang 5 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tư nhiên [KHTN]?

A. Sinh Hóa. B. Thiên văn.

C. Lịch sử. D. Địa chất.

Lời giải:

- Ta có: các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên là: Sinh học, Hóa học, Vật lí học, Khoa học Trái Đất và Thiên văn học.

- Nên lĩnh vực Lịch sử không thuộc về khoa học tự nhiên.

Chọn đáp án C

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Bài 2.1 trang 6 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì?

A. Cấm thực hiện. B. Bắt buộc thực hiện.

C. Cảnh báo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện.

Lời giải:

- Nhận biết biển báo cấm:

+ Biển báo cấm có hình tròn.

+ Phần lớn biển có nền màu trắng, viền đỏ, nội dung biểu thị màu đen.

+ Một số ít biển có nền xanh, viền đỏ, nội dung trắng hoặc nền trắng, viền đỏ, nội dung màu đen.

- Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa là cấm thực hiện:

Biển báo cấm uống nước [không phải nước uống]

Biển báo cấm dùng lửa

Biển báo cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.

Chọn đáp án A

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Bài 3.1 trang 7 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức: Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi [dày ở giữa, mỏng ở mép viền].

B. gồm một tấm kính lõm [mỏng ở giữa, dày ở mép viền].

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm [mỏng ở giữa, dày ở mép viền].

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Lời giải:

Trả lời:

Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính lồi [dày ở giữa, mỏng ở mép viền].

Chọn đáp án A

Giải bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 trang 5 sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên

1.2. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên [KHTN]?

A.Sinh Hóa

B.Thiên văn

C.Lịch sử

D.Địa chất

Đáp án C

Giải bài 1.2

 1.2. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu về tâm lý của vận động viên bóng đá

B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.

C. Nghiên cứu về ngoại ngữ

D. Nghiên cứu về luật đi đường

Quảng cáo - Advertisements

=> Đáp án B

Giải bài 1.3

1.3. Hãy kể tên năm đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN

Khoa học tự nhiên gồm rất nhiều lĩnh vực:

– Sinh học nghiên cứu về vật sống.

– Hóa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chúng.

– Vật lí học nghiên cứu về chuyển động, lực và năng lượng.

– Khoa học Trái Đất nghiên cứu về cấu tạo của Trái Đất và bầu khí quyển bao quanh nó.

– Thiên văn học nghiên cứu các thiên thể.

Các thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người. Khoa học và công nghệ càng tiến bộ thì đời sống con người càng được cải thiện.

HS tự liệt kê

Giải bài 1.4 sách bài tập KHTN 6

Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không?

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử đụngụng phát minhcuar các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sự dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

Giải bài 1.5 trang 5 SBT Khoa học lớp 6

Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện các thí nghiệm hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng [lưỡi dao cạo] xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào 2 cốc đựng nước màu khác nhau.

a] Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ

b] Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hóa học?

c] Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hóa học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?

Thí nghiệm tương tự thay thế loại hoa:

a] Sau khoảng một giờ cánh của bông hoa bắt đầu đổi màu giống với màu của dung dịch nước màu.

Kết quả thí nghiệm:

b] Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí

c] Quan sát thấy khi cắm hoa vào nước thì hoa tươi hơn khi hoa không cắm vào nước.

Video liên quan

Chủ Đề