Giải bài tập sgk hóa 12 nâng cao năm 2024

Để giúp các bạn học sinh giải bài tập Hóa học 12 một cách chính xác nhất, VnDoc mời các bạn tham khảo tài liệu Giải bài tập Hóa 12 nâng cao bài 25, chắc chắn tài liệu sẽ là nguồn thông tin hay để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao

Bài 1 (trang 142 sgk Hóa 12 nâng cao): Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về

  1. catot và bị oxi hóa.
  1. anot và bị oxi hóa.
  1. catot và bị khử.
  1. anot và bị khử.

Lời giải:

Đáp án C

Bài 2 (trang 142 sgk Hóa 12 nâng cao): Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  1. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh
  1. Ăn mòn hóa học là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí
  1. trong quá trình ăn mòn kim loại bị oxi hóa thành ion của nó
  1. Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

Lời giải:

Đáp án B

Bài 3 (trang 143 sgk Hóa 12 nâng cao): Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện:

  1. C + ZnO → Zn + CO
  1. Al2O3 → 2Al + 3/2 O2
  1. MgCl2 → Mg + Cl2
  1. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

Lời giải:

Đáp án A

Bài 4 (trang 143 sgk Hóa 12 nâng cao): Từ MgCO3 điều chế Mg. Từ CuS điều chế Cu. Từ K2SO4 điều chế K (các chất trung gian tùy ý chọn)

Lời giải:

Từ MgCO3 → Mg

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)

MgCl đpnc → Mg + Cl2 (2)

* Từ CuS → Cu

2CuS + 3O2 to → 2CuO + 2SO2 (1)

H2 + CuO to → Cu + H2O (2)

*Từ K2SO4 → K

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl (1)

2KCl đpnc → 2K + Cl2 (2)

Bài 5 (trang 143 sgk Hóa 12 nâng cao): Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại hóa trị hai trong không khí rồi làm nguội sản phẩm thu được một chất lỏng và một chất khí. Lượng sản phẩm khí này làm mất màu 25,4 gam iot. Xác định tên kim loại đó.

Lời giải:

Gọi kim loại hóa trị hai là M => Muối là MS nung trong không khí được một chất khí là SO2 và một chất lỏng SO2 phản ứng với I2 theo phương trình

SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI

(23,2 : 0,1).nSO2 = \= nS = nMS = 25,4 : 254 = 0,1 mol => MMS = 23,2 : 0,1 = 232 = M + 32

\=> M = 200. M là thủy ngân Hg

Bài 6 (trang 143 sgk Hóa 12 nâng cao): Điện phân 100 ml một dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl và 14,9 gam KCl (có màng ngăn và điện cực trơ)

  1. Trình bày sơ đồ và viết phương trình hóa học của phản ứng điện phân có thể xảy ra.
  1. Hãy cho biết chất nào còn lại trong dung dịch điện phân. Biết thời gian điện phân là 2 giờ, cường độ dòng điện 5,1 ampe.
  1. Hãy xác định nồng độ các chất có trong dung dịch sau điện phân. Biết rằng dung dịch sau điện phân đã được pha loãng cho đủ 200 ml.

Lời giải:

\= 13,5 : 135 = 0,1 mol ; nKCl = 14,9 : 74,5 = 0,2 mol => nCl- = 0,4 mol; nCu2+ = 0,1 mol

Giải bài tập sgk hóa 12 nâng cao năm 2024

Phương trình điện phân: CuCl2 → Cu + Cl2

2KCl + 2H2O → 2KOH + H2 + Cl2

Khối lượng clo thoát ra m = (71.5,1.7200) : (96500.2) = 13,5 gam

\=> nCl = 0,19 mol => Cl- còn dư

Giải bài tập sgk hóa 12 nâng cao năm 2024

Hết Cu2+ : 2H2O + 2e → H2 + 2OH- (dd)

Chất còn lại sau điện phân là K+ 0,2 mol; Cl- dư 0,02 mol; OH- dư 0,18 mol

\=> KOH 0,18 mol; KCl 0,02 mol

  1. CM KOH = 0,18 : 0,2 = 0,9M.

CM KCl = 0,02 : 0,2 = 0,1M

Bài 7 (trang 143 sgk Hóa học 12 nâng cao): Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và một điện cực bằng đồng.

Thí nghiệm 1: Người ta nối điện cực graphit với cực dương và điện cực đồng nối với cực âm của nguồn điện.

Thí nghiệm 2: Đảo lại, người ta nối điện cực graphit với cực âm và điện cực đồng rồi với cực dương của nguồn điện.

  1. Hãy mô tả hiện tượng quan sát được và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực trong các thí nghiệm trên.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Thông tin

Trình bày: Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo

Nhà cung cấp: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Giới thiệu: Sách giáo khoa Hóa học nâng cao lớp 12 gồm các bài sau:

MỤC LỤC

  • Este
  • Lipit
  • Chất giặt rửa
  • Luyện tập. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon
  • Glucozơ
  • Saccarozơ
  • Tinh bột
  • Xenlulozơ
  • Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu
  • Bài thực hành 1 : Điếu chế este và tính chất của một số cacbohiđrat
  • Amin
  • Amino axit
  • Peptit và protein
  • Luyện tập. Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein
  • Bài thực hành 2 : Một số tính chất của amin, amino axit và protein
  • Đại cương về polime
  • Vật liệu polime
  • Luyện tập: Polime và vật liệu polime
  • Kim loại và hợp kim
  • Dãy điện hoá của kim loại
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại
  • Sự điện phân
  • Sự ăn mòn kim loại
  • Điều chế kim loại
  • Luyện tập. Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại — Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại Điều chế kim loại
  • Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại, Chống ăn mòn kim loại
  • Kim loại kiềm
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
  • Kim loại kiểm thổ
  • Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiểm thổ
  • Luyện tập: Tính chất của kim loại kiểm, kim loại kiêm thổ
  • Nhôm
  • Một số hợp chất quan trọng của nhôm
  • Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiểm thổ và hợp chất của chúng
  • Bài thực hành 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Crom
  • Một số hợp chất của Crom
  • Sắt
  • Một số hợp chất của sắt
  • Hợp kim của sắt
  • Đồng và một số hợp chất của đồng
  • Sơ lược về một số kim loại khác
  • Luyện tập: Tính chất của Crom, sắt và những hợp chất của chúng
  • Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb
  • Bài thực hành 7. Tính chất hoá học của Crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng
  • Nhận biết một số cation trong dung dịch
  • Nhận biết một số anion trong dung dịch
  • Nhận biết một số chất khí
  • Chuẩn độ axit-bazơ
  • Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat
  • Luyện tập Nhận biết một số chất vô cơ
  • Bài thực hành 8: Nhận biết một số ion trong dung dịch
  • Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch
  • Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế
  • Hoá học và vấn đề xã hội
  • Hoá học và vấn để môi trường

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 12
  • Sách giáo khoa hóa học lớp 12
  • Giải Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 12 Nâng Cao

--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Tải xuống