Giải bài tập tiếng việt lớp 3 trang 71

Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

- Chú bò lang thang gặm cỏ trên bờ đê.

- Phía chân trời, ông Mặt trời đang từ từ lên.

- Sáng nào, mẹ em cũng đi chợ sớm.

Ôn tập giữa học kì I tiết 6 trang 71 SGK Tiếng Việt 3

Soạn bài Ôn tập giữa học kì I tiết 6 trang 71 SGK Tiếng Việt 3, Ngắn

Câu 2 [trang 71 sgk Tiếng Việt 3]: Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.

Trả lời:

Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi-ô-lét tím nhạt mảnh mai. Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.

Câu 3 [trang 71 sgk Tiếng Việt 3]: Em có thể đặt dấu phẩy vào các câu sau:

a] Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới.

b] Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn.

c] Đúng tám giờ trong tiếng Quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

Trả lời:

a] Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.

b] Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.

c] Đúng tám giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.

Ôn tập giữa học kì I tiết 6 trang 71 SGK Tiếng Việt 3 là bài hay trong SGK Tiếng Việt lớp 3. Sau Ôn tập giữa học kì I tiết 6 trang 71 SGK Tiếng Việt 3 chúng ta tiếp tục chuẩn bị trả lời câu hỏi, Ôn tập giữa học kì I tiết 7 trang 72 SGK Tiếng Việt 3 cùng với phần Ôn tập giữa học kì I tiết 8 trang 73 SGK Tiếng Việt 3 nhé.

Trong phần Ôn tập giữa học kì I tiết 6 trang 71 SGK Tiếng Việt 3, tập 1, các em cùng ôn lại các bài tập đọc, bên cạnh đó củng cố các kiến thức về luyện từ và câu qua bài tập chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm, cách sử dụng dấu phẩy qua bài tập đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu cho sẵn.

Ôn tập giữa học kì I tiết 3 trang 69 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập giữa học kì I tiết 3 trang 96 SGK Tiếng Việt 5 Ôn tập giữa học kì I tiết 8 trang 73 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập giữa học kì I tiết 7 trang 72 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập giữa học kì I tiết 4 trang 70 SGK Tiếng Việt 3 Ôn tập cuối học kì I tiết 6 trang 175 SGK Tiếng Việt 5

Giải câu 1, 2, 3 Tiết 5 - Ôn tập giữa học kì I trang 71 SGK Tiếng Việt 3 tập 1. Câu 3. Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Câu 2

Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?

: Con nguời xây dựng nhà cửa, lâu đài.

Lời giải chi tiết:

Để làm thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm:

- Con người đã xây dựng rất nhiều công trình kiến trúc như cung điện, lâu đài, nhà cửa, phố phường, tượng đài, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, công viên.

- Con người đang bảo vệ thú hoang dã, trồng cây, bảo vệ biển, bảo vệ rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm,...

Câu 3

a] Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào □ thích hợp :

Trái đất và mt tri

Tuấn lên bảy tuổi  em rất hay hỏi  một lần □ em hỏi bố :

- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?

- Đúng đấy  con ạ! - Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?

b] Chép lại bài văn trên cho đúng chính tả :

Phương pháp giải:

Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng để điền dấu chấm và dấu phẩy vào vị trí thích hợp.

Lời giải chi tiết:

a] 

Trái Đất và Mặt Trời

     Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lầnem hỏi bố :

- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?

- Đúng đấy, con ạ ! - Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?

b] Em chú ý khi chép lại bài văn: sau dấu chấm phải viết hoa.

Với bài giải Luyện từ và câu Tuần 14 trang 71, 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu để giúp các em học sinh làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 3.

1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :

Em vẽ làng xóm

Tre xanh , lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

Trả lời:

Em vẽ làng xóm

Tre xanh , lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

2:a] Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau :

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

Bà hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

b] Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng sau :

Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B
a, trong
b,
c,

Trả lời:

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

Bà hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B
a, Tiếng suối trong như tiếng hát

b, Ông

hiền

hiền

như

như

hạt gạo suối trong
c, Cam Xã Đoài vàng như mật ong

3: Gạch một gạch [-] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ai [ con gì , cái gì ]”. Gạch hai gạch [=] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ thế nào”

a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

Trả lời:

a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 3 Luyện từ và câu: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 71, 72 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3 Tập 1.

1: Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :

Quảng cáo

Em vẽ làng xóm

Tre xanh , lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

Trả lời:

Em vẽ làng xóm

Tre xanh , lúa xanh

Sông máng lượn quanh

Quảng cáo

Một dòng xanh mát

Trời mây bát ngát

Xanh ngắt mùa thu

2:a] Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau :

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

Bà hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

Quảng cáo

b] Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng sau :

Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B
a, trong
b,
c,

Trả lời:

a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b, Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông hiền như hạt gạo

Bà hiền như suối trong.

c, Cam Xã Đoài mọng nước

Giọt vàng như mật ong.

Sự vật A Đặc điểm Từ so sánh Sự vật B
a, Tiếng suối trong như tiếng hát

b, Ông

hiền

hiền

như

như

hạt gạo suối trong
c, Cam Xã Đoài vàng như mật ong

3: Gạch một gạch [-] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ai [ con gì , cái gì ]”. Gạch hai gạch [=] dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “ thế nào”

a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

Trả lời:

a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.

c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 chọn lọc, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 3 sách mới:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 và Tập 2 được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt 3 giúp các em học sinh biết cách làm bài tập về nhà trong VBT Tiếng Việt 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-14.jsp

Video liên quan

Chủ Đề