Giải bài tập toán 7 tập 2 trang 67 năm 2024

Một hình hộp chữ nhật có thể tích là \({x^3} + 6{x^2} + 11x + 6\)\((c{m^3})\). Biết đáy là hình chữ nhật có các kích thước là \(x + 1\)(cm) và \(x + 2\)(cm). Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó theo x.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân chiều cao.

Để tính chiều chiều cao của hình hộp chữ nhật, ta lấy thể tích hình hộp chữ nhật chia cho diện tích đáy. (Trong bài trên, diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật và bằng chiều dài nhân chiều rộng hay bằng tích của 2 cạnh).

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (B ≠ 0) khi số mũ của biến trong A lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong B, ta làm như sau:

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B;

- Chia lũy thừa của biến trong A cho lũy thừa của biến đó trong B;

- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Lời giải chi tiết

  1. \((4{x^3}):( - 2{x^2})\\= [4: (- 2)].({x^3}:{x^2})\\ = - 2.{x^{3 - 2}}\\ = - 2x\);
  1. \(( - 7{x^2}):(6x) \\= ( - 7:6).({x^2}:x) \\= - \dfrac{7}{6}.{x^{2 - 1}}\\ = - \dfrac{7}{6}.x\);
  1. \(( - 14{x^4}):( - 8{x^3}) \\= ( - 14: - 8).({x^4}:{x^3})\\= \dfrac{7}{4}.{x^{4 - 3}} \\= \dfrac{7}{4}.x\).

Trọn bộ lời giải bài tập Toán 7 trang 67 Tập 2 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 7 trang 67. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

Giải Toán 7 trang 67 Tập 2 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều

Quảng cáo

- Toán lớp 7 trang 67 Tập 2 (sách mới):

  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 2 (Chân trời sáng tạo) Xem lời giải
  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 2 (Kết nối tri thức) Xem lời giải
  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 2 (Cánh diều) Xem lời giải

Quảng cáo

- Toán lớp 7 trang 67 Tập 1 (sách mới):

  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 1 (Chân trời sáng tạo) Xem lời giải
  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 1 (Kết nối tri thức) Xem lời giải
  • Giải Toán lớp 7 trang 67 Tập 1 (Cánh diều) Xem lời giải



Lưu trữ: Giải Toán lớp 7 trang 67 sách cũ

Quảng cáo

Video Giải Bài 25 trang 67 SGK Toán 7 tập 2 - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên VietJack)

Bài 25 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Biết rằng: Trong một tam giác vuông. Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau:

Cho tam giác vuông ABC có hai góc vuông AB = 3cm, AC= 4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC.

Lời giải:

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Quảng cáo

Kiến thức áp dụng

+ Định lý Pitago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

+ Định lí ba đường trung tuyến: Khoảng cách từ một đỉnh tới trọng tâm bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

+ Trong tam giác vuông, độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.

Các bài giải bài tập Toán 7 Bài 4 khác:

  • Mục lục Chương III: Quan Hệ Giữa Các Yếu Tố Trong Tam Giác. Các Đường Thẳng Đồng Quy Của Tam Giác
  • Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Luyện tập (trang 67)
  • Bài 23 (trang 66 SGK Toán 7 tập 2): Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? ...
  • Bài 24 (trang 66 SGK Toán 7 tập 2): Cho hình 25. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: ...
  • Bài 25 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Biết rằng: Trong một tam giác vuông. Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một ...
  • Bài 26 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Chứng minh định lí: Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.
  • Bài 27 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Hãy chứng minh định lí đảo của định lí trên: Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.
  • Bài 28 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI. a) Chứng minh ...
  • Bài 29 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Cho G là trọng tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng: GA = GB = GC ...
  • Bài 30 (trang 67 SGK Toán 7 tập 2): Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm ...

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Giải bài tập toán 7 tập 2 trang 67 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải bài tập toán 7 tập 2 trang 67 năm 2024

Giải bài tập toán 7 tập 2 trang 67 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 7 | Để học tốt Toán 7 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 7 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên quyển sách Giải bài tập Toán 7 và Để học tốt Toán lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.