Giải bài tập Toán lớp 2 Bài 58: Luyện tập chung

Hoạt động: Trang 75 SGK Kết nối tri thức và cuộc sống Toán 2 tập 2

Câu 1 [Trang 75 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

a] 3 dm = 30 cm 6 dm = 60 cm 3 m = 30 dm

6 m = 60 dm 3 m = 300 cm 6 m = 600cm

b] 100 cm = 1 m 200 cm = 2 m 500 cm = 5 m

10 dm = 1 m 20 dm = 2 m 50 dm = 5 m

Câu 2 [Trang 75 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

a] Chiều dài của đoạn AB là 1 m.

b] Độ dài cây cầu là 3 m.

Câu 3 [Trang 76 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

Câu 4 [Trang 76 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

Từ trạm nghỉ cách điểm đến là:

50 – 25 = 25 [km]

Đáp số: 25 ki-lô-mét.

Luyện tập: Trang 76 SGK Kết nối tri thức và cuộc sống Toán 2 tập 2

Câu 1 [Trang 76 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

a] 70 dm = 700 cm 8 m = 80 dm 9 m = 900 cm

60 cm = 6 dm 600 cm = 6 m 50 dm = 5 m

b] 1 km = 1 000 m 1 000 m = 1 km

Câu 2 [Trang 76 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

Vườn hoa bên dưới đã làm được số mét hàng rào là:

18 + 35 + 18 = 71 [m]

Đáp số: 71 mét.

Câu 3 [Trang 76 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

a] Chú chim Hải Âu có thể nhìn thấy tàu A.

b] Chú chim Hải Âu có thể nhìn thấy tàu B.

c] Chú chim Hải Âu không thể nhìn thấy tàu C.

Câu 4 [Trang 77 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

  • Xe A chở Chuối.
  • Xe B chở Bắp cải.
  • Xe C chở Thanh Long.

Câu 5 [Trang 74 toán 2 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống]

Giải:

Điểm C ở đuôi tàu còn cách điểm B là:

99 – 54 = 45 [m]

Đáp số: 45 mét.

a] Viết số thích hợp vào chỗ chấm. b] >, , 980 m                                            1 km = 1 000 m

Câu 2 [Bài 58, tiết 2] trang 68, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

29 dm + 37 dm = …. dm                                85 dm + 5 dm = …. dm

54 dm – 19 dm = …. dm                                90 m – 10 m = …. m

Phương pháp:

Tính nhẩm kết quả các phép trừ rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.

Lời giải:

Em thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài như sau:

29 dm + 37 dm = 66 dm

85 dm + 5 dm = 90 dm

 54 m – 19 m = 35 m

90 m – 10 m = 80 m

Câu 3 [Bài 58, tiết 2] trang 68, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Đ, S?

Hai con chin sẻ đang bay có thể nhìn thấy nhau nếu chúng cách nhau không quá 2 km. Có 6 con chim sẻ đang ở các vị trí A, B, C, D, E, G như hình vẽ.

a] Con chim C có thể nhìn thấy con chim E.

b] Con chim E không nhìn thấy con chim nào khác.

c] Con chim A có thể nhìn thấy 3 con chim khác.

d] Khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ, xác định khoảng cách giữa mỗi con chim để trả lời câu hỏi.

Mỗi ô vuông độ dài 1 km.

Lời giải:

Em quan sát thấy con chim C cách con chim E một khoảng là 3 ô vuông hay chính là 3 km [3 km > 2 km]. Do đó, con chim C không nhìn thấy con chim E.

Con chim E cách con chim A một khoảng là 4 ô vuông hay chính là 4 km, cách con chim B và con chim D dài hơn 2 km. Do đó con chim E không nhìn thấy con chim A, C, B, D

Con chim E cách con chim G một khoảng là 2 km. Do đó con chim E nhìn thấy con chim G

Con chim A cách con chim C là 1 km, cách con chim B dưới 2 km. Do đó con chim A nhìn thấy con chim C, B. Vậy chim A có thể nhìn thấy 2 con chim khác.

Con chim C cách con chim A một khoảng là 1 km và cách con chim B một khoảng là 1 km. Nên khoảng cách từ con chim C đến hai con chim A và B bằng nhau.

Vậy em điền được như sau:

a] S

b] S

c] S

d] Đ

Câu 4 [Bài 58, tiết 2] trang 69, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Nối mỗi thùng hàng với xe tải thích hợp.

Phương pháp:

Áp dụng cách đổi: 1 m = 10 dm

Quan sát tranh em nối mỗi thùng hàng có đội dài nhỏ hơn độ dài xe tải cho thích hợp.

Lời giải:

Em quan sát thấy có 3 thùng hàng có độ dài lần lượt là: 3 m; 5 m; 2 m. Mà độ dài phần các thùng xe tải đo bằng đơn vị đề-xi-mét. Nên:

Đổi: 3 m = 30 dm; 5 m = 50 dm; 2 m = 20 dm.

Vì độ dài thùng hàng gần với độ dài phần thùng xe nên em nối như sau:

Câu 5 [Bài 58, tiết 2] trang 69, VBT Toán 2 tập 2 - KNTT

Câu hỏi:

Viết tiếp vào chỗ chấm hco thích hợp.

Có hai miếng đất A và B như hình vẽ. Biết rằng miếng đất của bác Nam có dạng hình tứ giác.

a] Miếng đất ……….. là của bác Nam.

b] Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng …. m hàng rào.

Phương pháp:

a] Xác định miếng đất hình tứ giác rồi điền vào chỗ chấm.

b] Số mét hàng rào = 30 m + 20 m + 30 m

Lời giải:

Hướng dẫn: Em quan sát thấy miếng đất A không phải là hình tứ giác, miếng đất B là hình tứ giác nên miếng đất B là của bác Nam.

Vì bác Nam không rào mặt ở cạnh sông nên bác sẽ rào ba đoạn còn lại có độ dài lần lượt là 30 m, 20 m và 30 m. Vậy bác Nam cần dùng 30 m + 20 m + 30 m = 80 m hàng rào. 

Em trình bày như sau:

a] Miếng đất là của bác Nam.

b] Bác Nam muốn rào xung quanh miếng đất của mình nhưng không rào ở mặt cạnh sông. Vậy bác Nam cần dùng 80 m hàng rào.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 58: Luyện tập chung

Video liên quan

Chủ Đề