Giải thích nghĩa của cụm từ nấm mọc sau mưa cụm từ này là thành ngữ hay tục ngữ vì sao

‘Tre già măng mọc’ nghĩa là gì? Những bài học sâu sắc được rút ra từ câu thành ngữ này

[VOH] - 'Tre già măng mọc' là một trong những câu thành ngữ vô cùng quen thuộc với người Việt Nam, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ ràng, tường tận về ý nghĩa của nó.

'Tre già măng mọc' là câu thành ngữ chứa đựng ý nghĩa sâu sắc về truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ta. Chúng ta cùng tìm lời lý giải chi tiết nhất trong bài viết dưới đây nhé!

1. Tre già măng mọc là gì?

Để hiểu chính xác về ý nghĩa của câu thành ngữ này, trước tiên chúng ta cần định nghĩa các yếu tố trong câu.

  • Tre: là loài cây thân cỏ, bên trong rỗng, phân thành nhiều đốt. Đây là loài cây quen thuộc với làng quê Việt Nam, được coi là biểu tượng của người Việt, đặc trưng bởi tính kiên cường, dẻo dai, bất khuất.
  • Măng: là cây non mọc trên mặt đất của tre, thường được dùng để ví sự non trẻ, tuổi trẻ.
  • Già: là tính từ thể hiện sự nhiều tuổi, lâu đời, đi đến giai đoạn cuối của chu kỳ sinh học.
  • Mọc: là động từ thể hiện hành động nhô lên, tiếp tục lớn, tiếp tục cao lên của chủ thể.

Như vậy, hiểu theo nghĩa đen, câu thành ngữ "Tre già măng mọc" chỉ hiện tượng cây tre già đi sẽ có măng non nhú lên, thay thế cây tre già.

Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế, thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

Xem thêm: 55 câu ca dao tục ngữ về lòng biết ơn - lời dạy trân quý nghĩa tình cuộc đời

Không chỉ đề cập đến sự sinh trưởng, phát triển của cây tre, câu thành ngữ Tre già măng mọc còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nghĩa bóng của câu thành ngữ này là thế hệ sau nối tiếp thế hệ trước; lớp người trước già đi thì đã có lớp người lớp người trẻ ở phía sau thay thế.

Thế hệ trước sẽ đào tạo thế hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra. Sau đó, thế hệ sau này sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế, thế hệ trẻ sẽ liên tục kế thừa và phát huy nó.

Câu thành ngữ này có thể áp dụng vào rất nhiều tình huống trong cuộc sống. Ví dụ:

  • Khi một học sinh đạt được một thành tích cao mà thời kỳ thế hệ thầy cô trước đó chưa làm được, câu thành ngữ này có thể áp dụng như một lời khen: "Đúng là tre già măng mọc."
  • Thế hệ cha ông thấy lớp trẻ sử dụng máy móc và mạng xã hội, có thể áp dụng câu thành ngữ này để bày tỏ cảm xúc: "Thời kỳ tre già măng mọc đến rồi."
  • Những lãnh đạo, quản lý khi gần đến tuổi về hưu muốn nhường cơ hội cho lớp trẻ thực hành và học tập có thể dùng câu thành ngữ này: “Cũng đến lúc tre già măng mọc rồi!”

Có thể thấy, câu thành ngữ "Tre già măng mọc" vừa để chỉ sự lưu truyền, tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác, vừa bày tỏ lòng biết ơn, coi trọng những giá trị của người đi trước trao truyền cho người đi sau.

Xem thêm: 775 câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam quý giá dạy bạn điều hay, lẽ phải trong cuộc sống

3. Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn có ý nghĩa tương tự thành ngữ “Tre già măng mọc” 

Trong kho tàng văn học Việt Nam, những câu tục ngữ, ca dao... về lòng biết ơn, về sự nối tiếp, nối dõi không còn quá xa lạ bởi đây là một trong những truyền thống vô cùng quý báu của dân tộc.

3.1 Tục ngữ

  1. Con hơn cha là nhà có phúc.
  2. Cây có cội, nước có nguồn.
  3. Chim có tổ, người có tông.
  4. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
  5. Trọng thầy mới được làm thầy.
  6. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  7. Muốn ăn quả chín nhớ ơn người trồng.
  8. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi.
  9. Uống nước nhớ người đào giếng.

3.2 Ca dao

  1. Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn

Nước có nguồn mới bể rộng sông sâu

Người ta nguồn gốc từ đâu

Có tổ tiên trước rồi sau có mình.

Như cây có gốc như sông có nguồn.

Sông kia uống nước hỏi dòng từ đâu?

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

  1. Con hơn cha là nhà có phúc

Trò hơn thầy là đất nước yên vui.

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

Xem thêm: Học câu ‘ăn quả nhớ kẻ trồng cây’ đã lâu, vậy đến nay bạn đã thực hiện những gì về lòng biết ơn rồi?

3.3 Danh ngôn

  1. “Hãy biết ơn những gì đang có và bạn sẽ nhận được nhiều hơn. Nếu luôn luôn nhìn thấy những gì mình không có thì bạn sẽ không bao giờ có đủ được.”- Frank A.Clark
  2. “Nếu một người không biết ơn những gì anh ta đang có, thì anh ta cũng sẽ không có một cơ hội để được biết ơn những gì sẽ nhận được.” - Frank A.Clark
  3. “Chúng ta cần tìm thời điểm thích hợp để dừng lại và cảm ơn những người đã tạo nên sự khác biệt cho cuộc đời mình.” - John F.Kennedy
  4. "Có lòng ghi tạc công ơn thì cái vui thú đã thọ ơn lại càng thêm lâu dài." – J. Droz
  5. "Nếu thú vật còn biết nhớ ơn, con người há lại không được như thế hay sao?" – Khuyết danh
  6. "Ăn miếng chả trả miếng bùi." – Khuyết danh
  7. "Ơn sâu thì trả nghĩa sâu cho vừa." – Khuyết danh
  1. "Ăn lộc của người thì phải cứu hoạn nạn cho người." – Khuyết danh
  2. "Hãy trau dồi thói quen biết ơn mọi điều tốt lành đến với bạn, và hãy cảm tạ thật thường xuyên. Bởi vì mọi điều đều giúp bạn tiến lên phía trước. Hãy đem mọi thứ đặt trong lòng biết ơn." - Raphal Waldol Ememson
  3. "Đừng bao giờ quá bận rộn để quên nói làm làm ơn hay cảm ơn." – Khuyết Danh
  4. “Cảm ơn có thể khiến chúng ta trưởng thành, báo ân có thể giúp chúng ta có thành tựu." – Hải Đào Pháp Sư
  5. "Học cách thể hiện lòng cảm kích sẽ buộc bạn phải tập trung vào điều tích cực." – Jim Rohn

Thông qua bài viết này, mong rằng các bạn đã có cái nhìn sâu sắc hơn về câu thành ngữ Tre già măng mọc và thấu hiểu thêm về đạo nghĩa tiếp nối, lưu truyền, ghi nhớ công ơn của người đi trước.

Sưu tầm

Nguồn ảnh: Internet

Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu. thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu. thành ngữ có chưa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu. thành ngữ em vừa tìm đượ

c. Đọc kĩ phần văn bản sau vá thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tấm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” [Bếp lửa - Bằng Việt]

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1NĂM HỌC 2015 - 2016[Đề thi gồm 2 trang]MÔN: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề.PHẦN I: ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫmCánh đồng xa cò trắng rủ nhau vềCó con nghé trên lưng bùn ướt đẫmNghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.…Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nóiVầng trăng cao đêm cá lặn sao mờÔi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ.…Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợQuên nỗi mình quên áo mặc cơm ănTrời xanh quá môi tôi hồi hộp quáTiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình.[Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ - Thơ tình, NXB Văn học 2002]1. Các phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên là gì ?2. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụaÓng tre ngà và mềm mại như tơ.3. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn thơ.4. Viết một đoạn văn [5 đến 7 dòng] bày tỏ suy nghĩ của anh [chị] sau khi đọc câuthơ: Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình.Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8:[1] Có thể sẽ có nhiều, rất nhiều người không tin. Làm sao để tin được bởi vìchữ “nghề” được hiểu là công việc để kiếm sống, tức là có thu nhập để chăm locho cuộc sống bản thân, gia đình. Nên nói làm từ thiện là “đi cho” chứ ai lại “cákiếm” bao giờ.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí[2] Chuyện tưởng nghe chừng vô lý, là khó xảy ra, nhưng nó lại là sự thật,thậm chí xuất hiện nhan nhản cứ như “nấm mọc sau mưa” trên… mạng xã hộiFacebook. Mạng thì tưởng là ảo, nhưng chuyện là thật và tiền là thật của trò kiếmsống bằng nghề “làm từ thiện” online.… [3] Ăn chặn tiền từ thiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận, nhữngmảnh đời kém may mắn là một trong những điều độc ác. Thế nên ai đang nghĩ,đang suy tính hay đang lọc lừa bằng cách “lấy từ thiện làm nghề mưu sinh”, ắthẳn chưa bao giờ có được một giấc ngủ trọn vẹn. Họ mới chính là những ngườiđáng thương hơn cả những người có số phận không may, kém may mắn, phảikhông các bạn?[Theo Blog - Dantri.com.vn, 18/12/2015]5. Văn bản trên thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ nào?6. Chỉ ra giọng điệu và thái độ của tác giả trong đoạn [1].7. Thao tác lập luận trong đoạn [3] là gì?8. Phân tích cấu tạo ngữ pháp và xác định kiểu câu của câu văn sau: Ăn chặn tiền từthiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận, những mảnh đời kém may mắn làmột trong những điều độc ác.PHẦN II: LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1. [3,0 điểm]Viết một bài văn ngắn [khoảng 600 từ] bày tỏ quan điểm của anh/chị về ý kiếnsau: Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tậnhưởng cuộc sống thực tại.Câu 2. [4,0 điểm]Về hình tượng sông Hương trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông củaHoàng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng:Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình.Bằng hiểu biết về tác phẩm, anh [chị] hãy làm sáng tỏ nhận xét trên............................HẾT........................Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:…………VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC[Hướng dẫn chấm gồm 06 trang]I. LƯU Ý CHUNG:HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQUỐC GIA LẦN 1- NĂM HỌC 2015 - 2016MÔN: NGỮ VĂN- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổngquát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạttrong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duykhoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.- Sau khi chấm xong, điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.II. ĐÁP ÁNPHẦNCÂUNỘI DUNGĐIỂMĐỌC HIỂU1Những phương thức biểu đạt của đoạn thơ: Biểu cảm, tự sự, miêu tả0,25- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: So sánh0,25- Nêu tác dụng: Biện pháp so sánh được sử dụng khiến hai câu thơ trở2nên mềm mại, cuốn hút. So sánh tiếng Việt với đất cày, lụa, tre ngà,0,25tơ tác giả gợi ra vẻ bình dị, nên thơ, gần gũi, gắn bó của tiếng Việt vớicuộc sống của người nông dân, đồng thời khơi dậy trong lòng ngườiđọc tình yêu, ý thức trách nhiệm gìn giữ vẻ đẹp văn hóa quý báu củadân tộc.3Nội dung chính của đoạn thơ là: Ca ngợi vẻ đẹp, thể hiện sự gắn bó,0,25yêu quý, thấu hiểu của tác giả với tiếng Việt.- Câu thơ cho thấy những ân tình của tiếng Việt, những giá trị cao cảI40,25mà tiếng Việt bồi đắp và dẫn dắt.- Câu thơ cũng nhắc nhở về tình cảm mến yêu tha thiết, ý thức trách0,25nhiệm của mỗi người trong việc gìn giữ, bảo vệ làm cho tiếng Việtngày càng giàu và đẹp.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí5- Văn bản thuộc kiểu phong cách ngôn ngữ : Báo chí0,256- Giọng điệu: Mỉa mai, châm biếm .0,25- Thái độ: Bất bình, khinh miệt,…0,257Thao tác lập luận trong đoạn [3] : Bình luận0,258+ Ăn chặn tiền từ thiện của các nhà hảo tâm dành cho những số phận,0,25những mảnh đời kém may mắn: Chủ ngữ+ là một trong những điều độc ác: Vị ngữ- Thuộc kiểu câu đơn0,25LÀM VĂNViết bài văn trình bày suy nghĩ về ý kiến: Gập máy tính lại, tắt1điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xã hội và tận hưởng cuộc3.0sống thực tại.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận0,25Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bàitriển khai được vấn đề. Kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,25Con người cần phải thoát khỏi thế giới ảo để sống với cuộc đời thực.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốtcác thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng;rút ra bài học nhận thức và hành động.* Giải thích0,25- Điện thoại, máy tính là những phương tiện thiết yếu phục vụ nhucầu giao tiếp, trao đổi, tìm kiếm, khai thác thông tin... trong cuộc sốnghiện đại.- Gập máy tính lại, tắt điện thoại đi. Hãy giao tiếp nhiều hơn với xãIIhội và tận hưởng cuộc sống thực tại là một thông điệp giàu ý nghĩa,VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phígiúp con người thoát ra khỏi cuộc sống ảo và sống với cuộc đời thực.* Phân tích thực trạng, nguyên nhân, tác động của hiện tượng- Con người trong thời đại ngày nay đang sống trong một thế giới số,0,5nơi mọi hoạt động từ những sinh hoạt thường ngày đến những sự kiệnđặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, chúng ta đều tự gắn chặtvới thế giới số. Mạng xã hội đã trở thành một phần của đời sống hiệnđại, nhất là giới trẻ.- Vì sao con người đắm chìm trong thế giới ảo? Vì cuộc sống ảo luôn0,25chứa đựng nhiều điều bất ngờ, thú vị nên con người dễ bị cuốn hút vềphía ấy...- Đắm chìm trong thế giới ảo để lại hậu quả rất nghiêm trọng với cuộc0,25sống thực của con người: Họ không quan tâm tới thế giới thực tạiquanh mình. Cuộc sống của họ diễn ra trên Facebook, Twitter,Youtube… họ tự cô lập mình với thế giới thực, nhiều hậu quả đaulòng có thể nảy sinh từ đây...* Giải pháp0,25- Tắt điện thoại đi, gập máy tính lại sẽ giúp con người hòa nhậpvào cuộc sống thực, tham gia các hoạt động xã hội tích cực, lànhmạnh, biết trân trọng những giá trị hiện hữu quanh ta, làm cho cuộcsống con người thực sự có ý nghĩa hơn.- Mỗi người cần nhận thức rõ tác dụng của việc sử dụng côngnghệ số và tác hại khi lạm dụng nó.* Mở rộng, nâng cao vấn đề0,25Xã hội hiện đại không thể thiếu công nghệ. Phát minh công nghệnâng cao chất lượng sống. Thời đại càng văn minh, con người càngkhông thể xa rời máy tính, điện thoại và internet. Cuộc sống hiện đạicần công nghệ nhưng không nên lạm dụng mà cần có thời gian vàVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phícách thức sử dụng hợp lí, hài hòa.* Bài học nhận thức và hành động0,25Cần nhận thức được tầm quan trọng nếu sử dụng công nghệ thông tinhợp lí và những tác hại nguy hiểm nếu sử dụng không hợp lí; đồngthời, cần tích cực tham gia lao động, học tập, hoạt động, vui chơi lànhmạnh để xây dựng, phát triển xã hội.d. Sáng tạo0,25Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấnđề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu0,25Đảm bảo đúng nguyên tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.Dùng hiểu biết về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông của2Hoàng Phủ Ngọc Tường để làm sáng tỏ ý kiến:4.0Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận0,25Có đủ mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bàitriển khai được vấn đề. Kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,25Vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình của sông Hương.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốtcác thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm:- Hoàng Phủ Ngọc Tường là gương mặt tiêu biểu của văn học Việt0,25Nam hiện đại, cũng là một trí thức giàu lòng yêu nước. Ông có phongcách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Nét đặc sắctrong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chấtVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phítrữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từvốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí...- Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách0,25bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đến với tác phẩm người đọc sẽgặp ở đó dòng sông Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính và rất mực đa tình* Giải thích ý kiến :0,25- Vẻ đẹp nữ tính : Có những vẻ đẹp, phẩm chất của giới nữ [như: xinhđẹp, dịu dàng, mềm mại, kín đáo...]- rất mực đa tình : Rất giàu tình cảm.Ý kiến đề cập đến những vẻ đẹp khác nhau của hình tượng sôngHương trong sự miêu tả của Hoàng Phủ Ngọc Tường.* Phân tích vẻ đẹp sông Hương :- Vẻ đẹp nữ tính :+ Khi là một cô gái Digan phóng khoáng và man dại với bản lĩnh gan0,25dạ, tâm hồn tự do và trong sáng. Khi là người mẹ phù sa của mộtvùng văn hoá xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.+ Khi là một người con gái đẹp ngủ mơ màng. Khi là người tài nữ0,25đánh đàn lúc đêm khuya. Khi được ví như là Kiều, rất Kiều. Khi làngười con gái Huế với sắc màu áo cưới vẫn mặc sau tiết sương giáng.=> Dù ở bất kỳ trạng thái tồn tại nào, sông Hương trong cảm nhậncủa Hoàng Phủ Ngọc Tường vẫn đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hòa, dịu0,25dàng, kín đáo nhưng không kém phần mãnh liệt...- Rất mực đa tình :+ Cuộc hành trình của sông Hương là cuộc hành trình tìm kiếm người0,25tình mong đợi. Trong cuộc hành trình ấy, sông Hương có lúc trầmmặc, có lúc dịu dàng, cũng có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song nó chỉVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíthực vui tươi khi đến ngoại ô thành phố, chỉ yên tâm khi nhìn thấychiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.0,25+ Gặp được thành phố, người tình mong đợi, con sông trở nên duyêndáng ý nhị uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến, cái đường congấy như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu.+ Sông Hương qua Huế bỗng ngập ngừng như muốn đi, muốn ở. nhưnhững vấn vương của một nỗi lòng.+ Sông Hương đã rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt0,250,25sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố 1 lần cuối. Nó là nỗivương vấn, chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Như nàng Kiều trongđêm tình tự, sông Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó...- Vài nét về nghệ thuật:0,25Phối hợp kể và tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngôn ngữgiàu chất trữ tình, chất triết luận.* Đánh giá:0,25- Miêu tả sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường bộc lộ một vốn hiểubiết phong phú, một trí tưởng tưởng bay bổng.- Đằng sau những dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình là một tấm lòngtha thiết với quê hương, đất nước.d. Sáng tạo0,25Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấnđề nghị luận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu0,25Đảm bảo đúng nguyên tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu.ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,00----------- HẾT ------------VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD& ĐT NGHỆ ANTRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬPĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 - 2016Môn NGỮ VĂNThời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đềI. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 3Chẳng ai muốn làm hành khấtTội trời đày ở nhân gianCon không được cười giễu họDù họ hôi hám úa tànNhà mình sát đường, họ đếnCó cho thì có là baoCon không bao giờ được hỏiQuê hương họ ở nơi nào.[...]Mình tạm gọi là no ấmAi biết cơ trời vần xoayLòng tốt gửi vào thiên hạBiết đâu nuôi bố sau này.[Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ và hoa cỏ, NXB Văn học, 1993]Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?Câu 2. Hãy tìm trong vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo anh/chị, vì sao tác giảdùng từ hành khất thay vì các từ đồng nghĩa khác?Câu 3. Anh/chị có suy nghĩ gì về lời dặn con của người bố trong đoạn trích? [trình bày khoảng 5 đến7 dòng]Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 4 đến Câu 7Nhiều người Việt kiếm tiền bằng mọi giá, đánh đổi cả liêm xỉ, danh dự để có tiền. Sự kiếm tiềnnào độc ác hơn là kiếm tiền trên sức khỏe và mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai giờ đồng hồcó ba mươi người chết vì bệnh ung thư - một con số tàn nhẫn đến rợn người. Bao giờ người Việt mớithôi độc ác với nhau? Đó là câu hỏi trăn trở của không biết bao nhiêu người có lương tâm và dườngnhư đến thời điểm này họ vẫn đang bất lực. Làm thế nào để con người biết yêu thương nhau hơn?Đơn giản vậy thôi nhưng nó quyết định vận mệnh của cả dân tộc, cả thế giới này. Người nông dân chỉcần thương người tiêu dùng một chút đã không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ quả để đào huyệtchôn đồng bào mình và chôn sống chính mình. Các quan chức chỉ cần bớt lãng phí một chút thôi, sẽcó bao nhiêu bệnh viện được xây và bao nhiêu đứa trẻ được đến trường.[Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xuân Bính Thân - Phẳng hay không phẳng, VTV1, 12/2/2016]VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíCâu 4. Đoạn trích trên được trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào?Câu 5. Tác giả thể hiện thái độ gì đối với các vấn đề còn tồn tại của xã hội? Thái độ đó được bộc lộqua những yếu tố ngôn ngữ nào?Câu 6. Theo tác giả, vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết là gì?Câu 7. Từ góc độ cá nhân, anh/chị hãy trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?[trình bày khoảng 5 đến 7 dòng]II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [3,0 điểm]Nhà thơ Robert Frost [1874 - 1963] từng nói:“Trong rừng có nhiều lối đi.Và tôi chọn lối đi không có dấu chân người”.Nhà văn Lỗ Tấn [1881 - 1936] lại nói: “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đimãi thì thành đường thôi”.Anh/chị sẽ chọn lối đi chưa có dấu chân người hay lối đi đã được người ta đi mãi thànhđường? Hãy viết bài văn nghị luận [khoảng 600 chữ] bày tỏ ý kiến của bản thân.Câu 2 [4,0 điểm]“Sức thu hút của thơ Tố Hữu với những thế hệ người đọc mấy chục năm qua chủ yếu là ở […]tính dân tộc đậm đà”.[Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập 2, NXB Giáo dục, 2008, tr 100]Cảm nhận của anh/chị về tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu [Ngữ văn12, Tập một]. Từ đó, anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc vănhóa dân tộc?------------------Hết-----------------VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíSỞ GD& ĐT NGHỆ ANTRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬPHƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016Môn NGỮ VĂNThời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đềI. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]123.4567Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảmTừ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn màyTác giả dùng từ hành khất vì:- Tác dụng phối thanh- Hành khất là từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính của các từthuần Việt ăn xin, ăn mày, do đó phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ tình trong lờidặn con [phải tôn trọng, giữ thể diện cho những người hành khất]Suy nghĩ về lời dặn con của người bố trong đoạn tríchThí sinh có thể trình bày nhiều cách, nhiều nội dung, sau đây là một phương án:- Những lời dặn thể hiện tinh thần nhân văn: thương yêu con người, tôn trọng con người- Những lời dặn đầy sự chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ đời như: cơ trời vần xoay, lòng tốt,cho và nhận... khiến con người phải suy nghĩ về cách sốngĐoạn trích được trình bày theo phong cách ngôn ngữ Báo chí/Chính luận/ kết hợp haiphong cách ngôn ngữ: Báo chí, Chính luậnThái độ của tác giả: day dứt, đau đớn, lên án….Bộc lộ qua các yếu tố ngôn ngữ:- Câu: nhiều câu hỏi, câu nêu giả thiết…- Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm: đánh đổi liêm xỉ, độc ác, tàn nhẫn đến rợn người, nhẫntâm, chôn sống…Vấn đề cơ bản nhất cần giải quyết: Làm thế nào để con người biết yêu thương nhauhơn?/ Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?Trả lời câu hỏi: Bao giờ người Việt mới thôi độc ác với nhau?Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là một phương án:- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không muốn độc ác: mỗi cá nhân tự nâng cao ýthức đạo đức; giáo dục tác động vào nhận thức, vào lương tri của tất cả mọi người- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không dám độc ác: có những quy định về xửphạt nặng đủ sức răn đe để họ sợ không dám gây tội ác- Người Việt thôi độc ác với nhau khi không thể độc ác: các cơ quan chức năng vàocuộc giám sát chặt chẽ mọi khâu để cái ác cái xấu không có cơ hội tồn tại. Người tiêudùng phải thông thái, dũng cảm để cái ác cái xấu không có đất tồn tại0,250,250,250,50,250,250,250,250,75PHẦN LÀM VĂN1a.b.Chọn lối đi chưa có dấu chân người hay lối đi đã được người ta đi mãi thành đường?Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận0,25Có đủ các phần Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khaiđược vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận0,5Hai bài học về cách sống: một cách sống dựa theo thói quen, lối mòn; một cách sốngVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíc.d.e.2.a.b.dũng cảm, đương đầu với thử thách, tinh thần sáng tạoTriển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kếthợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động [Thí sinhtrình bày ý kiến phù hợp, có thể lựa chọn một trong hai lối đi hoặc cả hai]* Giải thích- Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: lối đi cũ, cách làm cũ, dễ dàng, đã quenthuộc, đã nhiều người thực hiện,- Lối đi chưa có dấu chân người: lối đi, cách làm sáng tạo, mạo hiểm, dũng cảm đối đầuvới khó khăn- Bằng cách nói hình ảnh, hai câu nói trên nêu lên những lựa chọn khác nhau để làm nênthành công trong hành trình cuộc sống của mỗi con người. Mỗi người có một lựa chọnriêng, mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng* Bàn luận- Mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng+ Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: đây là lối đi an toàn, nhiều thuận lợi vì đãcó người đi trước, mình có thể rút kinh nghiệm để thành công, đến đích sớm. Tuy nhiêncon người sẽ không còn nhiều cơ hội để tìm ra cái mới, tìm cơ hội chinh phục và khámphá+ Lối đi không có dấu chân người: đây là lối đi, cách thức nhiều trở ngại, nhiều khókhăn phải đối đầu, buộc con người phải dũng cảm, phải sáng tao, thậm chí mạo hiểm.Lối đi ấy có thể có rủi ro, nhưng con người phải biết chấp nhận để có được thành côngcho lần sau. Nếu thành công, con người có niềm vui, niềm hạnh phúc của người tiênphong, người mở đầu.- Hai ý kiến trên thực chất bổ sung cho nhau, con người sẽ có được thành công khi vừabiết kế thừa kinh nghiệm của người đi trước, tìm lối đi an toàn, lại vừa sáng tạo kiếm tìmcái mới như một sự khởi nghiệp- Tuy nhiên, chọn lối đi người ta đi mãi thành đường không có nghĩa là bảo thủ, kì thịcái mới vùi dập tinh thần sáng tạo; chọn “lối đi chưa có dấu chân người” không có nghĩalà liều lĩnh, dại dột, mạo hiểm đến thất bại một cách vô nghĩa .* Bài học nhận thức và hành động- Nhận thức được tính đúng đắn trong từng quan niệm sống- Biết tôi luyện và vận dụng các phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, dũng cảm trong từng tìnhhuống cụ thể của đời sống để có được thành công.Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luậnChính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu0,251,250,250,250,25Cảm nhận về tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu. Từ đósuy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận0,25Có đủ các phần Mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khaiđược vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận0,5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíc.d.e.tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc; trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bảnsắc văn hóa dân tộc.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kếthợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; nhận thức về trách nhiệm của bản thân* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm* Tính dân tộc trong tác phẩm văn họcTính dân tộc là phẩm chất tư tưởng, thẩm mỹ độc đáo của sáng tác văn học thể hiện sựgắn bó giữa tác phẩm văn học với văn hóa và tinh thần dân tộc. Mỗi dân tộc trên thế giớiđều có cuộc sống, cách cảm thụ thế giới và hệ giá trị riêng do truyền thống văn hóa,phong tục tập quán, tâm lí và ngôn ngữ tạo thành. Sự biểu hiện tập trung các phươngdiện ấy vào nội dung và hình thức của tác phẩm làm thành tính dân tộc của văn học.Tính dân tộc thể hiện ở cảnh sắc thiên nhiên, nhịp điệu đời sống, cái nhìn và tính cáchdân tộc; đặc biệt là ở các hình thức thể loại là phương tiện ngôn từ mà dân tộc ấy ưachuộng.* Tính dân tộc trong đoạn trích Việt Bắc thể hiện ở nhiều phương diện- Nội dung+ Những bức tranh chân thực, đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên và con người ViệtBắc được tái hiện trong tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc của tác giả+ Tình nghĩa của người cán bộ và đồng bào Việt Bắc với cách mạng và kháng chiến, vớiBác Hồ là những tình cảm cách mạng sâu đậm của thời đại mới. Những tình cảm ấy tiếpnối mạch nguồn yêu nước, đạo lí ân tình thủy chung vốn là truyền thống dân tộc ta.- Nghệ thuật+ Thể thơ lục bát truyền thống được vận dụng tài tình+ Lối kết cấu đối đáp trong ca dao được sử dụng thích hợp với nội dung tư tưởng bàithơ+ Chất liệu ca dao được vận dụng phong phú+ Lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống [so sánh, ẩn dụ...] sử dụngthích hợp tạo nên phong vị dân gian*Đánh giá- Tính dân tộc làm cho Việt Bắc mang vẻ đẹp nhuần nhị của thơ ca truyền thống, vì vậycó sức hấp dẫn, thu hút đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt, đặc biệt trong kháng chiến.- Tính dân tộc là một nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu*Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc[HS trình bày gọn, thái độ chân thành, có trách nhiệm]Sáng tạoCó cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luậnChính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu0,250,250,750,750,250,50,250,25VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRƯỜNG THPT CHUYÊNĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - LẦN 2, NĂM 2016MÔN NGỮ VĂN [Thời gian làm bài: 180 phút]I. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Học trò con trai ma quỷhọc trò con gái thần tiênthầy xếp thần tiên ngồi kèm ma quỷBén hơi ma quỷ ghẹo thần tiênlập lòe đom đóm vĩnh cửuô mai đổi kẹo bạc hàLấm láp trang đời mỗi dày mỗi kịchtuổi học trò đồng nghĩa với trang thơthời gian không mất trắng bao giờCâu chuyện học trò không đầu không cuốitình ý học trò quả me chua loétlưu bút mùa hoa phượng cháy không nguôiLá thư học trò vu vơ dấm dúinỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhauđẹp như là không đâu vào đâu.[Kính gửi tuổi học trò - Nguyễn Duy, 36 bài thơ,Nxb Lao động, 2007, tr. 71-72]1. Thể thơ gì được Nguyễn Duy sử dụng ở bài thơ trên? [0,25 điểm]2. Anh [chị] hiểu như thế nào về hai câu thơ: Học trò con trai ma quỷ/học trò con gáithần tiên? Một trong hai câu thơ trên gợi anh [chị] nhớ đến câu thành ngữ/tục ngữ nào củangười Việt? [0,5 điểm]3. Nêu các từ láy có mặt trong bài thơ. [0,25 điểm]4. Từ gợi ý của bài thơ trên, hãy viết một đoạn văn [không quá 10 câu] về chủ đề: Tuổihọc trò đồng nghĩa với trang thơ. [0,5 điểm]Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu từ câu 5 đến câu 8:“Hài hước cũng phải học, học để thưởng thức được cái hài, học để diễn được cái hài.Chính khách nhiều nước phải thuê thầy riêng đến nhà dạy cách pha trò hài hước. Hài để làmcho việc tuyên truyền được vui vẻ tự nhiên đậm đà ý nhị. Hài để tấn công đối thủ cũng đang đivận động tuyên truyền lấy phiếu cử tri. Hài để đá bóng về sân đối phương. Hài để gỡ bí trongtình huống trớ trêu khó xử. Lúc ấy mà mặt khó đăm đăm thì chắc chắn sẽ liệt, sẽ mất điểm.VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíChính khách khi nói một câu hóm hỉnh chưa chắc đã thực lòng nói, diễn đấy. Nghệ sĩnhân dân đấy nghệ sĩ ưu tú đấy. Nhưng cái hóm hỉnh hài hước ấy thuyết phục được cử tri vàcông chúng, vậy là đạt được mục đích.Cao hơn cả diễn nữa, là mình có khả năng hiểu được cái hài, thích cái hài, thấm đượccái hài, mình cười một cách tự nhiên, pha trò một cách tự nhiên. Đấy là của trời cho. Đấy làngười được thiên phú. Một tiếng cười bằng mười thang thuốc bổ”.[Trích Không biết cười – Hồ Anh Thái, Lang thang trong chữ, Nxb Trẻ, 2015, tr. 56]5. Chủ đề của đoạn văn là gì? Hãy đặt cho đoạn văn một tiêu đề mà anh [chị] cảm thấythích hợp. [0,25 điểm]6. Tác giả đã nói về những tác dụng gì của cái hài và nói với giọng điệu ra sao? Hãy liệtkê các yếu tố hình thức cho phép anh [chị] nhận ra giọng điệu ấy. [0,5 điểm]7. Trong đoạn văn, từ “diễn” được tác giả dùng đến ba lần. Anh [chị] hiểu như thế nàovề hàm nghĩa của từ này? [0,25 điểm]8. Từ điều tác giả Hồ Anh Thái gợi mở, hãy viết một đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về ýnghĩa của cái hài trong cuộc sống. [0,5 điểm]II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [3,0 điểm]Nghề nghiệp yêu thích và con đường đến với nó.Anh [chị] hãy viết một bài văn khoảng 600 từ bàn về chủ đề này.Câu 2 [4,0 điểm]Từ sau sự kiện “nhặt vợ” của Tràng [truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân], người đọcnhư được tiếp xúc với một anh cu Tràng và một người vợ nhặt hoàn toàn khác trước. Cảmnhận của anh [chị] về sự thay đổi ấy của hai nhân vật, từ đó, đánh giá về tư tưởng nhân đạocủa Kim Lân.---------------------------Hết----------------------------VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHTRƯỜNG THPT CHUYÊNĐÁP ÁN - THANG ĐIỂMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 2 NĂM 2016MÔN: NGỮ VĂNCÂUIÝ12345678NỘI DUNGĐỌC HIỂUỞ bài thơ trên đây, tác giả sử dụng thể thơ tự do. Dấu hiệu để nhận biết: các câuthơ có số tiếng không đều nhau.Câu thơ Học trò con trai ma quỷ nói về sự nghịch ngợm của các cậu học trò; câuhọc trò con gái thần tiên khẳng định nét đẹp đẽ, duyên dáng của nữ học sinh.Nguyễn Duy đã dựa vào thành ngữ/ tục ngữ Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò đểviết câu thơ Học trò con trai ma quỷ.Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng các từ láy: lập lòe, đom đóm, lấm láp, vu vơ,dấm dúi, chấp chới.Đoạn văn phải viết gọn, không quá số câu quy định, các câu phải đúng ngữ pháp,liên kết chặt chẽ với nhau để làm nổi bật chủ đề đã cho. Ý trọng tâm của đoạn:Những nét đẹp nên thơ, đáng nhớ của tuổi học trò.Chủ đề: Sự cần thiết của việc học cách hài hước.Tiêu đề của đoạn văn có thể là: Học cách hài hước hoặc: Hài hước – điều cầnhọc v.v.Tác dụng của cái hài, theo tác giả: hài giúp cho việc tuyên truyền, vận động diễnra dễ dàng, tự nhiên; hài giúp giữ được thế chủ động trong giao tiếp; hài gópphần gỡ bí trong những tình huống khó xử; hài tạo không khí thoải mái trongcuộc sống; hài có lợi cho sức khỏe…Giọng điệu của tác giả: hài hước. Các dấu hiệu nhận biết: dùng từ lấp lửng đanghĩa [từ diễu]; dùng lối diễn đạt kiểu “lật tẩy” [tấn công đối thủ, đá bóng về sânđối phương, gỡ bí…]; dùng tiểu từ tình thái [đấy] rất đúng chỗ v.v.Giá trị biểu đạt của từ “diễn”: biến hóa nghĩa theo từng lần được sử dụng, banđầu chỉ hành vi của cái hài sự thực, sau đó chỉ hành vi “diễn trò”, hành vi “làmhề” của một đối tượng nào đó.Phần viết phải nêu được ý nghĩa của cái hài:- Cái hài rất cần thiết, bởi nó có tác dụng giải tỏa những những điều nặng nềtrong cuộc sống.- Cái hài như một thứ vũ khí, tấn công những thói hư tật xấu, những điều đángphê phán.- Cái hài biểu thị niềm lạc quan rất cần thiết của con người trong nhiều tìnhhuống.Vì thế, chúng ta đều cần học cách cười: cười đúng lúc, đúng chỗ, đúng đốitượng…ĐIỂM3,00,250,50,250,50,250,50,250,5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíII12LÀM VĂNViết bài văn nghị luận trình bàn về chủ đề: Nghề nghiệp yêu thích và conđường đến với nó.a] Thế nào là nghề nghiệp yêu thích?- Nghề yêu thích ở đây được hiểu là nghề mà bản thân muốn có; nghề phù hợpvới sở trường, có thể đem lại sự thỏa mãn về tinh thần cho ta dù ta phải chấpnhận một sự trả giá nào đó.- Giữa nghề yêu thích và nghề “hot”, nghề thời thượng, nghề bắt buộc phải làmcó sự phân biệt [mặc dù trong một trường hợp cụ thể nào đó, chúng có thể thốngnhất với nhau].b] Những khó khăn đối với việc theo đuổi nghề nghiệp yêu thích.- Có thể không tìm được tiếng nói chung với những người thân trên vấn đề này.- Không có đủ điều kiện để theo đuổi nghề yêu thích [do những yếu tố về khônggian, thời gian, tiềm lực kinh tế… tác động].- Sự thiếu kiên định của bản thân.c] Những việc cần phải làm để thực hiện tốt đẹp giấc mơ nghề nghiệp- Phải phân tích sâu sắc sự yêu thích của mình đối với một nghề cụ thể: đây cóphải là lòng yêu thích thật sự, kết quả của thiên hướng tự nhiên hay chẳng quachỉ là sản phẩm của thói a dua theo số đông, theo “trào lưu”?- Cần tìm hiểu những đòi hỏi của nghề đối với phẩm chất và năng lực của ngườilàm nghề, từ đó, xây dựng kế hoạch cá nhân nhằm phấn đấu để đạt nguyện vọngvà có sự chuẩn bị tốt nhất cho việc hành nghề.- Cần ý thức rằng, mục đích cuối cùng chưa phải là được làm đúng nghề mìnhyêu thích mà là hoàn thiện bản thân, qua đó, phục vụ tốt nhất cho sự tiến bộ củacả cộng đồng, xã hội.d] Rút ra bài học cho bản thân.Chú ý: Bài viết cần đưa ra các dẫn chứng tiêu biểu để tăng thêm sức thuyết phục.Trình bày cảm nhận về sự thay đổi của nhân vật Tràng và nhân vật vợ nhặt[truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân]Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt, sự kiện nhặt vợ củaTràng và sự tác động của nó khiến Tràng và người vợ nhặt có những thay đổi.a] Sự thay đổi của Tràng:- Trước khi nhặt vợ, ta chỉ biết Tràng là một người đàn ông nghèo khổ, xấu xí,thô kệch, sống với một người mẹ già nua. Càng đáng buồn hơn khi ta thấy Tràngcó vẻ không được như người bình thường: có lớn mà chẳng có khôn theo quanniệm của dân gian. Một nhân vật như thế không khỏi gây cho người đọc sự thấtvọng.- Nhưng từ khi nhặt người đàn bà đói rách về làm vợ, Tràng như đổi khác: cườirất nhiều, có những cảm giác mới mẻ, trỗi dậy tình nghĩa khi đi bên vợ, nhậnthấy những nét u buồn và sự thay đổi ở vợ mình, muốn sống cho nên người để locho gia đình, hình dung lá cờ đỏ sao vàng và đoàn người đi trên đê như một biểutượng của sự đổi đời...b] Sự thay đổi của người vợ nhặt:- Trước khi theo Tràng, tình cảnh người đàn bà này rất thê thảm: đói khát ê chề,không có việc gì làm cũng như không biết bám vào đâu để sống; ăn nói thì chaochát, chỏng lỏn, thái độ thì sừng sộ, chẳng kể gì đến thể diện, phẩm giá; gạ ănmột cách trơ trẽn, được mời ăn thì ăn uống rất tham, rất thô. Trước lời bông lơncủa một người đàn ông chưa hề quen biết, chị ta lập tức bám theo, liều lĩnh đếnmức đáng sợ.3,00,51,01,00,54,00,50,50,750,5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí- Từ khi cất bước theo Tràng, chị ta như trở thành một con người khác. Đi vớiTràng mà bước chân có vẻ rón rén, ngượng nghịu, e thẹn, ít lời, ngại ngùng trướcánh mắt tò mò của những người xa lạ. Khi đã ở nhà Tràng, chị càng bối rối, bầnthần nghĩ ngợi. Dẫu vẫn còn cảm giác xa lạ, nhưng chị có những lời nói, cử chỉbiểu hiện thiên chức làm vợ; cùng mẹ chồng quét tước, dọn dẹp cửa nhà, vườntược, vun đắp cho tổ ấm của mình.c] Đánh giá tư tưởng nhân đạo của tác giảQua nhân vật Tràng, nhân vật vợ nhặt, Kim Lân đã thể hiện niềm tin sâu sắc,mạnh mẽ đối với con người. Trong ý thức của ông, những người nghèo khổ cóthể bị biến dạng về nhân hình, nhân tính vì đói khát, nhưng không gì tước đoạtđược của họ cái chất người quý giá. Nhà văn cũng bộc lộ cái nhìn yêu thương,nhân hậu qua những dòng văn miêu tả vẻ đẹp của tình người và khát vọng hạnhphúc bền bỉ của những kẻ đang đối mặt với tử thần.0,751,0VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíĐỀ THI THỬKỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016[Đề thi có 03 trang]Môn thi: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềI. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4Chẳng ai muốn làm hành khấtTội trời đày ở nhân gianCon không được cười giễu họDù họ hôi hám úa tànNhà mình sát đường, họ đếnCó cho thì có là baoCon không bao giờ được hỏiQuê hương họ ở nơi nàoCon chó nhà mình rất hưCứ thấy ăn mày là cắnCon phải răn dạy nó điNếu không thì con đem bánMình tạm gọi là no ấmAi biết cơ trời vần xoayLòng tốt gửi vào thiên hạBiết đâu nuôi bố sau này[Dặn con - Trần Nhuận Minh, Nhà thơ và hoa cỏ]Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ được dùng theo nghĩa chuyển trong khổ thơ thứ nhất và giải thích ngắn gọn ýnghĩa của từ ngữ đó gắn với ngữ cảnh trong bài thơ?Câu 3. Tại sao tác giả lại dặn: “Con không bao giờ được hỏi/Quê hương họ ở nơi nào”?Câu 4. Bài thơ đã gợi cho anh chị suy nghĩ gì về cách ứng xử của con người đối với con người? [Trình bàykhoảng 5 đến 7 dòng]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 5 đến 8Tôi đã gặp Trường Sa giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Trong cái tấp nập, bon chen chốn thị thành vẫn đau đáu,da diết một nỗi niềm trăn trở với Trường Sa. Người lính đảo ấy là thầy giáo dạy tôi trong học kỳ Giáo dụcQuốc phòng. Thầy đã kể cho chúng tôi về những đảo nổi, đảo chìm.Người về từ Trường Sa, mỗi lần nhắc đến quần đảo ấy lại thấy nghèn nghẹn, tự hào. Thầy nói rằng nhớ đảo,nhớ đồng đội, nhớ cái vị mặn mòi của biển vô cùng. Càng nhớ lại càng thương anh em ngoài đó, không biếtbữa cơm có đủ rau xanh, có đủ nước ngọt?Thầy nói rằng Trường Sa thuở ban đầu còn rất hoang sơ, chỉ có mênh mông nắng gió và những cánh chimbiển, cây cối trên đảo rất ít, lưa thưa bóng dừa trên đảo Nam Yết và một vài gốc bàng vuông cổ thụ trên cácVnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíđảo nổi. Trong điều kiện khó khăn, gian khổ đến vậy nhưng các cán bộ, chiến sỹ vẫn kiên cường bám đảo,giữ vững chủ quyền.Trường Sa đã đổi thay rất nhiều, tất cả đều nhờ vào ý chí, quyết tâm bảo vệ, bàn tay dựng xây của Đảng,Nhà nước, cán bộ, chiến sỹ và nhân dân. Dẫu vậy, chưa bao giờ quần đảo bão tố ấy vơi bớt sóng gió, bãogiông và hiểm nguy rình rập.Những hòn đảo giữa mênh mông biển cả, bốn phía là sóng gió bủa vây. Nhìn hình ảnh người lính chắc taysúng đứng gác biển mà bỗng thấy lòng nao nao. Thương làn da anh sạm đen, mái tóc đỏ quạch vì nắngcháy thiêu đốt. "Lính biển không trắng nổi, yêu hay đừng em ơi?", yêu nhiều lắm, tại sao lại là không?[Trích bài dự thi tìm hiểu pháp luật về Biển, đảo Việt Nam của Đoàn Thị Ngọc, sinh viên lớp DH12A2khoa Thiết kế nội thất - Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội]Câu 5. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?Câu 6. Cảm xúc của người trở về từ Trường Sa được thể hiện như thế nào trong đoạn trích? Tại sao ngườitrở về lại có cảm xúc ấy?Câu 7. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu sau: "Lính biển không trắng nổi, yêu hay đừngem ơi?", yêu nhiều lắm, tại sao lại là không?Câu 8. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyềnthiêng liêng của Tổ quốc? [Trình bày trong khoảng 5 đến 7 dòng]II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm]Câu 1 [3,0 điểm]Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con người trong cuộc sống hôm nay.Anh [chị] hãy viết một bài văn [khoảng 600 chữ] trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên.Câu 2 [4,0 điểm]“Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ởtrong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.Hắn chắp hai tay sau lưng, lững thững bước ra sân. Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai conmắt còn cay sè của hắn. Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái, và bỗng vừa chợt nhận ra, xung quanh mình cócái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn, hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọngàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lốiđi đã hót sạch.Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổitừng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấmthía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn đã có một giađình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng,phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phậnphải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dựphần tu sửa lại căn nhà”.[Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai. NXB Giáo dục, 2008, tr.30]Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạn trích trên. Từ đó bình luận ngắn gọnvề tư tưởng nhân đạo mà nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.----HẾT----VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíHƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂNPhầnCâu12INội dungĐiểmĐọc hiểu3,0Phương thức biểu đạt là biểu cảm, nghị luận0,25Từ được dùng với nghĩa chuyển ở khổ thơ thứ nhất là từ “úa tàn”Ý nghĩa: rách rưởi, nghèo khổ, mệt mỏi…0,53Vì hỏi quê quán là chạm vào nỗi đau của họ, khiến họ thêm tủi hổ0,254Thể hiện được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về các ứng xử của con ngườivới nhau.0,55Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật0,256Cảm xúc của người trở về từ Hoàng Sa mỗi lần nhắc đến quần đảo ấy lạithấy nghèn nghẹn, tự hào. “Nghèn nghẹn” vì thương đồng đội, “tự hào” vìđồng đội đã hi sinh bảo vệ đảo, về sự đổi thay của hoàn đảo.0,5- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn là câu hỏi tu từ.78- Tác dụng: Nhân mạnh được tình cảm của tác giả với những người línhđảo- Bày tỏ được suy nghĩ chân thành sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trẻtrong đó có bản thân với việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.0,250,5LÀM VĂN1Biết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi conngười trong cuộc sống hôm nay.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luậnII0,25Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bàitriển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnBiết tự khẳng định mình là một đòi hỏi bức thiết đối với mỗi con ngườitrong cuộc sống hôm nay.0,5VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíc. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thaotác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thứcvà hành động.- Giải thích: Từ việc giải thích các cụm từ biết tự khẳng định mình và đòihỏi bức thiết, học sinh nêu khái quát nội dung ý kiến- Bàn luận:+ Khẳng định ý kiến nêu ra đúng hay sai, hợp lí hay không hợp lí0,251,25+ Bày tỏ thái độ, suy nghĩ về ý kiến bằng những lí lẽ dẫn chứng phù hợp,có sức thuyết phục.- Bài học nhận thức và hành động: Rút ra bài học cho bản thân0,25d. Sáng tạo0,25Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghịluậne. Chính tả, dùng từ, đặt câu0,25Đảm bảo các quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu2Cảm nhận của anh/chị về sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạntrích trên. Từ đó bình luận ngắn gọn về tư tưởng nhân đạo mà nhàvăn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt.a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận0,25Có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nên được vấn đề, thân bàitriển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận0,5Sự thay đổi của nhận vật Tràng trong đoạn trích và tư tưởng nhân đạo mànhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn “Vợ nhặt”c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhậnsâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫnchứng.- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật Tràng- Cảm nhận về sự thay đổi của nhân vật Tràng trong đoạn trích: Sungsướng vì cảm giác hạnh phúc; nhận ra xung quanh mình có sự thay đổimới mẻ, khác lạ; trong lòng dậy lên tình cảm yêu thương, gắn bó với căn0,51,250,75VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phínhà và thèm muốn một cảnh gia đình hạnh phúc; thấy rõ bổn phận, tráchnhiệm của người chồng, người cha, người làm chủ gia đình…; nghệ thuậtxây dựng nhân vật.- Bình luận giá trị nhân đạo của tác phẩm:+ Khám phá sức sống, khát vọng hạnh phúc, nâng niu trân trọng, ca ngợivẻ đẹp của tâm hồn con người.d. Sáng tạo0,5Có cách diễn đạt sáng tạo, bày tỏ suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghịluậne. Chính tả, dùng từ, đặt câuĐảm bảo các quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu0,25VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016MÔN VĂN – LỤC NAM 1Thời gian giao đề: 180 phút [Không kể thời gian giao đề]Phần I. Đọc hiểu [3,0 điểm]Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:Trong dòng đời vội vã có nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa ngườivới người. Nhưng đã là cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh racũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đónhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ.Chúng ta đâu chỉsống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác. [Đó chính là sự“cho” và “nhận” trong cuộc đời này]“Cho” và “nhận” là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người cóthểcân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biếtyêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Cho nên, giữa nói vàlàm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉthật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâuphải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi củachính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để tráitim cỏ những nhịp đập yêu thương.Cuộc sống này có qua nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tạilà tình yêu thương. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đinhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất.[Trích “Lời khuyên cuộc sống…”][Nguồn: radiovietnam.vn/…/xa…/loi-khuyen-cuoc-song-suy-nghi-ve-cho-va-nhan]Câu hỏi:Câu 1. Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? [0,25 điềm]Câu 2. Nêu nội dung chính của văn bản trên? [0,25 điểm]Câu 3. Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho

Video liên quan

Chủ Đề