Giải thích vì sao phần lớn các thành phố của châu Phi tập trung ở vùng ven biển

Kinh tếSửa đổi

Các nước thuộc khu vực Bắc Âu có mức sống cao, đó cũng nhờ việc khai thác nguồn tai nguyên thiên nhiên của vùng một cách hợp lí mà đã giúp cho vùng có một nền kinh tế phát triển đạt hiệu quả. Vùng có nguồn thuỷ điện dồi dào với giá rất rẻ nên đã tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp của vùng. Hơn nữa, kinh tế biển đã và đang đóng vai trò quan trọng tại khu vực này, các dân tộc ở đây từ xưa đã nổi tiếng về nghề hàng hải và đánh bắt cá. Na Uy và Iceland có đội thương thuyền hùng mạnh và cũng có đội tàu đánh cá hiện đại, nhờ vậy mà nền kinh tế biển ở đây rất phát triển. Ngoài ra, ngành công nghiệp khai thác dầu khí cũng rất phát triển ở vùng Biển Bắc. Ngành công nghiệp khai thác rừng, sản xuất đồ gỗ và xuất khẩu giấy cũng đã đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho các quốc gia trên bán đảo Scandinavia. Việc khai thác này được tổ chức có kế hoạch, đi đôi với việc trồng và bảo vệ rừng. Gỗ được kết thành bè và thả trôi theo dòng sông tới các nhà máy chế biến gỗ nằm ở bên kia bờ biển. Tuy nhiên, ngành trồng trọt ở khu vực này không phát triển vì vùng này có điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Nhưng ngành chăn nuôi và chế biển các sản phẩm từ chăn nuôi như bơ, pho mát, sữa, thịt, v.v... để xuất khẩu vẫn đóng vai trò quan trọng trong ngành sản xuất nông nghiệp của vùng. Đánh cá và xuất khẩu cá cũng là nguồn thu ngoại tệ lớn và quan trọng của vùng, cá chiếm 75% tổng sản phẩm xuất khẩu của Iceland.[4]

Cơ quan lập phápSửa đổi

Bài chi tiết: Danh sách các quốc gia theo cơ quan lập pháp

Bắc Âu theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc [màu xanh dương]:

Bắc Âu

Tây Âu

Đông Âu

Nam Âu

Cơ quan lập pháp tại các quốc gia Bắc Âu chủ yếu được tổ chức theo cơ chế đơn viện, ngoại trừ: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Ireland và Đảo Man được tổ chức theo hệ thống lưỡng viện. Trong các cơ quan lập pháp tại các quốc gia và vùng lãnh thổ Bắc Âu, thì Quốc hội Anh có số thành viên đông nhất, với 1.415 và 650 ở hạ viện]. Cơ quan lập pháp của Quần đảo Faroe có ít thành viên nhất, chỉ có 33 nghị sĩ.

STT Tên quốc gia Tổng số ghế Thượng viện Hạ viện
1 Đảo Man 35 ghế 11 ghế 24 ghế
2 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 1.415 ghế 765 ghế 650 ghế
3 Ireland 226 ghế 60 ghế 166 ghế
4 Iceland 63 ghế Không chia viện
5 Phần Lan 200 ghế
6 Na Uy 169 ghế
7 Estonia 101 ghế
8 Latvia 100 ghế
9 Lithuania 141 ghế
10 Thụy Điển 349 ghế
11 Đan Mạch 179 ghế
12 Quần đảo Faroe 33 ghế
13 Jersey 39 ghế
14 Guernsey 45 ghế

Mục lục

  • 1 Vị trí địa lý
  • 2 Địa hình
    • 2.1 Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng
    • 2.2 Hướng của hệ thống núi
    • 2.3 Sự phân bố địa hình
  • 3 Khoáng sản
  • 4 Khí hậu
    • 4.1 Các nhân tố hình thành khí hậu
      • 4.1.1 Vị trí địa lý
      • 4.1.2 Hình dạng và kích thước
      • 4.1.3 Địa hình
      • 4.1.4 Các dòng biển
    • 4.2 Hoàn lưu khí quyển và sự thay đổi thời tiết theo mùa
      • 4.2.1 Mùa đông
      • 4.2.2 Mùa hạ
    • 4.3 Đặc điểm các đới khí hậu
      • 4.3.1 Đới khí hậu cực
      • 4.3.2 Đới khí hậu cận cực
      • 4.3.3 Đới khí ôn đới
      • 4.3.4 Đới khí cận nhiệt đới
      • 4.3.5 Đới khí nhiệt đới
      • 4.3.6 Đới khí hậu cận xích đạo
      • 4.3.7 Đới khí hậu xích đạo
  • 5 Thủy văn
    • 5.1 Đặc điểm chung về sông ngòi
    • 5.2 Các lưu vực sông
      • 5.2.1 Lưu vực Bắc Băng Dương
      • 5.2.2 Lưu vực Thái Bình Dương
      • 5.2.3 Lưu vực Ấn Độ Dương
      • 5.2.4 Lưu vực nội lưu
    • 5.3 Các hồ
    • 5.4 Băng hà
  • 6 Các đới cảnh quan tự nhiên
    • 6.1 Vòng đai cực và cận 2 cực
    • 6.2 Vòng đai ôn đới
      • 6.2.1 Đới rừng lá kim
      • 6.2.2 Đới rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
      • 6.2.3 Đới thảo nguyên rừng và thảo nguyên
      • 6.2.4 Đới bán hoang mạc và hoang mạc ôn đới
    • 6.3 Vòng đai cận nhiệt đới
      • 6.3.1 Đới rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt đới
      • 6.3.2 Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt đới gió mùa
    • 6.4 Vòng đai nhiệt đới
    • 6.5 Vòng đai cận xích đạo
      • 6.5.1 Đới rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
      • 6.5.2 Đới rừng gió mùa, rừng thưa, xavan cây bụi
    • 6.6 Vòng đai xích đạo
  • 7 Các khu vực địa lý tự nhiên
    • 7.1 Bắc Á
    • 7.2 Trung Á
    • 7.3 Tây Nam Á
    • 7.4 Nam Á & Đông Nam Á
    • 7.5 Đông Á
  • 8 Địa lý xã hội
    • 8.1 Dân cư
    • 8.2 Thành phần chủng tộc
    • 8.3 Các quốc gia và vùng lãnh thổ
    • 8.4 Tình hình sử dụng tài nguyên
  • 9 Chú thích
  • 10 Tham khảo
  • 11 Liên kết ngoài

Video liên quan

Chủ Đề