Giáo an Ngữ văn 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương

Hướng dẫn soạn bài 3: Vẻ đẹp quê hương ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

  • Yêu vẻ đẹp quê hương.
  • Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát.
  • Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
  • Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ
  • Nêu được bài học về cách nghĩ vò cách ứng xử của cá nhôn do văn bản đã đọc gợi ra
  • Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản
  • Bước đầu biết làm bài thơ lục bát
  • Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát
  • Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

1. Tri thức đọc hiểu

Lục bát là thể thơ có từ lâu đời, mỗi cặp câu lục bát gồm 1 dồng 6 tiếng [ dòng lục] và một dòng 8 tiếng [ dòng bát]

  • Về cách gieo vần: tiếng thứ 6 của dòng lục vẫn với tiếng thứ 6 của dòng bát kế nó, tiếng thứ 8 đông bát vẫn với tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo.
  • Về ngất nhịp: thơ lục bát thường được ngắt nhịp chẵn, ví dụ như 2/2/2, 2/4/2, 4/4,....
  • Về thanh điệu: Phối hợp thanh điệu giữa các tiếng trong một cặp câu lục bát được thể hiện như sau:

2. Tri thức tiếng Việt

Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản

  • Khi nói hoặc viết, người nói [viết] thường phải huy động vốn từ ngữ đã được tích luỹ [trong đó có những từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa] để lựa chọn những tử ngữ phù hợp nhất với việc thể hiện nội dung của văn bản.
  • Cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết:
    • Xác định nội dung cần diễn đạt;
    • Huy động các từ ngữ đông nghĩa, gần nghĩa; từ đó lựa chọn những từ ngữ có khả năng diễn đạt chính xác nhất nội dung muốn thể hiện
    • Chú ý khả năng kết hợp hải hoả giữa từ ngữ được lựa chọn với những từ ngữ được sử dụng trước và sau nó trong cùng một câu [đoạn] văn.
  • Tác dụng: Lựa chọn từ ngữ phủ hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp điển đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói [viết] muốn thể hiện.

C. Nội dung

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Việt Nam quê hương ta

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Thực hành tiếng Việt trang 67

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Làm một bài thơ lục bát

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Ôn tập trang 79

[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Hoa bìm

Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương, ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo, giải văn 6 tập 1 sách mới, soạn bài 3: Vẻ đẹp quê hương sách chân trời sáng tạo, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục

Hướng dẫn làm bài Ôn tập bài 3 Vẻ đẹp quê hương trang trang 82, 83 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 1 Chân trời sáng tạo

Câu 1. Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng:

Câu 2. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau:

Sông Tô nước chảy trong ngần

Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa

Thon thon hai mũi chèo hoa 

Lướt qua lướt lại như là bướm bay

– Về vần, nhịp, thanh điệu: bài thơ có 4 dòng, hai dòng lục [6 tiếng] và hai dòng bát [8 tiếng]. Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất [ngần – gần]. Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai [xa – hoa – là]. Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.

– Về ngôn ngữ: từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nận trên dòng sông Tô

– Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá [thuyền buồm chạy gần chạy xa], so sánh [Lướt qua lướt lại như là bướm bay] khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.

Câu 3. Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bát

Câu 4. Nêu hai kinh nghiệm mà em có được khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát đã học.

Các kinh nghiệm khi làm bài:

– Trước khi viết hoặc nói, phải xác định mục đích là gì, người đọc/ người nghe là những ai. Điều đó giúp em định hướng được nội dung bài viết, tăng hiệu quả giao tiếp.

– Thứ hai, cần tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc, những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng trong bài thơ. Từ đó, phân tích cái hay, cái đẹp của bài và nêu cảm xúc của mình.

Câu 5

Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm trí mỗi người không giống nhau, đối với nhà thơ Tế Hanh, quê hương là “con sông xanh biếc”, với nhạc sĩ Hoàng Hiệp, quê hương gắn liền với những kỉ niệm trên dòng sông tuổi thơ… Vậy hình ảnh quê hương trong tâm trí em là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta? Em có thể làm gì để quê hương ngày càng đẹp hơn.

– Với em, quê hương là chốn bình yên, được tự do vui chơi và nô đùa, được đi thả diều trên triền đê, ăn những trái cây chín mọng trong vườn của ông bà nội thoả thích.

– Quê hương có ý nghĩa quan trọng với mỗi người bởi đó là đó là nơi chôn nhau cắt rốn, có tổ tiên, ông bà, họ hàng để nhắc nhở ta nhớ về cội nguồn của chính mình.

– Để quê hương ngày càng đẹp hơn, theo em, mỗi người cần có trách nhiệm đóng góp và xây dựng được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau: giữ gìn vệ sinh, không đổ rác bừa bãi, trồng thêm cây xanh, tôn tạo các công trình văn hoá như đền chùa, di tích lịch sử… Bên cạnh đó, mỗi người con của quê hương cần phấn đấu học thật giỏi và sau này quay về xây dựng, phát triển kinh tế để quê hương ngày càng giàu đẹp.

[Ngữ văn 6 - Chân trời sáng tạo] Với các bài soạn văn lớp 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương hay nhất, ngắn gọn sách Chân trời sáng tạo được biên soạn bởi đội ngũ Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm trả lời các câu hỏi theo tiến trình bài học sẽ giúp các em dễ dàng soạn văn 6.

thuvienhoclieu.comBÀI 3VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG[16 tiết]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Tri thức ngữ văn [thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lụcbát].- Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát.2. Năng lực:- Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của người viếthiện qua ngơn ngữ VB; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợira- Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản.- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bàithơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát.-Yêu vẻ đẹp quê hương.3. Phẩm chất:- Nhân ái, tự hào, trân quý những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Một số tranh ảnh liên quan đến bài học.- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc hoặc VB mẫu khi dạyviết.- Giấy A1 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.- Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu hỏi sau khi đọc trong SHS thànhphiếuhọc tập.- Mơ hình thể thơ lục bát.- Bảng điểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, bài trình bàycủa HSIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1: Xác định vấn đề .a] Mục tiêu: Giúp HS- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.- Khám phá tri thức Ngữ văn.b] Nội dung:GV yêu cầu HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi của GV.HS quan sát, suy nghĩ cá nhân và trả lời.c] Sản phẩm: HS nêu/trình bày được- Nội dung của bài : Đặc điểm của thơ lục bát .- Cảm xúc của cá nhân [định hướng mở].thuvienhoclieu.comTrang 1 thuvienhoclieu.com- Tri thức ngữ văn [truyện và truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kểchuyện; lời người kể chuyện và lời nhân vật; từ đơn và từ phức].- Tri thức ngữ văn [thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lụcbát] .d] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, & trả lời câu hỏi:1] Cặp câu thơ lục bát mỗi dịng có mấy tiếng?a.1 dòng 6 tiếng , 1 dòng 8 tiếng luân phiên.b.1 dòng 5 tiếng , 1 dòng 7 tiếng luân phiên.c.1 dòng 4 tiếng , 1 dòng 6 tiếng luân phiên.d.1 dòng 6 tiếng , 1 dòng 7 tiếng luân phiên.2] Tiếng bằng là tiếng :a. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là B.b. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là T.c. Có thanh huyền và thanh ngang[ khơng dấu ], kí hiệu B.d. Có thanh huyền và thanh ngang[ khơng dấu ], kí hiệu T.3] Tiếng trắc là tiếng :a. Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là B.b.Có thanh sắc, hỏi, ngã ,nặng, kí hiệu là T.c. Có thanh huyền và thanh ngang[ khơng dấu ], kí hiệu B.d. Có thanh huyền và thanh ngang[ khơng dấu ], kí hiệu T.4] Ý kiến nào sau đây đúng với thể thơ lục bát :a.Tiếng thứ 6 của câu 6 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu 8.b.Tiếng thứ 8 của câu 8 hiệp vần với tiếng thứ 6 câu tiếp theo.c.Cả hai5] Luật bằng, trắc trongthơ lục bát là:a. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật [ B, T, B, B].b. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật [ B, T, B, T].c. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật [ T, T, B, B].d. Các tiếng lẻ: 1, 3, 5, 7 tự do, các tiếng chẵn 2, 4, 6, 8 theo luật [ B, B, T, T].6] Cách ngắt nhịp phổbiến trong thơ lục bát là:a. Chủ yếu là nhịp chẵn: nhịp 2/2/2, 2/4, 4/2, 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2.b. Chủ yếu là nhíp lẻ 3/3, 3/1/2/2.c.Cả hai đáp án trên đều đúng.d.Cả hai đáp án trên đều sai.- Yêu cầu Hs đọc và thảo luận trong nhóm.- Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ:B2: Thực hiện nhiệm vụ:Gv hướng dẫn học sinh quan sát và đọc câu hỏi.Hs theo dõi và chọn câu trả lời đúng.[ hoạt động nhóm].Gv theo dõi , hỗ trợ Hs trong hoạt động nhóm.B3: Báo cáo thảo luậnthuvienhoclieu.comTrang 2 thuvienhoclieu.comGV:- Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm.- Hướng dẫn HS báo cáo [nếu các em cịn gặp khó khăn].HS:- Trả lời câu hỏi của GV.- Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm.- HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét [hoạt động nhóm của HS và sản phẩm], chốt kiến thức, chuyển dẫn vàohoạt động đọc.- Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn.Hoạt động 2: Tiến trình tiết dạyĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT[Thực hành TV có thể gộp với văn bản đọc hoặc có thể tách riêng thành tiết T.Việtsau khi đọc xong 3 văn bản, đối với các văn bản đọc thêm thì ta cho vào mục luyệntập hoặc vận dụng]VĂN BẢN 1: NHỮNG CÂU HÁT DÂN GIAN VỀ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG[ 2 tiết ]1. Mục tiêu [văn bản 1]1.1. Kiến thứcGiúp HS:- Nhận biết được số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần nhịp của thơ lục bát.- Khám phá tri thức Ngữ văn.1.2. Năng lựcNhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ,hình ảnh, biện pháp tu từ.1.3. Phẩm chấtNêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân .2. Thiết bị dạy học và học liệu [văn bản 1]- SGV, SGK- Một số tranh ảnh liên quan đến bài học- Máy chiếu- Giấy A1 để học sinh trình bày kết quả làm việc nhóm.- Phiếu học tập- Bảng kiểm, đánh giá thái độ làm việc nhóm.3. Tiến trình dạy học [văn bản 1]HĐ 1. Xác định vấn đềa] Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học:“Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương ”.a. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.c. Tổ chức thực hiện:thuvienhoclieu.comTrang 3 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]? Em đã bao giờ đi tham quan những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở ViệtNam chưa? Khi đi tham quan những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó em cónhững cảm xúc và suy nghĩ gì?-GV có thể tổ chức nhanh trò chơi “Khám phá vẻ đẹp quê hương”-GV chiếu hình ảnh cảnh đẹp quê hương lên màn hình.Sau trị chơi GV hỏi HS: Em có cảm nhận như thế nào về những cảnh đẹp của quêhương?Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” khiến em nghĩ đến điều gì?-Tổ chức cho HS trao đổi nhanhB2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, cá nhân lần lượt trình bày theohiểu biết riêngHS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở những suy nghĩ, cảm xúc của bản thânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GVB4: Kết luận, nhận định [GV]:Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiênthức mớiCụm từ “vẻ đẹp quê hương” gợi ra cho em là những khung cảnh thiênnhiên tươi đẹp trên mọi miền đất nước từ thành thị đến thôn quê, từ miềnnúi đến đồng bằngHĐ 2. Hình thành kiến thức mớiHĐ của GV & HS1.Bài ca dao 1:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng bài ca dao, khái quátthành những vấn đề lớn của bài học như nội dung, hìnhthức của các bài ca dao, đặc điểm thơ lục bát.B2: Thực hiện nhiệm vụ [GV & HS]- Đọc bài ca daoGV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễntả tình cảm tự hào của tác giả dân gian về vẻ đẹp quêhương.thuvienhoclieu.comNội dung cần đạtI.Giới thiệu:II.Tìm hiểu văn bản1.Bài ca dao 1:Trang 4 thuvienhoclieu.comGV đọc mẫu.Gọi HS đọc văn bản.Trong quá trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS chúý đến hệ thống câu hỏi được trình bày cùng với văn bản- Tìm chi tiết [phát hiện chi tiết]..GV cho HS xem 1 số hình ảnh về 36 phố phường củaHà Nội xưa.Phố Hàng Tre Phố Hàng Mắm Phố Hàng ThanQua bài ca dao này, hình ảnh thành Thăng Long hiệnlên trong tâm trí em như thế nào?Là nơi đơng đúc, nhộn nhịp với 36 phố phường buônbán tấp nập với những tên phố hiện lên cũng đầy ấntượng và có nét đặc trưng riêng cho từng con phố.HS trả lời [HS nêu những gì mình tưởng tượng]Những từ ngữ, hình ảnh nào của dịng ca dao giúp emcó được những tưởng tượng đó?GV hướng dẫn HS nhận ra 2 đặc điểm nổi bật của bàica dao 1 “mắc cửi” và “bàn cờ” .Tác giả dân gian miêu tả đường phố Thăng Long dọcngang, ken dày như các sợi chỉ được mắc trên khungcửi dệt vải, như các ô trên bàn cờ.Những câu thơ nào cho các em biết được những địadanh phố phường của Hà Nội xưa? Qua đó thể hiệnđiều gì?5 câu ca dao tiếp theo gợi hinh ảnh phố phường Hà Nộinhư thế nào?thuvienhoclieu.com-13 câu đầu: Niềm tự hào về36 phố phường của Hà Nộixưa-5 câu tiếp theo:+Phồn hoa, phố giăng mắccửi, đường quanh bàn cờsự đông đúc,nhộn nhịp củaphố phường Hà Nội+Người về nhớ cảnh ngẩn ngơTình cảm lưu luyến khi phảixa Long ThànhTrang 5 thuvienhoclieu.comB3: Báo cáo, thảo luận:HS:Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh kinh thành Thăng Longđược gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt?Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”,“người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắcthái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?Hình ảnh kinh thành Thăng Long hiện lên với đầy đủtên gọi của 36 phố phường. Những từ ngữ như “phồnhoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩnngơ” đã góp phần thể hiện niềm tự hào về sự đông đúc,nhộn nhịp của phố phường Hà Nội và thể hiện tình cảmlưu luyến của tác giả khi phải xa Long Thành.GV giải thích thêm: Ngồi cảnh đẹp, Hà Nội cịn cónhiều đặc sản.GV giới thiệu thêm một số đặc sản Hà NộiCốmBánh Trưng Tranh Khúc Gốm BátTràngLụa Hà ĐôngB4: Kết luận, nhận định [GV]:- Nhận xét cách đọc của HS.- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu2.Bài ca dao 2:hỏi2.Bài ca dao 2:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao, khái quát thànhnhững vấn đề lớn của bài học như nội dung, hình thứccủa các bài ca dao, đặc điểm thơ lục bát.Dẫn vào bài ca dao 2thuvienhoclieu.comTrang 6 thuvienhoclieu.comB2: Thực hiện nhiệm vụ [GV & HS]- Đọc bài ca daoGV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễntả tình cảm tự hào của tác giả dân gian về vẻ đẹp quêhương.GV đọc mẫu.Gọi HS đọc văn bản.Trong quá trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS chúý đến hệ thống câu hỏi được trình bày cùng với văn bản- Tìm chi tiết [phát hiện chi tiết]..GV yêu cầu học sinh nhận biết và phân tích.Bài ca dao 2 giới thiệu vẻ đẹp gì của quê hương?Bài ca dao số 2 đã giới thiệu về một vẻ đẹp khác củaquê hươngHình thức thể hiện bài ca dao có gì độc đáo?Cảm xúc của tác giả dân gian về quê hương được thểhiện như thế nào qua bài ca dao này?-Giới thiệu về một vẻ đẹpkhác của quê hương: Vẻ đẹpvề truyền thống giữ nước củadân tộc-Hình thức: Lời hỏi-đáp củachàng trai và cơ gái. Đó là vẻ đẹp về truyềnthống giữ nước của dân tộc,tác giả dân gian đã giới thiệuđịa danh lịch sử, gắn vớinhững chiến công lịch sử oanhliệt của dân tộc [ba lần phá tanquân xâm lược trên sông BạchĐằng, cuộc khởi nghĩa của LêLợi và nghĩa quân Lam Sơnchiến thắng giặc Minh].=> Niềm tự hào và tình yêuvới quê hương đất nước.B3: Báo cáo, thảo luận:HS:Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]:- Nhận xét cách đọc của HS.- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câuhỏi3.Bài ca dao 3:3.Bài ca dao 3:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao, khái quát thànhnhững vấn đề lớn của bài học như nội dung, hình thứccủa các bài ca dao, đặc điểm thơ lục bát.thuvienhoclieu.comTrang 7 thuvienhoclieu.comB2: Thực hiện nhiệm vụ [GV & HS]- Đọc bài ca daoGV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễntả tình cảm tự hào của tác giả dân gian về vẻ đẹp quêhương.GV đọc mẫu.Gọi HS đọc văn bản.Trong quá trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS chúý đến hệ thống câu hỏi được trình bày cùng với văn bản- Tìm chi tiết [phát hiện chi tiết]..GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh:-Trận chiến đấu trên sông Bạch Đằng.- Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơnchiến thắng giặc Minh.Gv giải thích thêm.Qua bài ca dao thể hiện điều gì?Em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của vùng đất BìnhĐịnh qua bài ca dao 3?- Gợi lên vẻ đẹp của vùng đấtBình Định:+ Vẻ đẹp thiên nhiên, của lịchsử đấu tranh anh hùng [chiếncông của nghĩa quân Tây SơnGV chiếu tranh cho HS xem và giải thích thêmở đầm Thị Nại],+ Lòng chung thuỷ, sắt soncủa người phụ nữ [núi VọngPhu],+ Những món ăn dân dã đặctrưng nơi đây.Núi Vọng PhuĐầm Thị Nại- Phép điệp từ “có” trong câuXác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử lục bát “Bình Định có núidụng trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại,Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”có cù lao Xanh.”Nêu tác dụng của Phép điệp từ. Nhấn mạnh những nét đẹpđặc trưng của Bình Định vàthể hiện lòng tự hào của tácthuvienhoclieu.comTrang 8 thuvienhoclieu.comgiả dân gian về mảnh đất quêhương.B3: Báo cáo, thảo luận:HS:Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác [chia nhómthảo luận, đại diện nhóm trình bày và đánh giá lẫnnhau]4. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiệnqua bài ca dao 3.B4: Kết luận, nhận định [GV]:GV rút ra kết luậnThể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao số 3: Số dòng thơ: 4 dòng [2 dịng lục có sáu tiếng, 2dịng bát có 8 tiếng] Vần trong các dòng thơ: tiếng thứ 6 của câu lụchiệp với tiếng thứ 6 của câu bát: phu-cù, xanhanh-canh] Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4,dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4GV nêu thêm một số câu thơ lục bát khác để học sinhnắm vững kiến thức4.Bài ca dao 4:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ca dao, khái quát thànhnhững vấn đề lớn của bài học như nội dung, hình thứccủa các bài ca dao, đặc điểm thơ lục bát.B2: Thực hiện nhiệm vụ [GV & HS]- Đọc các ca daoGV hướng dẫn HS đọc: hướng dẫn cách ngắt nhịp, diễntả tình cảm tự hào của tác giả dân gian về vẻ đẹp quêhương.GV đọc mẫu.Gọi HS đọc văn bản.Trong quá trình HS đọc văn bản, GV cần nhắc HS chúý đến hệ thống câu hỏi được trình bày cùng với văn bản- Tìm chi tiết [phát hiện chi tiết]..Những hình ảnh “cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” thểhiện đặc điểm gì của vùng Tháp Mười?Từ đó, cho biết tình cảm của tác giả đối với vùng đấtnày.thuvienhoclieu.com4.Bài ca dao 4:-“Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵnăn” Những hình ảnh thể hiệnsự trù phú về sản vật mà thiênnhiên đã hào phóng ban tặng=> Thể hiện niềm tự hào về sựgiàu có của thiên nhiên vùngĐồng Tháp Mười.Trang 9 thuvienhoclieu.com6. Những vẻ đẹp nào của quê hương được thể hiệnxuyên suốt trong bốn bài ca dao trên là gì?Qua đó, tác giả dân gian thể hiện tình cảm gì với quêhương, đất nước?Dựa vào đâu, em nhận định như vậy?Dựa vào những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệthuật được các tác giả dân gian thể hiện qua từng bài cadao.III. Tổng kết:Qua bốn bài ca dao, đã thểhiện được vẻ đẹp của quêhương qua vẻ đẹp thiên nhiên,con người, truyền thống lịchsử đấu tranh, văn hoá củavùng đất.=> Qua đó tác giả thể hiệntình cảm, sự tự hào về quêhương, đất nước.B3: Báo cáo, thảo luận:HS:Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi,nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].7. Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnhđộc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọntừ ngữ, hình ảnh ấy.GV chia nhóm thảo luậnKhái qt vẻ đẹp, cảnh vật, con người, truyền thốngđược thể hiện qua 4 bài ca dao.HS nhận biết được tình cảm yêu thương, tự hào về quêhương, chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ để chứng minh ýkiến của mình.Bài Từ ngữ, hìnhcaảnh độc đáodao1Phồn hoa thứnhất LongThành/ Phốgiăng mắc cửi,đường quanhbàn cờ.2Sâu nhất là sơngBạch Đằng/ Balần giặc đến, balần giặc tan.3Có đầm Thị Nại,có cù lao Xanh4tơm sẵn bắt, trờiGiải thíchCâu thơ gợi lên hình ảnhkinh thành Thăng Longđơng đúc, nhộn nhịp, đườngxá.Thể hiện được vẻ đẹp vàlòng tự hào về lịch sử qhương.Điệp từ “có” thể hiện lịngtự hào về những cảnh đẹpquê hương gắn liền với lịchsử.Hình ảnh thể hiện sự trùthuvienhoclieu.comTrang 10 thuvienhoclieu.comsẵn ănphú, giàu có của thiên nhiênban tặng người dân ThápMười.Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vìsao? GV cho HS tự do trình bày ý kiến của bản thân vàphải giải thích được lí do thích bài nào.HS có thể trả lời:Em thích nhất là bài ca dao số 1, bài thơ đã thể hiệnđược vẻ đẹp phồn hoa đô thị của phố phường Hà Nộixưa. Đó chính là niềm tự hào về mảnh đất kinh thành,nơi hội tụ tinh hoa của đất nước.B4: Kết luận, nhận định [GV]:- Nhận xét thái độ làm việc nhóm của HS- Đánh giá sản phẩm nhóm của HS- Chốt kiến thức.HĐ 3. Luyện tậpa] Mục tiêu:- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc đọc mở rộng theo thể loại.- Nhận biết được thanh điệu, vần, nhịp trong thơ lục bát.b] Nội dung: GV yêu cầu HS sưu tầm một số bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hươngkhác, HS trình bày cách gieo vần, nội dung bài ca dao em vừa tìmc] Sản phẩm: một số bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương khác học sinh sưu tầmd] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu sưu tầm, chuẩn bị ở nhàB2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS: lần lượt trình bày sản phẩm sưu tầm của mìnhHS đọc thầm theo sự hướng dẫn của GV.B3: Báo cáo, thảo luận:- GV yêu cầu HS đọc trước lớp.- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bài sưu tầm của bạn.B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài sưu của HS bằng điểm số hoặc phầnthưởng động viên.4. HĐ 4: Củng cố, mở rộnga] Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập.b] Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ.c] Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa [nếu cần].d] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ: [GV giao nhiệm vụ]-GV yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của em về vẻ đẹp quêhương em.- Nộp sản phẩm về hòm thư của GV.thuvienhoclieu.comTrang 11 thuvienhoclieu.comB2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và viết đoạn văn ngắn trình bày cảm xúc của emvề vẻ đẹp quê hương em.B3: Báo cáo, thảo luậnGV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm.HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét ý thức làm bài của HS [HS nộp bài không đúng qui định [nếu có].- Dặn dị HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau.Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆTI. Đọc văn bảnVăn bản [2]VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG TA– NGUYỄN ĐÌNH THI –1. MỤC TIÊU1.1 Về kiến thức:- Những nét tiêu biểu về nhà thơ Nguyễn Đình Thi.- Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên và vẻ đẹp của con người Việt Nam …- Đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện trong văn bản “Việt Nam quê hươngta”.1.2 Về năng lực:- Nhận biết được các đặc điểm của thể thơ lục bát: số tiếng, số dịng, thanhđiệu, vần, nhịp của thơ lục bát.- Phân tích được những nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh,biện pháp tu từ.- Rút ra bài học về tình yêu quê hương, đất nước, con người.1.3 Về phẩm chất:- Tình u q hương, lịng tự hào dân tộc, ý chí bảo vệ Tổ quốc .2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Máy tính.thuvienhoclieu.comTrang 12 thuvienhoclieu.com- Tranh ảnh về nhà thơ Nguyễn Đình Thi và bài thơ “Việt Nam quê hương ta”.- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.+ Phiếu số 1:Tiến12345678gDòngCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4+ Phiếu số 2Xác địnhTác dụngNhững hình ảnh tiêubiểuMàu sắcBiện pháp tu từ+ Phiếu học tập số 3Vẻ đẹp của con ngườiViệt NamTừ ngữ, hình ảnhthể hiệnBiện pháp nghệthuậtVẻ đẹp thứnhấtVẻ đẹp thứ haiVẻ đẹp thứ baVẻ đẹp thứ tư+ Phiếu học tập số 4Làm việc nhómHãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giảđối với quê hương, đất nước.Từ ngữ, hình ảnhthuvienhoclieu.comTình cảm của tác giảTrang 13 thuvienhoclieu.com3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HĐ 1: Xác định vấn đềb] Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.c] Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.d] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.e] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]? Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV- Em sẽ chọn cảnh đẹp Hồ Gươm. Vì hình ảnh Hồ Gươm nằm giữa thủ đô HàNội với làn nước xanh biếc, gắn với câu chuyện kể về truyền thuyết đầy ý nghĩalịch sử.Hoặc: em chọn hình ảnh vịnh Hạ Long vì đây là vùng biển tuyệt đẹp, đượcUNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới.B4: Kết luận, nhận định [GV]:Nhận xét câu trả lời của HS.GV cho HS quan sát video “Hãy đến với con người Việt Nam” [sáng tác: XuânNghĩa]? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì?GV dẫn vào bài mới.2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới2.1 Đọc – hiểu văn bảnI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa] Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà thơ Nguyễn Đình Thi vàbài thơ “Việt Nam quê hương ta”.b] Nội dung:- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thơng tin để trả lời câu hỏi của GV.c] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Nguyễn Đình Thi- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi[1924 – 2003]? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Đình Thi?- Sinh ở Luông- phơB2: Thực hiện nhiệm vụra- bang [Lào].GV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.- Q gốc: Hà NộiHS quan sát SGK.- Ông là nghệ sĩ đaB3: Báo cáo, thảo luậntài: làm thơ, viết văn,GV yêu cầu HS trả lời.sáng tác kịch, âmHS trả lời câu hỏi của GV.nhạc.thuvienhoclieu.comTrang 14 thuvienhoclieu.comB4: Kết luận, nhận định [GV]- Chủ đề quan trọngNhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. của ơng là ca ngợi qhương.2. Tác phẩma] Mục tiêu: Giúp HS- Đọc và tìm hiểu chú thích- Biết được PTBĐ chính của bài thơ- Nhận diện được thể thơ.b] Nội dung: GV hỏi, HS trả lờic] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và trịa] Đọc và tìm hiểu chú thíchB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:1. Tám dịng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và conngười Việt Nam?2. Những dịng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyềnthống dân tộc?B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Đọc văn bản- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’thuvienhoclieu.comSản phẩm dựkiếna] Đọc và tìmhiểu chú thích- HS đọc đúng.Trang 15 thuvienhoclieu.com+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ơgiữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình.GV:- Chỉnh cách đọc cho HS [nếu cần].- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.B3: Báo cáo, thảo luậnHS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sungcho nhóm bạn [nếu cần].GV:- Nhận xét cách đọc của HS.- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏiB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .1. Tám dòng thơ này đã gợi cho em hình dung đến phong cảnh đấtnước hữu tình có những cánh đồng lúa trải dài thẳng cánh cò bay,những dãy núi bồng bềnh trong mây.Đất nước Việt Nam cịn có những những người dân bao đời nay cầncù, chịu khó, vất vả một nắng hai sương trên đồng ruộng, Họ cũngchịu nhiều thương đau, trải qua bao cuộc chiến tranh ác liệt và nhữngmất mát hi sinh.2. Những câu thơ này gợi cho em nghĩ đến truyền thống anh hùng,anh dũng trong đấu tranh của nhân dân. Những người dân lành khi kẻthù xâm lăng, họ sẵn sàng vùng lên chiến đấu để bảo vệ đất nước.b] Tìm hiểu chungB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]GV hỏi, HS trả lờiXác định và chỉ ra PTBĐ chính và thể thơ trong bài thơ?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS trả lời.- Hướng dẫn HS cách trình bày [nếu cần].HS:- Trả lời câu hỏi- Nhận xét và bổ sung cho bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ học tập và kết quả của HS.- Chốt kiến thức lên màn hình.- Chuyển dẫn sang nhiệm vụ tiếp theo.Trò chơi “ Em tập làm thủ mơn”thuvienhoclieu.comb] Tìm hiểuchung- PTBĐ chính:Biểu cảm.- Thể thơ: Lụcbát.Trang 16 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Hướng dẫn HS cách tham gia trị chơi.- Chia lớp ra làm 6 nhóm:- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4,5,6.- Trị chơi có 6 vịng tương ứng 6 câu hỏi nhắc lại kiến thức bài cũ.Một câu hỏi sẽ có 4 đáp án. Khi giáo viên đọc câu hỏi xong, nhạc sẽvang lên để tính giờ [15giây]. Khi nhạc kết thúc, mỗi nhóm sẽ giơ lênđáp án của nhóm mình. Nếu đội nào có đáp án đúng sẽ được nhận 1quả bóng. Kết thúc trị chơi nhóm nào có số bóng nhiều nhất sẽ giànhchiến thắng.- Hệ thống câu hỏi:1. Cặp câu thơ lục bát mỗi dịng có mấy tiếng?2. Tiếng bằng là tiếng có dấu thanh gì?3. Tiếng trắc là tiếng có dấu thanh gì?4. Ý kiến nào sau đây đúng với thể thơ lục bát?5. Luật bằng trắc trong thơ lục bát?6. Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát?B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Đọc câu hỏi- Hội ý cùng nhóm để đưa ra câu trả lời.B3: Báo cáo, thảo luậnHS: Trình bày đáp án của nhóm mình.GV:- Nhận xét đáp án của các nhóm.- Nhắc lại kiến thức để HS khắc ghi thêm kiến thức bài học.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Cách gieo vần, ngắt nhịp ở 4 câu thơ đầua] Mục tiêu: Giúp HS- Tìm được những cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.- Đánh giá chung về thể thơ lục bát.b] Nội dung:- GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].c] Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnthuvienhoclieu.comTrang 17 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV] Cách gieo vần: ơi-trời;- Chia lớp ra làm 6 nhóm:hơn-rờn-sơn- Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3,4,5,6 Cách ngắt nhịp:- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:+ Câu 1 và câu 3: 2/2/2Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn + Câu 2 và câu 4: 4/4dịng thơ đầu bằng cách điền vào mơ hình trongLưu ý: Để nhấn mạnh ý, đơi khiphiếu học tập số 1.câu thơ sẽ ngắt nhịp lẻ.B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếucá nhân.- Thảo luận nhóm 3 phút và ghi kết quả ra phiếuhọc tập nhóm [phần việc của nhóm mình làm].GV hướng dẫn HS thảo luận [nếu cần].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS:- Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổsung [nếu cần] cho nhóm bạn.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từngnhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐnhóm của HS.- Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 22. Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nama] Mục tiêu: Giúp HS- Tìm được chi tiết miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước Việt Nam.- Tìm được chi tiết miêu tả vẻ đẹp con người Việt Nam.- Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học.b] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung [nếucần]c] Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập của HS đã hoàn thành.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]a] Vẻ đẹp thiên nhiên- Chia nhóm.- Hình ảnh:- Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ:+ "biển lúa"+ "cánh cò".Xác định Tác dụngthuvienhoclieu.comTrang 18 thuvienhoclieu.comNhững hình ảnhtiêu biểuMàu sắcBiện pháp nghệthuật1. Tìm những từ ngữ thể hiện hình ảnh, màu sắcmà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quêhương ?2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệthuật gì khi tái hiện hình ảnh của cảnh sắc qhương?3. Em có nhận xét gì về cảnh sắc quê hương?B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Làm việc cá nhân 2’ [đọc SGK, tìm chi tiết]- Làm việc nhóm 3’ [trao đổi, chia sẻ và đi đếnthống nhất để hoàn thành phiếu học tập].GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2- Tháo gỡ KK ở câu hỏi [2] bằng cách đặt câu hỏiphụ [Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ “biểnlúa” nhằm tác dụng gì?].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS trình bày.- Hướng dẫn HS trình bày [nếu cần].HS- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổsung cho nhóm bạn [nếu cần].B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm củacác nhóm.- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sangmục sau.B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Phát phiếu học tập số 3 & đặt câu hỏi:Vẻ đẹpTừ ngữ, hình BPNTcon ngườiảnhVNVẻđẹp 1thuvienhoclieu.com+ "mây mờ".+ "núi Trường Sơn".+ "hoa thơm quả ngọt".-> Gần gũi- Màu sắc:+ Màu xanh của lúa, núi non,nền trời.+ Màu trắng cánh cò, mây.+ Màu của hoa thơm quả ngọt.-> Tưoi sáng, rực rỡ- Biện pháp nghệ thuật:+ Ẩn dụ: Biển lúa+ So sánh: Mênh mông biển lúađâu trời đẹp hơn Bức tranh thiên nhiên tươiđẹp, yên bình, mênh mơng,khống đạt. Nền cảnh đặc trưngcủa Việt Nam.b] Vẻ đẹp con người ViệtNam- Chịu thương chịu khó:+ “Mặt người vất vả in sâu”+ "chịu nhiều thương đau".+ "áo nâu nhuộm bùn." → Chămchỉ, chân chất. → Màu sắc quenthuộc người nông dân Việt Nam.+ "nuôi những anh hùng".Trang 19 thuvienhoclieu.comVẻđẹp 2Vẻđẹp 3Vẻđẹp 41. Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặcsắc được dùng để khắc hoạ vẻ đẹp của con ngườiViệt Nam trong đoạn thơ còn lại.2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệthuật gì khi tái hiện hình ảnh của con người ViệtNam?3. Em có nhận xét gì về con người Việt Nam?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS tìm chi tiết trong bài thơ.HS:- Đọc SGK và tìm chi tiết thể hiện vẻ đẹp của conngười Việt Nam để hoàn thiện phiếu học tập.- Suy nghĩ cá nhân.B3: Báo cáo, thảo luậnGV: Yêu cầu hs trả lời và hướng dẫn [nếu cần].HS :- Trả lời câu hỏi của GV.- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung [nếu cần]cho câu trả lời của bạn.B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trảlời của HS và chốt kiến thức, kết nối với mụcsau.→ Chăm chỉ phục vụ chiến đấuvà cuộc sống.- Bất khuất anh hùng:+ "Chìm trong máu lửa vùngđứng lên". → Biện pháp nóiq. → Khơng khuất phục trướckhó khăn.+ "Đạp quân thù xuống đấtđen". → Căm thù quân giặc.- Hiền lành, ân tình, thủy chung:+ Hiền lành: "hiền như xưa" →Người dân Việt Nam luôn hiềnlành, chỉ khi đấu tranh mới kiêncường, bất khuất.+ Yêu nước → Đấu tranh vì dântộc, đuổi quân xâm lược.+ Chung thủy: "Yêu ai yêu trọntấm tình thủy chung.".- Tài năng:+ "Trăm nghề trăm vùng".+ "Dệt thơ trên tre".→ Nghệ thuật: So sánh "Tayngười như có phép tiên". Con người Việt Nam nổibật với vẻ đẹp giản dị, chịuthương, chịu khó cùng nhữngphẩm chất tốt đẹp kiên cường,bất khuất, thủy chung và tàinăng khéo léo.3. Tình cảm của tác giảa] Mục tiêu: Giúp HS- Hiểu được tình cảm của tác giảthuvienhoclieu.comTrang 20 thuvienhoclieu.com- Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với quê hươngb] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm theo KT khăn phủ bàn.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].c] Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.d] Tổ chức thực hiệnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Phát phiếu học tập số 4Làm việc nhómHãy chỉ ra một số từ ngữ,hình ảnh thể hiện tình cảmcủa tác giả đối với quêhương, đất nước.Từ ngữ, hìnhảnhTình cảmcủa tác giả- Chia nhóm cặp đơi và giao nhiệm vụ:? Tình cảm của tác giả đối với quê hương, đấtnước được thể hiện như thế nào trong văn bản?Hãy chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện trựctiếp tình cảm ấy.B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Làm việc cá nhân 2’ [đọc SGK, tìm chi tiết]- Làm việc nhóm 3’ [trao đổi, chia sẻ và đi đếnthống nhất để hoàn thành phiếu học tập].- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung[nếu cần] cho nhóm bạn.GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luậnnhóm, hỗ trợ [nếu HS gặp khó khăn].B3: Báo cáo, thảo luậnGV:- Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá.- Hướng dẫn HS trình bày [ nếu cần].HS:- Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình.thuvienhoclieu.com+Mênh mơng biển lúa đâu trờiđẹp hơn,+ Quê hương biết mấy thân yêu Ca ngơi, tự hào về đấtnước, quê hương+Bao nhiêu đời đã chịu nhiềuđau thương+Mặt người vất vả in sâu Sự đồng cảm với nhữngvất vả, hi sinh của người dân. Tình cảm yêu mến, quýtrọng với đất nước, dân tộc.Trang 21 thuvienhoclieu.com- Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung [nếucần] cho nhóm bạn.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau.B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Chia lớp thành 6 nhóm.- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt đặc trưng nghệ thuật vàgiá trị nội dung của bài thơ.- Thời gian: 15 phút- Gv hướng dẫn cách vẽ và giới thiệu 1 số dạngsơ đồ tư duy để HS tham khảo.B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Làm việc nhóm 15’ [trao đổi, chia sẻ và điđến thống nhất để hoàn thành sơ đồ tư duy].GV hướng theo dõi, quan sát HS vẽ, hỗ trợ [nếuHS gặp khó khăn].B3: Báo cáo, thảo luậnHS:- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm,HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung[nếu cần] cho nhóm bạn.GV:- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa cácnhóm.B4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từngnhóm.- Chuyển dẫn sang đề mục sau.III. Tổng kết1. Nội dungBài thơ ca ngợi vẻ đẹp thiênnhiên cũng như con người ViệtNam.2. Nghệ thuậtThể thơ lục bát kết hợp nhữngbiện pháp nghệ thuật so sánh, ẩndụ, nói quá.Đọc kết nối chủ điểmVỀ BÀI CA DAO “ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG”– Bùi Mạnh Nhị –thuvienhoclieu.comTrang 22 thuvienhoclieu.com1. MỤC TIÊU- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung bài thơ- Liên hệ, kết nối với VB “ Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương”,“Việt Nam quê hương ta” để hiểu hơn về chủ điểm Vẻ đẹp quê hương2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU- SGK, SGV.- Máy tính.- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.- Phiếu học tập.+ Phiếu số 1:Hình thứcTừ ngữ, hìnhBiện pháp tu từTác dụngảnh+ Phiếu số 2Hai câu cuối tả aiBiện pháp tu từTác dụng3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. HĐ 1: Xác định vấn đềf] Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.g] Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.h] Sản phẩm: Câu trả lời của HS.i] Tổ chức thực hiện:B1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]? GV cho HS quan sát bức ảnh về những cánh đồng lúa quê hương để HS chia sẻcảm nhận của mình về bức ảnh.? Khuyến khích HS đọc vài câu ca dao, bài thơ, bài hát về cánh đồng lúa.B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhânB3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GVB4: Kết luận, nhận định [GV]:Nhận xét câu trả lời của HS.GV dẫn vào bài mới.2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mớithuvienhoclieu.comTrang 23 thuvienhoclieu.com2.1 Đọc – hiểu văn bảnI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả Bùi Mạnh Nhịa] Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về tác giả Bùi Mạnh Nhị và văn bảnvề bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..."b] Nội dung:- GV cung cấp thông tin để HS đọc văn bản và đặt câu hỏi .- GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi.- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thơng tin để trả lời câu hỏi của GV.c] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Bùi Mạnh Nhị- Yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà [Giao nhiệm vụ từ tiết trước].[1955]? Dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy nêu vài nét khái quátvề tác giả Bùi Mạnh Nhị?B2: Thực hiện nhiệm vụGV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.HS quan sát SGK.B3: Báo cáo, thảo luậnGV yêu cầu HS trả lời.HS trả lời câu hỏi của GV.B4: Kết luận, nhận định [GV]Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình. - Quê quán: XãThành Lợi, huyệnVụ Bản, tỉnh NamĐịnh- Danh hiệu giảithưởng, huân huychương:+ Nhà giáo Ưu tú+ Huân chươngLao động hạngNhất.2. Tác phẩma] Mục tiêu: Giúp HS- Đọc và tìm hiểu chú thích- Biết được PTBĐ chính và xuất xứ của văn bảnb] Nội dung: GV hỏi, HS trả lờic] Sản phẩm: Câu trả lời của HSd] Tổ chức thực hiệna] Đọc và tìm hiểu chú thíchthuvienhoclieu.coma] Đọc và tìm hiểuTrang 24 thuvienhoclieu.comB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc.- Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ:? Xác định và chỉ ra PTBĐ chính và thể thơ trong bài thơ?? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?B2: Thực hiện nhiệm vụHS:- Đọc văn bản- Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’+ 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân.+ 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quảvào ơ giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tênmình.GV:- Chỉnh cách đọc cho HS [nếu cần].- Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm.B3: Báo cáo, thảo luậnHS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét,bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].GV:- Nhận xét cách đọc của HS.- Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏiB4: Kết luận, nhận định [GV]- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau .chú thích- HS đọc đúng.b] Tìm hiểu chung- PTBĐ chính:Nghị luận.- Xuất xứ: Phântích tác phẩm vănhọc dân gian trongnhà trường, NXBGiáo dục Việt Nam,2012.- Bố cục:+ P1: Từ đầu …đầysức sống Điểm đặcbiệt về hình thứcnghệ thuật+ P2: Trên cáinền…thầm kín vàhồn nhiên?” Mối quan hệgiữa cánh đồng vàcơ gái+ P3: Phần cịn lại Vấn đề bàithơ là lời của ai?II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Điểm đặc biệt về hình thức nghệ thuậta] Mục tiêu: Giúp HS- Tìm được những điểm đặc biệt về hình thức nghệ thuật- Đánh giá hiệu quả nghệ thuật.b] Nội dung:- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm theo KT khăn phủ bàn.- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ.- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn [nếu cần].c] Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS.d] Tổ chức thực hiệnHĐ của thầy và tròSản phẩm dự kiếnB1: Chuyển giao nhiệm vụ [GV]- Những dịng thơ khác với dịng- Chia nhóm.thơ bình thường, được kéo dài- Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ:tới 12 tiếng.thuvienhoclieu.comTrang 25

Video liên quan

Chủ Đề