Giáo trình chính trị học đại cương PDF

[1]

Phụ lục 2


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT



MƠN: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG



*****


A. Thơng tin về giảng viên:


Giảng viên: Nguyễn Quang Hùng Nơi làm việc: Khoa Lý luận chính trị


Điện thoại: Home: ……, Mobile: 0987095288 Email:


B. Thông tin về môn học: 1. Số tín chỉ/đvht: 03


- Lý thuyết: 03 [45 tiết - nghe giảng 70%, thảo luận 30%] - Thực hành: 0


2. Đối tượng học:


Bậc học: Đại học


Ngành: Chính trị học Hệ: Chính quy


3. Điều kiện tiên quyết/song hành: Sinh viên phải học xong các học phần những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác_Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.


4. Mục tiêu/Kết quả học tập của môn học: Sau khi học xong mơn học này, sinh viên sẽ có khả năng:


4.1. Về kiến thức:


1. Trình bày nội dung cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu mơn Chính trị học.


2. Trình bày có hệ thống và khoa học các nội dung kiến thức về chính trị học. 3. Phân tích, so sánh các tư tưởng chính trị trên thế giới, tư tưởng chính trị Việt Nam


4.2. Về kỹ năng chuyên môn:


1. So sánh, phân tích, đánh giá tư tưởng chính trị phương Tây, Trung Quốc, Việt


Nam.


2. Vận dụng kiến thức chính trị để giải thích những mơ hình chính trị trên thế giới, mơ hình chính trị Việt Nam.


3. Tích cực nghiên cứu để góp phần đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam một cách khoa học.


4.3. Về thái độ và kỹ năng mềm:


1. Hình thành lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng.


[2]

5. Nội dung và mục tiêu/KQHT chi tiết môn học:


Chủ đề/Bài học MT về kiến thức MT về kỹ năng chuyên môn


MT về thái độ và kỹ năng mềm


Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu chính trị học.


Trình bày nội dung cơ bản về: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học ở nước ta; Đặc điểm, tính chất chính trị học ở Việt Nam; Phương pháp nghiên cứu của chính trị học.


- Hình thành khái niệm về chính trị - Phân tích nội dung cơ bản về: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học - phương pháp nghiên cứu chính trị học


- Hình thành lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng. - Tin tưởng vào mơ hình chính trị mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn - từ đó góp phần vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc XHCN.


Bài 2: Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây


Trình bày nội dung cơ bản tư tưởng chính trị Hy Lạp – La Mã cổ đại.


- Phân tích được nội dung cơ bản tư tưởng chính trị phương Tây



Bài 3: Lich sử tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại


Trình bày nội dung cơ bản tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại


- Phân tích được tư tưởng chính trị Trung Quốc cổ đại


Bài 4: Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam


Trình bày đặc điểm quy định sự phát triển tư tưởng chính trị Việt Nam; Sự phát triển tư tưởng chính trị Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử; Những giá trị chủ đạo trong lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam


- Phân tích nội dung về sự phát triển tư tưởng chính trị Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử

[3]

Bài 5: Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị


Trình bày những nội dung cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị


- Phân tích tư tương chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin.


- Sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng chính trị chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam của Hồ Chí Minh


Bài 6: Quyền lực chính trị và cơ chế thực hiện


Phân tích được quyền lực chính trị và cơ chế thực hiện, quyền lực chính trị qua các thời kỳ lịch sử.


- Phân biệt được quyền lực, quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước.


- Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị.


- Phân tích quyền lực chính trị qua các thời kỳ lịch sử.


Bài 7: Người lãnh đạo chính trị và nghệ thuật hoạt động chính trị


Phân tích: được khái niệm Người lãnh đạo chính trị; Nghệ thuật hoạt động chính trị; Người cán bộ lãnh đạo ở nước ta trước yêu cầu sử dụng nghệ thuật hoạt động chính trị


- Phân tích đặc trưng người cán bộ lãnh đạo của giai cấp công nhân. - Phân tích nghệ thuật hoạt động chính trị.

[4]

Bài 8: Chính trị với kinh tế


Phân tích: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ chính trị - kinh tế; Quan hệ chính trị với kinh tế trong hiện thực lịch sử; Chính trị với kinh tế trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay


- Hình thành khái
niệm chính tri, kinh tế.


- Phân tích mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế.


Bài 9: Lợi ích chính trị


Trình bày khái niệm lợi ích chính trị, Điều kiện và cơ chế để thực hiện lợi ích chính trị; Thực trạng và phương hướng thực hiện lợi ích chính trị ở nước ta hiện nay.


- Hình thành khái niệm lợi ích chính trị.


- Phân tích điều kiện và cơ chế thực hiện lợi ích chính trị. Thực tiễn ở nước ta trong thời gian qua.



Bài 10: Văn hóa chính trị


Trình bày: Một số vấn đề cơ bản về văn hóa chính trị, Một số vấn đề văn hóa chính trị Việt Nam


- Hình thành khái niệm về văn hóa chính trị, cấu trúc của văn hóa chính trị.

[5]

Bài 11: Đảng chính trị


Phân tích: Một số vấn đề cơ bản về đảng chính trị, Chế độ nhất nguyên chính trị và đa nguyên chính trị, Một số đảng chính trị tiêu biểu hiện nay trên thế giới, Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện Đảng ta là lực chính trị duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội


- Hình thành khái


niệm về đảng


chính trị; vai trị, chức năng của đảng chính trị. - Phân biệt chế độ nhất nguyên và chế độ đa nguyên. - phân tích một số giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay


Bài 12: Quyết sách chính trị


Phân tích được: Cơ sở hình thành quyết sách chính trị, Những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng và tổ chức thực hiện quyết sách chính trị, Qui trình xây dựng quyết sách chính trị và tổ chức thực hiện.


- Phân tích những yêu cầu cơ bản của việc xây dựng và tổ chức thực hiện quyết sách chính trị.


- phân tích qui trình xây dựng quyết sách chính trị và tổ chức thực hiện.


Bài 13: Các tổ chức chính trị - xã hội ngồi nhà nước


Trình bày: Khái niệm và chức năng của các tổ chức chính trị - xã hội ngoài nhà nước, Một số tổ chức chính trị - xã hội ngồi nhà nước chủ yếu.


- Hình thành khái niệm về tổ chức chính trị - xã hội ngoài nhà nước. - Phân tích chức năng của các tổ chức chính trị - xã hội ngoài nhà nước.

[6]

Bài 14: Nhà nước pháp quyền và xã hội cơng dân


Trình bày: Sự hình thành tư tưởng nhà nước pháp quyền và xã hội công dân, Nhà nước pháp quyền - xã hội công dân trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, Nhà nước pháp quyền - xã hội công dân trong chủ nghĩa xã hội, Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, xã hội công dân ở nước ta hiện nay


- Hình thành khái niệm về nhà nước pháp quyền, xã hội công dân.


- Phân tích nhà nước pháp quyền – xã hội công dân trong lịch sử


- Phân tích nhà nước pháp quyền – xã hội công dân trong chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.


- phân tích yêu cầu và phương hướng trong đổi mới Nhà nước hiện nay.


Bài 15: Hệ thống chính trị đương đại


Phân biệt: Hệ thống chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa


- phân biệt hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị tư bản chủ nghĩa.


Bài 16: Sự phát triển của chính trị trong thời đại ngày nay


Trình bày: Những diều kiện quy định sự phát triển của chính trị trong thời đại ngày nay; Các xu hướng chính trị của thời đại.


- Phân tích được


các xu hướng


chính trị của thời đại.


6. Kế hoạch giảng dạy chi tiết: Chủ đề/Bài


học


Cách tổ chức giảng dạy


Yêu cầu đối với SV

[7]

Chủ đề/Bài học


Cách tổ chức giảng dạy


Yêu cầu đối với SV


Cách đánh giá


Bài 1: Đối


tượng và


phương pháp nghiên cứu chính trị học.


- Thuyết


trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi


- Thảo luận - Vấn đáp - Viết


Bài 2: Lịch sử tư tưởng


chính trị


phương Tây


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.



- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân công của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Viết


Bài 3: Lich sử tư tưởng


chính trị


Trung Quốc cổ đại


- Thuyết


trình, diễn giảng.



- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi


- Vấn đáp - Viết


Bài 4: Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam


- Thuyết


trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi

[8]

Chủ đề/Bài học


Cách tổ chức giảng dạy


Yêu cầu đối với SV


Cách đánh giá


Bài 5: Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí


Minh về


chính trị


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân cơng của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 6: Quyền lực chính trị và cơ chế thực hiện


- Thuyết



trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình -Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi


- Vấn đáp - Viết


Bài 7: Người


lãnh đạo


chính trị và nghệ thuật


hoạt động


chính trị


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân cơng của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 8: Chính trị với kinh tế


- Thuyết


trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi

[9]

Chủ đề/Bài học


Cách tổ chức giảng dạy


Yêu cầu đối với SV


Cách đánh giá


Bài 9: Lợi ích chính trị


- Thuyết


trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi


- Vấn đáp - Viết


Bài 10: Văn hóa chính trị


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân công của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 11: Đảng chính trị


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân cơng của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 12:


Quyết sách chính trị


- Thuyết


trình, diễn giảng.



- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi

[10]

Chủ đề/Bài học


Cách tổ chức giảng dạy


Yêu cầu đối với SV


Cách đánh giá


Bài 13: Các tổ chức chính trị - xã hội


ngoài nhà


nước



- Thuyết


trình, diễn giảng.


- Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Đọc giáo trình - Nghe giảng, ghi chép


- Phát biểu, trao đổi


- Vấn đáp - Viết


Bài 14: Nhà


nước pháp


quyền và xã hội công dân


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân công của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 15: Hệ thống chính trị đương đại


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.


- Nghe giảng, ghi chép


- SV tích cực làm việc theo nhóm dưới sự phân công của GV


- Trao đổi những nội dung chưa rõ ở bài trước.


- Thảo luận - Vấn đáp - Bài tập - Viết


Bài 16: Sự phát triển của


chính trị


trong thời đại ngày nay


- Thuyết trình, diễn giảng. - Giao bài tập và hướng dẫn SV cách làm bài tập, cách nghiên cứu và


- SV thảo luận nhóm, phát biểu.


- Đọc trước bài mới, chú ý nghe giảng.

[11]

7. Đánh giá:


- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


+ Điểm quá trình: 50% [Kiểm tra viết, thảo luận, tiểu luận]


+ Điểm kết thúc: 50% [Thi tự luận]


- Nội dung đánh giá cuối môn học: : Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14,


15, 16.


8. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính:


1. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Phân viện Thành Phố Hồ Chí Minh – Khoa Chính trị học[2004]: Đề cương bài giảng chính trị học, Nxb. Lý luận chính trị, HCM.


- Sách, giáo trình tham khảo:


1. Nguyễn Xn Tế[2002]: Nhập mơn Khoa học chính trị, Nxb. Thành Phố Hồ Chí Minh,.


2. TS. Nguyễn Quốc Tuấn[2005]: Nhập môn Chính trị học [tài liệu tham khảo], Nxb. Phương Đông.


3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học chính trị, TS. Nguyễn Văn Vĩnh [Chủ biên] [2004]: Tập bài giảng Chính trị học. Hệ cao cấp chính tri , [lưu hành nội bộ], Nxb. Chính trị quốc gia, HN.

[12]

Video liên quan

Chủ Đề