Giáo trình Kinh tế Thương mại Đại học Kinh tế Quốc Dân Pdf

SÁCH GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

Thương mại quốc tế vận động không ngừng theo những quy luật và tính quy luật nhất định. Môn học Thương mại quốc tế xem xét các quy luật và tính quy luật vận động đó để đưa ra cơ chế và hình thức vận dụng phù hợp với quá trình hoạt động thực tiễn.

Môn học thương mại quốc tế nghiên cứu nguồn gốc của thương mại quốc tế thông qua việc xem xét cụ thể các lý thuyết thương mại quốc tế điển hình đã được các nhà kinh tế thế giới phân tích. Đồng thời, môn học cũng đi sâu nghiên cứu các công cụ chính sách quản lý thương mại quốc tế mà các nước áp dụng trên cơ sở đó đúc kết kinh nghiệm vận dụng để có thể áp dụng một cách hiệu quả nhất vào Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

Môn học cũng chỉ rõ những lợi ích mà quá trình hội nhập thương mại quốc tế manng lại, hoạt động một số liên kết kinh tế mà Việt Nam đang và sẽ tham gia để từ đó giúp đánh giá được những thuận lợi và khó khăn cũng như thời cơ và thách thức đặt ra cho chúng ta khi tham gia vào tổ chức này.

Việc nghiên cứu lý luận và phương pháp luận thương mại quốc tế là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhưng là để quay trở lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế của Việt Nam một cách hiệu quả hơn.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. LÝ THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

4. LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

1. LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI KHÁC

3. LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CẤP ĐỘ QUỐC GIA

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH, LỢI THẾ KINH TÊS THEO QUY MÔ VÀ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

1. LỢI THẾ KINH TẾ THEO QUY MÔ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH VÀ THƯƠNG MẠI THEO MÔ HÌNH H-O

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

2. CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI

3. HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

4. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

5. VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

CHƯƠNG 6: LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LIÊN MINH, LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH

CHƯƠNG 7: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

2. ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỚI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. XU HƯỚNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG NỘI KHỐI EU

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI  VỚI CÁC QUỐC GIA NGOÀI EU

4. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN EU

CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CỘNG ĐỒNG ASEAN

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC ASEAN

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG  MẠI QUỐC TẾ TRONG NỘI KHỐI ASEAN

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN VỚI MỘT SỐ ĐỐI TÁC TRÊN THẾ GIỚI

4. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM = ASEAN

CHƯƠNG 11: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ

1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HOA KỲ

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA CỦA HOA KỲ

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ

4. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM

CHƯƠNG 12: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC

1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

CHƯƠNG 13: CÔNG CỤ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ QUAN

3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THUẾ QUAN DANH NGHĨA VÀ MỨC ĐỘ BẢO HỘ THỰC TẾ

CHƯƠNG 14: CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN

2. NHỮNG HÀNG RÀO MANG TÍNH CHẤT ĐỊNH LƯỢNG

3. NHỮNG HÀNG RÀO MANG TÍNH KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA

4. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI [WTO] VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

CHƯƠNG 15: BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

2. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

3. CHỐNG TRỢ CẤP

4 BIỆN PHÁP TỰ VỆ

CHƯƠNG 16: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1. TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

2. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

CHƯƠNG 17: CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

1. CHUỖI GIÁ TRỊ

2. CHUỖI GIÁ TRỊ GIA TĂNG

3. CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

4. QUẢN TRỊ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

5. CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

6. RÀO CẢN PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

7. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Page 2

SÁCH GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ [ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN]

Thương mại quốc tế vận động không ngừng theo những quy luật và tính quy luật nhất định. Môn học Thương mại quốc tế xem xét các quy luật và tính quy luật vận động đó để đưa ra cơ chế và hình thức vận dụng phù hợp với quá trình hoạt động thực tiễn.

Môn học thương mại quốc tế nghiên cứu nguồn gốc của thương mại quốc tế thông qua việc xem xét cụ thể các lý thuyết thương mại quốc tế điển hình đã được các nhà kinh tế thế giới phân tích. Đồng thời, môn học cũng đi sâu nghiên cứu các công cụ chính sách quản lý thương mại quốc tế mà các nước áp dụng trên cơ sở đó đúc kết kinh nghiệm vận dụng để có thể áp dụng một cách hiệu quả nhất vào Việt Nam trong điều kiện hiện nay.

Môn học cũng chỉ rõ những lợi ích mà quá trình hội nhập thương mại quốc tế manng lại, hoạt động một số liên kết kinh tế mà Việt Nam đang và sẽ tham gia để từ đó giúp đánh giá được những thuận lợi và khó khăn cũng như thời cơ và thách thức đặt ra cho chúng ta khi tham gia vào tổ chức này.

Việc nghiên cứu lý luận và phương pháp luận thương mại quốc tế là nghiên cứu các vấn đề đặt ra trong thực tiễn nhưng là để quay trở lại phục vụ cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế của Việt Nam một cách hiệu quả hơn.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. LÝ THUYẾT CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

2. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

3. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

4. LÝ THUYẾT TƯƠNG QUAN CÁC NHÂN TỐ

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

1. LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. MỘT SỐ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỚI KHÁC

3. LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CẤP ĐỘ QUỐC GIA

CHƯƠNG 4: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỘI NGÀNH, LỢI THẾ KINH TÊS THEO QUY MÔ VÀ CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

1. LỢI THẾ KINH TẾ THEO QUY MÔ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. QUAN HỆ GIỮA THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH VÀ THƯƠNG MẠI THEO MÔ HÌNH H-O

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

2. CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI

3. HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

4. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

5. VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

CHƯƠNG 6: LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. MỘT SỐ LIÊN MINH, LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH

CHƯƠNG 7: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

2. ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TỚI CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU CHỈNH CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

CHƯƠNG 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

3. XU HƯỚNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

CHƯƠNG 9: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG NỘI KHỐI EU

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI  VỚI CÁC QUỐC GIA NGOÀI EU

4. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN EU

CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA CỘNG ĐỒNG ASEAN

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC ASEAN

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG  MẠI QUỐC TẾ TRONG NỘI KHỐI ASEAN

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN VỚI MỘT SỐ ĐỐI TÁC TRÊN THẾ GIỚI

4. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM = ASEAN

CHƯƠNG 11: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ

1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ HOA KỲ

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA CỦA HOA KỲ

3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KỲ

4. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM

CHƯƠNG 12: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC

1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC

2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

3. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

CHƯƠNG 13: CÔNG CỤ THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA THUẾ QUAN

3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THUẾ QUAN DANH NGHĨA VÀ MỨC ĐỘ BẢO HỘ THỰC TẾ

CHƯƠNG 14: CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN

2. NHỮNG HÀNG RÀO MANG TÍNH CHẤT ĐỊNH LƯỢNG

3. NHỮNG HÀNG RÀO MANG TÍNH KỸ THUẬT VÀ VĂN HÓA

4. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI [WTO] VỚI NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN

CHƯƠNG 15: BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

2. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

3. CHỐNG TRỢ CẤP

4 BIỆN PHÁP TỰ VỆ

CHƯƠNG 16: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

1. TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

2. CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

CHƯƠNG 17: CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

1. CHUỖI GIÁ TRỊ

2. CHUỖI GIÁ TRỊ GIA TĂNG

3. CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

4. QUẢN TRỊ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

5. CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

6. RÀO CẢN PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

7. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!

Video liên quan

Chủ Đề