Giới có ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn nghề nghiệp

Đam mê và sở thích của bản thân

Yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp đầu tiên chính là đam mê và sở thích của bản thân. Nếu không dựa trên đam mê bạn sẽ không thể làm bất cứ điều gì một cách tận tâm và không đủ động lực để vượt qua trong những lúc gặp trở ngại. Ngược lại, nếu bạn thực sự yêu thích ngành nghề và công việc đó, bạn sẽ luôn nảy ra được những ý tưởng tuyệt vời và những phương pháp khắc phục khó khăn nhanh chóng. Do đó, hãy lắng nghe và khám phá bản thân của mình trước tiên, nó sẽ là một trong những bí quyết hàng đầu giúp bạn luôn thành công.

Đam mê chính là lợi thế lớn nhất giúp bạn thành công với nghề nghiệp
[Ảnh: Internet]

Quản trị NHKS
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật chế biến món ăn
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật pha chế đồ uống
Tìm hiểu ngay
Kỹ thuật làm bánh
Tìm hiểu ngay
Hướng dẫn du lịch
Tìm hiểu ngay
Marketing
Tìm hiểu ngay
Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp
Tìm hiểu ngay

Lựa chọn nghề là gì?

Lựa chọn nghề là gì?

Trong thị trường lao động có rất nhiều ngành nghề, nghề nghiệp. Điều này mang đến cơ hội cho người lao động, nhưng cũng gây khó khăn trong quá trình lựa chọn. Lựa chọn nghề là chọn được cho mình một định hướng về nghề nghiệp phù hợp với bản thân và có cơ hội phát triển.

Lựa chọn nghề nghiệp là vô cùng quan trọng, đây sẽ là bước ngoặt trong cuộc đời của mỗi người. Ngay khi chọn ngành học ở các trường dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng, đại học; học sinh, sinh viên cần có được định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân. Vậy làm thế nào để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp? Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề gồm có những gì?

Sự khác biệt giới trong lựa chọn nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [85.07 KB, 11 trang ]

SỰ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP


I.Tính cấp thiết
Nghề nghiệp luôn được coi là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến
tương lai của mỗi cá nhân. Vì thế, việc lựa chọn cho mình một nghề nghiệp được
nhiều người đặc biệt quan tâm.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn nghề nghiệp của mỗi người như:
gia đình, bạn bè, bản thân cá nhân,… Một trong những yếu tố ảnh hưởng tới việc
lựa chọn nghề nghiệp phải kể đến ở đây chính là sự khác biệt về giới. Những sự
khác biệt trong 2 giới nam và nữ phần lớn quyết định đến công việc của họ.
Sự khác biệt về giới không chỉ quyết định đến việc lựa chọn nghề nghiệp mà từ
đó nó còn là nguyên nhân trực tiếp kéo theo hàng loạt những hệ quả của sự bất bình
đẳng giới trong xã hội hiện nay.
Khảo sát của các nhà khoa học Mỹ cho thấy, sở dĩ phụ nữ ít chọn nghề nghiệp
trong lĩnh vực khoa học, toán học và kỹ thuật là do họ có nhiều lựa chọn hơn chứ
không phải họ có ít khả năng học tập liên quan đến những lĩnh vực đó. Nghiên cứu
đã cho thấy rằng, phụ nữ theo đuổi ngành nghề ít liên quan đến khoa học, toán học
và kỹ thuật không phải vì có sự thiếu sót hay khác biệt trong kỹ năng đối với nam
giới. Vì vậy, nữ giới có cơ hội định hướng nghề nghiệp rộng rãi hơn nam giới.
Nhưng trên thực tế, phụ nữ chiếm số đông trong một số ngành như: Giáo dục, y tế,
dịch vụ,.. vì những ngành nghề này nhẹ nhàng đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ, giao tiếp
tốt,… Có 34% phụ nữ tham gia vào các hoạt động khoa học và công nghệ trong khi
đó nam giới chiếm 66%; Bởi lẽ, nam giới thường có sức khỏe nên thích hợp trong
những công việc nặng nhọc, đòi hỏi nhiều sức bền dẻo dai cũng như sự linh hoạt
nhạy bén trong các công việc như: kĩ sư, xây dựng, giao thông, quân đội, điện lực,
hàng hải,…
Phải chăng là do sự khác biệt giới đã ảnh hưởng tới sự lựa chọn của cả 2 giới nam
và nữ?



II. Nội dung
2.1 Khái niệm công cụ
Khái niệm giới: Giới là một hệ thống cấu trúc trong các thiết chế xã hội, giới
được gắn liền với cơ cấu xã hội. Giới liên quan đến sự học hỏi hành vi xã hội và
những trông đợi được tạo nên với hai giới tính. Trong khi con trai hay con gái là yếu
tố sinh học thì việc trở thành một phụ nữ hay một nam giới là một quá trình văn hóa.
Giới chỉ sự khác biệt giữa nam và nữ về địa vị, vai trò, quyền lợi mà xã hội quy
định cho nam và nữ bao gồm việc phân chia lao động, các nguồn và lợi ích.
Khái niệm nghề nghiệp: Nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con người
một quá trình đào tạo chuyên biệt, có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn
nhất định, có phẩm chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu của dạng lao động tương ứng.
Nhờ quá trình hoạt động nghề nghiệp, con người có thể tạo ra sản phẩm thỏa mãn
những nhu cầu vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.
Hay hoạt động nghề nghiệp được hiểu là hoạt động phục vụ cho cơ sở tồn tại
hướng vào việc kiếm sốn, việc này phải làm miệt mài, lâu dài và để hoàn thành cần
có kiến thức năng lực và kinh nghiệm[trình độ chuyên môn].
2.2 Lý thuyết áp dụng
Các lý thuyết dựa trên đặc điểm nhân cách: bao gồm lý thuyết của Parsons mang
tên nhân cách và yếu tố, lý thuyết của Holland, và lý thuyết nhu cầu của Ann Roes.
Parsons cho rằng, thông qua việc làm các trắc nghiệm tâm lý sẽ phát hiện ra
nhữn đặc điểm nhân cách khác nhau của mỗi con người. Sau khi tìm ra các đặc điểm
nhân cách của mỗi cá nhân, giúp những cá nhân đó tìm hiểu về phân loại các công
việc đang có trong thị trường lao động. Và việc làm cuối cùng là kết hợp giữa những
đặc điểm nhân cách với những việc làm phù hợp. Người phát triển quan điểm của
Parsons chính là Williamson. Theo các tác giả của trường phái này, những đặc điểm
nhân cách của mỗi con người sẽ được đo đạc một cách hết sức chính xác và việc lựa
chọn nghề nghiệp sẽ tiến hành một lần trong đời.
Holland cho rằng đặc điểm nhân cách của một con người cần phải được xem xét
trong sự thống nhất với môi trường nghề nghiệp. Theo Holland có 6 kiểu nhân cách
cơ bản đó là: kiểu thực tế, kiểu khám phá, kiểu nghệ sĩ, kiểu xã hội, kiểu quyết đoán,

kiểu truyền thống/bảo thủ.
Holland cũng cho rằng hầu hết các môi trường làm việc sẽ phù hợp với những
kiểu loại nhân cách đã được liệt kê ở trên. Holland đưa ra ý kiến, quá trình phát triển
ở tuổi ấu thơ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người sau này. Tuy
nhiên, lý thuyết của Holland bị chỉ trích là quá đơn giản và mang tính phân biệt giới.
Lý thuyết thứ ba trong phân loại lý thuyết nhân cách là lý thuyết của Ann Roe.
Nhấn mạnh sự tương tác giữa con người và môi trường trong quá trình lựa chọn
nghề nghiệp. Lý thuyết của Roe bắt nguồn từ phân tâm học, những kinh nghiệm từ
thuở ấu thơ sẽ liên quan chặt chẽ đến việc lựa chọn nghề nghiệp sau này. Roe cho
rằng vô thức có vai trò quan trọng trong quá trình quyết định nghề nghiệp. Việc lựa
chọn nghề nghiệp sẽ giúp mối cá nhân thỏa mãn nhu cấu của bản thân mình.
Lý thuyết của Roe cũng gắn chặt với thang nhu cầu của Maslow. Những nhu cầu
cơ bản của con người cần phải được thỏa mãn trước khi thõa mãn những nhu cầu


tiếp theo và việc tìm kiếm nghền nghiệp nhằm thõa mãn nhu cầu cơ bản. Roe đã đưa
ra 8 lĩnh vực nghề nghiệp đó là: dịch vụ, kinh doanh, tổ chức, công nghệ, việc ngoài
trời, khoa học, văn hóa, nghệ thuật, giải trí.
Các lý thuyết dựa trên quá trình phát triển: Tất cả các lý thuyết về quá trình
phát triển đều tập trung tìm hiểu các giai đoạn thay đổi trong cuộc sống con người
và ảnh hưởng của những thay đổi trong các giai đoạn phát triển của con người đến
quyết định lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân.
Theo Ginzberg thì việc phát triển nghề nghiệp có 3 giai đoạn chính.[1] Giai
đoạn yêu thích, giai đoạn này kéo dài đến 11 tuổi.[2] Giai đoạn chú ý, tập trung, từ
11 tuổi đến 17 tuổi. Đay là giai đoạn khả năng và mối quan tâm của cá nhân cần
được kiểm nghiệm.[3] Giai đoạn thực tế, từ 17 tuổi trở lên. Ở giai đoạn này, những
lạu chọn được đưa ra dựa trên sự cân nhắc về khả năng, nhu cầu.
Lý thuyết của Gottfredson được gọi là lý thuyết điều kiện và thỏa hiệp.
Gottfredson lấy khái niệm cái tôi “self-concept” là một thành phần quan trọng trong
việc lựa chọn nghề nghiệp. Có 4 giai đoạn chính trong phát triển nghề nghiệp. [1]

Giai đoạn định hướng về khả năng và giới hạn từ 3 đến 5 tuổi.[2] Giai đoạn định
hướng về vai trò giới từ 6 đến 8 tuổi. [3] Giai đoạn định hướng các giá trị xã hội, từ
9-13 tuổi.[4] Giai đoạn định hướng cho bản thân với những đặc điểm và giá trị duy
nhất, từ 14 tuổi trở lên.
Lý thuyết dựa trên quá trình xử lý thông tin, lựa chọn: những người theo lý
thuyết này tập trung vào cách thức mỗi cá nhân ra quyết định trong lựa chọn nghề
nghiệp.
Lý thuyết của Tiedeman có tên là lý thuyết về mô hình cá nhân hóa. Cá nhân lựa
chọn nghề nghiệp như thế nào gắn chặt với việc xác định bản sắc cái tôi của mình.
Tiedeman cho rằng, mỗi cá nhân hoàn toàn có năng lực lựa chọn nghề nghiệp cho
bản thân mình.


2.3 Thực trạng và nguyên nhân của sự khác biệt giới trong lựa chọn nghề
nghiệp.
2.3.1 Nguyên nhân của sự khác biệt giới trong lựa chọn nghề nghiệp.
Do đặc điểm tâm – sinh lý của nam giới và nữ giới có sự khác nhau nên việc
chọn nghề cũng khác nhau.
• Nam giới: Do hệ cơ xương lớn hơn phụ nữ, không bị ảnh hưởng của việc sinh
con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di
chuyển, có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn nữ giới
• Nữ giới: trí nhớ, khả năng ngôn ngữ, sự nhạy cảm và tinh tế trong ứng xử, giao
tiếp. Phong cách làm việc trong các lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn hòa, dịu dàng,
ân cần… biểu thị sự quan tâm chăm sóc đến người khác, là phong cách làm việc
“cộng tác” và hợp tác. Những đặc điểm này giúp cho nữ có ưu thế phát triển kĩ năng
thương thuyết, tư vấn, khuyến khích động viên người khác làm việc vì mục đích của
cộng đồng.
• Do đặc điểm giới tính, có những lĩnh vực số lượng lao động nữ thấp hơn nam
giới như công nghiệp nặng, khai thác khoáng sản, xây dựng, ngược lại có lĩnh vực
lao động nữ cao hơn năm giới: hơn 60% lao đông nông nghiệp, 70% trong ngành

dệt may, 60% trong chế biến lương thực. Các công việc của phụ nữ được trả lương
thấp hơn so với các công việc của nam giới[ Theo điều tra lao động và việc làm của
Bộ lao động, thương binh và xã hội năm 2000 – 2003]


Trong công việc phụ nữ khó cạnh tranh so với nam giới là những người có sức

khỏe, trình độ cao hơn, lại rảnh hơn so với các chức năng tái sinh sản: tái sinh sản
sinh học và tái sinh sản sức lao động. Nhiều nhà tuyển dụng không muốn tuyển phụ
nữ vì ngại thực hiện chính sách xã hội và năng suất bị giảm sút. Tình trạng thất
nghiệp của phụ nữ đã khiến họ phải chấp nhận các công việc nặng nhọc, lương thấp
và chế độ làm việc không đảm bảo


• Công việc gia đình và thiên chức làm mẹ cũng gây bất lợi cho phụ nữ trong
tuyển dụng lao động. Theo Sở lao đông- Thương binh và xã hội Thành Phố Hà Nội,
cho biết từ đầu năm đến nay, chỉ có 4 trong số hàng trăm doanh nghiệp ở địa bàn
đăng kí sử dụng nhiều lao động nữ. Vì nhận phụ nữ vào làm, sự đóng góp của phụ
nữ cho lợi nhuận của doanh nghiệp chưa thấy đâu đã thấy phải trả rất nhiều khoản
như: chế độ thai sản, giờ cho con bú… Vì điều này mà ngay cả chủ doanh nghiệp là
nữ cũng rất ngại khi nhận lao động nữ.
Do quan niệm của xã hội
• Theo quan niệm phong kiến, nam giới có quyền tham gia việc ngoài xã hội, thực
hiện chức năng sản xuất, gánh vác trách nhiệm và quản lý xã hội, còn phụ nữ trông
nom việc nhà, con cái. Nam giới có toàn quyền chỉ huy định đoạt mọi việc lớn trong
gia đình, nữ giới thừa hành, phục vụ chồng con.


Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào nam giới, không có bất kỳ quyền định


đoạt gì kể cả đối với bản thân. Đặc biệt đối với các nước Châu Á, có quan niệm
trọng nam khinh nữ: nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, điều đó thể hiện sự đề cao
tuyệt đối giá trị của nam giới đồng thời phủ nhận hoàn toàn giá trị nữ giới.
Do đặc diểm, nhu cầu của nghề nghiệp.


Trong việc tuyển dụng lao động vào các công ty đăng trên các báo cho thấy,

nhiều công ty chỉ tuyển lao động nam mặc dù công việc cũng phù hợp với lao động
nữ, hoặc có những thông báo tuyển dụng cùng một ngành như nhau, ngành học như
nhau, nhưng yêu cầu đới với nữ phải có bằng tốt nghiệp loại giỏi, còn nam chỉ cần
loại trung bình. Điều này tạo nên những điều kiện khó khăn khiến cho phụ nữ khó
tiếp cận với những công việc phù hợp với khả năng của mình.


Sự lựa chọn nghề nghiệp theo thời gian làm việc.


Trong cuộc sống, người phụ nữ đảm nhận nhiều vai trò khác nhau. Ngoài những vai
trò trong xã hội người phụ nữ còn đảm nhận những vai trò nhất định trong gia đình.
Do đó quỹ thời gian của người phụ nữ hạn chế hơn nam giới. Dẫn đến người phụ nữ
lựa chọn những ngành nghề cần ít thời gian làm việc.


2.3.2. Thực trạng về sự khác biệt giới trong lựa chọn nghề nghiệp
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lên nữ tham gia hoạt động kinh tế ở
mức cao [83% so với nam giới 85%]. Phụ nữ đóng vai trò ngày càng quan trọng
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân; tham gia ngày càng nhiều hơn trong khu vực phi
nông nghiệp, đặc biệt là các ngành và lĩnh vực kinh tế có yêu cầu kỹ thuật, công
nghệ cao. Theo Điều tra lao động – việc làm năm 2007 của tổng cục thống kê, tỷ lệ

lao động nữ từ 15 tuổi trở lên làm công việc khai khoáng chỉ chiếm 31,1%, trong khi
đó nam giới chiếm 68,9%; tham gia hoạt động khoa học và công nghệ thì nữ chiếm
34% và nam chiếm 66%; quản lý nhà nước về an ninh, quốc phòng,bảo đảm xã hội
thì nữ chiếm 24,7% và nam giới chiếm 75.3%. Phụ nữ chỉ mới chiếm trên 5% tổng
số giáo sư, phó giáo sư trong nghề dạy học và nghiên cứu.
Tuy vậy, có một số công việc vốn được coi là “truyền thống” của phụ nữ thì tỷ lệ
nữ tham gia vẫn còn rất cao. Chẳng hạn, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc
trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng chiếm 71,6%, trong khi nam giới chỉ chiếm
28,4%; giáo dục đào tạo, nữ chiếm 69,2% và nam chiếm 30,8%; y tế và cứu trợ xã
hội, nữ chiếm 59,6%, nam chiếm 40,4%.
Nhìn chung, phân bố cơ cấu nam, nữ trong các ngành nghề cho thấy, nam giới
vẫn thường chiếm tỷ lệ cao hơn ở những nhóm việc như công nhân, lãnh đạo, công
việc chuyên môn kỹ thuật và lực lượng vũ trang. Phụ nữ thường chiếm tỷ lệ cao ở
một số nhóm nghề khác như nông nghiệp, buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng. Mặc
dù chưa có số liệu thống kê chính thức, phụ nữ cũng tham gia rất nhiều vào lực
lượng lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức, ước tính khoảng 70% đến
80%. Về chuyên môn và kỹ năng, tỷ lệ phụ nữ được đào tạo ở tất cả các hình thức
đều thấp hơn nam giới, trong khi tỷ lệ phụ nữ tự học lại cao hơn hẳn nam giới. Về vị
thế nghề nghiệp, phụ nữ được đề nghị tuyển dụng ở nhóm việc nhân viên, còn nam
giới được đề nghị vào vị trí lãnh đạo nhiều hơn hẳn nữ giới.
Cũng bàn về việc này nhưng sự khác biệt giới tính trong lựa chọn nghề nghiệp
lại diễn ra khá phổ biến trong nhận thức của các bậc phụ huynh khi định hướng nghề
nghiệp cho con. Bài viết “Về dự định nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ trong
bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta” của Nguyễn Thị Lan cho biết sự khác
biệt trong lựa chọn nghề nghiệp theo giới:
Các nhóm nghề
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

Công chức, viên chức
Giảng dạy
Công nhân
Kinh doanh
Cán bộ kỹ thuật
Nghiên cứu khoa học
Diện viên nghệ thuật
Cán bộ y tế
Nghề khác

Giới tính
Nam
19.6
18.6
1.0
25.3
19.1
10.3
0
2.6
3.6

Nữ
35.5

12.3
1.1
16.8
13.5
8.4
1.9
3.9
6.5


So sánh việc lựa chọn nghề nghiệp cho con khi chúng trưởng thành theo các tiêu
chí nhân khẩu. Cho thấy có tới 35.5% phụ nữ chọn nghề công chức, viên chức cho
con trong khi chỉ có 19.6% nam giới lựa chọn nghề này cho con. Đối với nghề kinh
doanh 25.3% nam giới dự định cho con theo nghề kinh doanh chỉ có 16.8% nữ giới
lựa chọn nghề kinh doanh cho con.
Lý giải sự khác biệt giữa nam và nữ trong lựa chọn một số nghề là do sự khác
biệt giới quy định: phụ nữ vốn bản tính thích sự ổn định và ít mạo hiểm hơn nam
giới. Đối với họ nghề công chưc, viên chức không chỉ được xem là một nghề nhàn
nhã “Mưa không đến mặt nắng không đến đầu” mà vẫn có thu nhập ổn định đảm
bảo được cuộc sống và có nhiều thời gian giành cho gia đình và con cái; trong khi
kinh doanh là nghề vất vả không ổn định và đầy mạo hiểm
Sự khác biệt giới một phần do sự khác biệt trong cấu tạo não bộ giữa nam và nữ.
Đặc điểm đặc trưng của não bộ nam giới khiến cho hoạt động của não bộ phần lớn
thiên về lý giải một cách tập trung và xây dựng mọi thứ một cách có hệ thống.
Trong khi đó hoạt động não bộ của phụ nữ phần lớn lại thiên về hoạt động cảm xúc.
Đối với các công việc mang tính kết hợp nhiều thao tác cần sự tỷ mỷ khéo léo, phụ
nữ luôn thực hiện tốt hơn so với nam giới [Nghiên cứu của chuyên gia tâm lý
học_K.Laws tại trường ĐH Anh] cho thấy điều đó.



III.Kết luận
Giới có liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực và mọi cấp độ phát triển. Sự khác biệt
giới là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp của
mỗi cá nhân, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện
nay thì việc chọn cho mình một công việc phù hợp thì không phải dễ, nhất là đối
với phụ nữ.
Phụ nữ do đặc điểm sinh học là phái yếu, khả năng ngôn ngữ , biểu cảm tốt
nhưng do vai trò giới quy định phụ nữ phải đảm nhiệm chức năng tái sản xuất sinh
học, tái sản xuất sức lao động nên phụ nữ thường có xu hướng lựa chọn những công
việc nhẹ nhàng, tốn ít thời gian. Để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng mà giới
quy định.
Ngược lại nam giới là trụ cột trong gia đình, là phái mạnh có sức khỏe tốt, quyết
đoán trong giải quyết công việc vì vậy nam giới thường đảm nhiệm chức năng gánh
vác gia đình kiếm tiền để nuôi sống gia đình. Chính vì vậy họ có nhiều thời gian đầu
tư cho công việc, năng lực của họ ngày càng được nâng cao, hơn nữa cơ hội và điều
kiện thăng tiến của nam giới tốt hơn phụ nữ cho nên các vị trí lãnh đạo được nam
giới đảm nhiệm nhiều hơn nữ giới.
Qua đây cho thấy, phụ nữ hay nam giới lựa chọn nghề nghiệp phụ thuộc vào đặc
điểm giới. Nữ giới chọn ngành nghề như: giáo viên, nông nghiệp, buôn bán nhỏ,
nhân viên văn phòng,… những công việc nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm của
mình. Còn nam giới thì làm những công việc như: công an, kỹ sư, lãnh đạo, xây
dựng,… đòi hỏi phải có sức khỏe và thể lực tốt hơn nữa họ có nhiều thời gian để
làm việc.


Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí tâm lý học số 3[108], 3-2008, “Về dự định nghề nghiệp cho con của
các bậc cha mẹ trong bối cảnh phát triển kinh tế tư nhân ở nước ta” của
Nguyễn Thị Lan
2. Nghiên cứu của chuyên gia tâm lý học_K.Laws tại trường ĐH Anh

3. Theo điều tra lao động – việcc làm năm 2007 của tổng cục thống kê



Bạn lựa chọn nghề nghiệp dựa trên yếu tố nào?

Mục lục nội dung

  • 1 Lựa chọn nghề nghiệp dựa trên yếu tố nào?
    • 1.1 Yếu tố thời điểm
    • 1.2 Yếu tố phù hợp
    • 1.3 Lưu ý khi lựa chọn nghề nghiệp

1. Tìm hiểu ảnh hưởng của giới trong việc chọn nghề

Giới là mối quan hệ tương quan giữa nữ giới với nam giới trong một bối cảnh cụ thế. Giới nói lên vai trò, trách nhiệm cũng như quyền lợi xã hội của nam và nữ, bao gồm cả việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân.

Do được quy định bởi tính chất xã hội nên giới và các quan hệ của giới không giống nhau và mang tính bất biến, các hoàn cảnh xã hội khác nhau quan hệ giới cũng khác nhau. Vậy giới có ảnh hưởng như thế nào trong chọn ngành nghề?

Giới nam có nhiều lựa chọn về nghề nghiệp hơn giới nữ. Vù thế, nghề nghiệp của nam có phần đa dạng hơn. Người ta thường cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia những công việc cộng đồng, hầu hết những công việc nặng nhọc, mang tính di chuyển.

Giới nữ được đánh giá là có trí nhớ, sự nhạy cảm và tinh tế trong ứng xử và giao tiếp nên phong cách làm việc của giới nữ mang tính mềm dẻo và ôn hòa. Đặc điểm này giúp cho giới nữ có ưu thế phát triển kỹ năng thương thuyết, tư vấn cũng như khuyến khích và động viên người khác.

1. Đôi nét trong vấn đề giới trong chọn nghề

1.1. Khái niệm giới

Để hiểu rõ hơn về vấn đề giới trong chọn nghề thì trước tiên các bạn cần phải hiểu giới là gì? Các bạn có thể hiểu đơn giản giới trong giới tính, là từ được sử dụng để chỉ sự khác nhau về mặt sinh học giữa nữ với nam trong xã hội và mỗi giới sẽ sở hữu những chức năng đặc trưng. Đương nhiên trong giới tính không có sự phân biệt giữa màu sắc da, dân tộc hay khu vực địa lý,… Giới là mối quan hệ cũng như sự tương phản giữa nam nữ trong xã hội cụ thể, nó thể hiện được cả những vai trò, chức năng, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi mà xã hội đã quy định, bao gồm việc phân công lao động, phân chia nguồn lợi ích cá nhân. Tuy nhiên những quy định hay về những điều trên đều có thể thay đổi theo thời gian, đặc biệt là vai trò [tham gia công việc gia đình, tham gia công việc cộng đồng, tham gia công việc sản xuất].

Đôi nét trong vấn đề giới trong chọn nghề

1.2. Sự ảnh hưởng của giới trong chọn nghề

Thông thường các bạn học sinh khi đứng trước ngã qua cuộc đời, phải đưa ra được những quyết định quan trọng, mang tính trọng đại trong tương lai thì thường sẽ lựa chọn theo sở thích hoặc sự định hướng của gia đình. Có thể sự xuất phát của việc đưa ra quyết định đều dựa trên yếu tố giới tính nam, bởi sở thích, khả năng, trí hướng, khát vọng làm giàu… giữa nam với nữ cũng khác nhau. Trên thực tế thì các bạn nam cũng sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp hơn, đa dạng lĩnh vực hơn và nữ giới khi chọn nghề cũng sẽ có một vài hạn chế nên không ngành nghề cũng có phạm vi hẹp hơn. Trong nội dung phía dưới tôi sẽ phân tích chi tiết hơn về việc hạn chế này.

Video liên quan

Chủ Đề