Hóa phân tích 1 trắc nghiệm y duoc tphcm

Hóa Lý là tên gọi tắt của môn học nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến hóa học và vật lý, là một trong những ngành cơ bản của hóa học hiện đại. Đối tượng của Hóa lý là nghiên cứu mối liên hệ giữa quá trình hóa học và vật lý. Nội dung của chương trình Hóa lý gồm nhiều bộ phận như: Cấu tạo chất; Nhiệt động lực học; Học thuyết về dung dịch; Điện hóa học; Động hóa học; Quang hóa học; Học thuyết về hiện tượng bề mặt và hóa keo. Trên đây là các bộ phận chính của Hóa lý, cần lưu ý mọi quá trình trong tự nhiên bao giờ cũng liên quan tới nhiều hiện tượng khác. Hóa lý có giá trị đặc biệt to lớn đối với sự phát triển của mọi ngành hóa học khác như: hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, hóa sinh, hóa kỹ thuật, dược lực học, bào chế và dược liệu. Các môn học trên đều sử dụng rộng rãi những kết quả và phương pháp của hóa lý để giải quyết những nghiên cứu của mình. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên phải có được: Kiến thức: Hiểu được về điện hóa học: hiểu và biết cách thực hiện việc xác định được độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch bằng phương pháp đo độ dẫn. Giải thích được cơ chế phát sinh điện thế trên điện cực, trình bày được nguyên tắc cấu tạo các loại điện cực; hiểu được vai trò và ứng dụng của phép đo điện thế trên điện cực trong ngành Y Dược. Hiểu được cơ sở lý thuyết của quá trình động học của các phản ứng hóa học đơn giản và phức tạp, ảnh hưởng của nhiệt độ, chất xúc tác… đến tốc độc của phản ứng. Biết cách khảo sát quá trình động học của phản ứng hóa học, ứng dụng trong khảo sát quá trình phân hủy thuốc trong nghiên cứu và tính toán hạn dùng của thuốc. Hiểu và giải thích được các hiện tượng bề mặt và hấp phụ. Biết cách ứng dụng lý thuyết về các hiện tượng bề mặt trong kỹ thuật bào chế, phát triển thuốc và giải thích được các quá trình dược động học của thuốc. Trình bày được khái niệm, tính chất và biết cách điều chế một số hệ phân tán ứng dụng trong ngành dược. Hiểu và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của một số hệ phân tán; hiểu khái niệm, phân loại và vai trò của chất hoạt động bề mặt. Kỹ năng: Nhận diện được và biết sử dụng một cách thành thạo các dụng cụ, trang thiết bị cơ bản trong phòng nghiệm hóa lý. Thực hiện thành thạo các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa lý. Động hóa học: Xác định được tốc độ phản ứng của các phản ứng hóa học và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng bậc 1 và bậc 2. Điện hóa học: Sử dụng thành thạo máy đo pH, máy đo độ dẫn điện và thực hiện được việc xác định pH của dung dịch, pha chế dung dịch đệm và khảo sát được khả năng đệm của hệ đệm. Hệ phân tán: Điều chế và giải thích được những tính chất của hệ keo, điều chế và xác định được loại nhũ dịch. Một số hệ phân tán; hiểu khái niệm, phân loại và vai trò của chất hoạt động bề mặt. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm. Có tác phong thận trọng, thái độ bình tĩnh, thao tác chính xác, tập trung khi thực hiện các thí nghiệm hóa lý.

  1. Trong baûng tuaàn hoaøn, caùc nguyeân toá xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ñieän tích haït nhaân. B. Trong baûng tuaàn hoaøn, caùc nguyeân toá xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa khoái löôïng nguyeân töû. C. Chu kì laø daõy caùc nguyeân toá maø nguyeân töû coù cuøng soá lôùp electron vaø ñöôïc xeáp theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân. D. Nhoùm laø coät goàm caùc nguyeân toá maø nguyeân töû coù cuøng soá electron hoùa trò vaø ñöôïc xeáp theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân.

Caâu 26:

Choïn phaùt bieåu sai A. Naêng löôïng ion hoùa laø naêng löôïng toái thieåu caàn tieâu toán ñeå taùch 1 electron khoûi nguyeân töû töï do. B. Naêng löôïng ion hoùa luoân coù daáu döông, naêng löôïng ion hoùa caøng lôùn caøng khoù taùch electron khoûi nguyeân töû. C. Naêng löôïng anion hoùa laø naêng löôïng caàn thieát ñeå nhaän 1 ñieän töû vaøo nguyeân töû. D. Naêng löôïng anion hoùa cuûa moät nguyeân töû caøng döông thì nguyeân töû caøng khoù nhaän electron.

WEBSITE ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN, SẼ CÓ NHỮNG TRANG KHÔNG TRUY CẬP ĐƯỢC. MONG CÁC BẠN ĐỘC GIẢ THÔNG CẢM. CHÚNG TÔI SẼ HOÀN THÀNH TRONG THỜI GIAN SỚM NHẤT CÓ THỂ, DỰ KIẾN VÀO GIỮA NĂM 2026.

KHÁM PHÁ

KHÁM PHÁ

ỦNG HỘ NGHIỆN HÓA HỌC

Nếu các bạn thấy blog Nghiện Hóa học hay và bổ ích, thì các bạn hãy ủng hộ blog thông qua các phương tiện sau: – Ủng hộ bằng cách theo dõi blog, facebook và kênh youtube của mình thường xuyên. – Ủng hộ bằng “hiện kim”: * VPBank: Số tài khoản: – Tiêu Uy Nghiêm (1075 → 4 số 2 → 2002, tổng cộng có 12 số) Cảm ơn các bạn nhiều. Ngoài ra, nếu các bạn muốn đóng góp bài tập, đề thi, hoặc là các chuyên mục cho blog Nghiện Hóa học, các bạn có thể liên lạc qua email [email protected] hoặc số điện thoại 0776920464.