Học lực khá nên chọn trường nào khối D

Sắp tới kỳ thi rồi, nếu bạn không biết học khối D nên chọn ngành nào, học trường gì ? Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ các tổ hợp môn khối D, danh sáchcác trường đại học đào tạo cũng như tư vấn một số phương pháp trắc nghiệm tính cách để các bạn chọn trường khối D dễ hơn nhé!

Tổng quan – Cách chọn ngành, trường, chọn nghề khối DKhối D gồm những ngành nào ?Các trường đại học khối DTư vấn chọn ngành – Định nghề hướng nghiệp khối DNhững nghề nghiệp khối D sẽ hot trong tương lai

Tổng quan – Cách chọn ngành, trường, chọn nghề khối D

Trước tiên, ta cùng tìm hiểu các tổ hợp môn khối D đã nhé!

Khối D gồm những môn nào ? Các tổ hợp môn khối D

Khối D cơ bản [D01] chỉ gồm 3 môn cơ bản: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh. Các tổ hợp môn còn lại có công thức sau: Ngữ Văn [hoặc Toán] + 1 một tự nhiên hoặc xã hội + 1 môn ngoại ngữ.

Bạn đang xem: Học lực khá nên chọn ngành nào khối d

Từ đây bộ Giáo Dục và Đào Tạo phân khối D làm 99 tổ hợp môn.

D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhD02: Ngữ văn, Toán, Tiếng NgaD03: Ngữ văn, Toán, Tiếng PhápD04: Ngữ văn, Toán, Tiếng TrungD05: Ngữ văn, Toán, Tiếng ĐứcD06: Ngữ văn, Toán, Tiếng NhậtD07: Toán, Hóa học, Tiếng AnhD08: Toán, Sinh học, Tiếng AnhD09: Toán, Lịch sử, Tiếng AnhD10: Toán, Địa lý, Tiếng AnhD11: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng AnhD12: Ngữ văn, Hóa học, Tiếng AnhD13: Ngữ văn, Sinh học, Tiếng AnhD14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng AnhD15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng AnhD16: Toán, Địa lý, Tiếng ĐứcD17: Toán, Địa lý, Tiếng NgaD18: Toán, Địa lý, Tiếng NhậtD19: Toán, Địa lý, Tiếng PhápD20: Toán, Địa lý, Tiếng TrungD21: Toán, Hóa học, Tiếng ĐứcD22: Toán, Hóa học, Tiếng NgaD23: Toán, Hóa học, Tiếng NhậtD24: Toán, Hóa học, Tiếng PhápD25: Toán, Hóa học, Tiếng TrungD26: Toán, Vật lí, Tiếng ĐứcD27: Toán, Vật lí, Tiếng NgaD28: Toán, Vật lí, Tiếng NhậtD29: Toán, Vật lí, Tiếng PhápD30: Toán, Vật lí, Tiếng TrungD31: Toán, Sinh học, Tiếng ĐứcD32: Toán, Sinh học, Tiếng NgaD33: Toán, Sinh học, Tiếng NhậtD34: Toán, Sinh học, Tiếng PhápD35: Toán, Sinh học, Tiếng TrungD41: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng ĐứcD42: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng NgaD43: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng NhậtD44: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng PhápD45: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng TrungD52: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng NgaD54: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng PhápD55: Ngữ văn, Vật lí, Tiếng TrungD61: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng ĐứcD62: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng NgaD63: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng NhậtD64: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng PhápD65: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng TrungD66: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng AnhD68: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tiếng NgaD69: Ngữ Văn, Giáo dục công dân, Tiếng NhậtD70: Ngữ Văn, Giáo dục công dân, Tiếng PhápD72: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng AnhD73: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng ĐứcD74: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng NgaD75 Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng NhậtD76: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng PhápD77: Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Tiếng TrungD78: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng AnhD79: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng ĐứcD80: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng NgaD81: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng NhậtD82: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng PhápD83: Ngữ văn, Khoa học xã hội, Tiếng TrungD84: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng AnhD85: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng ĐứcD86: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng NgaD87: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng PhápD88: Toán, Giáo dục công dân, Tiếng NhậtD90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng AnhD91: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng PhápD92: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng ĐứcD93: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng NgaD94: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng NhậtD95: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng TrungD96: Toán, Khoa học xã hội, AnhD97: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng PhápD98: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng ĐứcD99: Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Nga

Với rất nhiều tổ hợp môn như vậy, chắc chắn cũng sẽ có rất nhiều ngành và trường đào tạo khối D. Hãy cùng xem nhé!

Khối D gồm những ngành nào ?

Nhóm ngành Kinh tế – Ngân hàng – Luật

Hầu hết các trường Đại học thuộc khối ngành này đều có ngành đào tạo khối D.

Các ngành về Luật:Luật dân sựLuật tài chính ngân hàngLuật kinh doanh…Các ngành về kinh tế, kinh doanhKinh doanh quốc tếQuản trị kinh doanhTài chính ngân hàng…Kế toánKiểm toánNhóm ngành Nghệ thuật

Nhóm ngành nghệ thuật không có ngành đào tạo khối D.

Nhóm ngành Truyền thông – Báo chí

Hầu hết các ngành đào tạo của các trường ở nhóm ngành này đều là các ngành khối D [và cũng là ngành khối khác].

Quan hệ quốc tếTruyền thông quốc tếQuảng cáoTriết họcXã hội họcĐịa lý họcNhóm ngành Văn hóa – Ngoại ngữ

Hầu hết các ngành của các trường đại học trong nhóm ngành này đều có ngành đào tạo khối C. Nói cách khác là có thể trúng tuyển những trường này khi thi khối D.



Gia đình họcVăn hóa đối ngoạiVăn hóa truyền thôngNghiên cứu văn hóaNgôn ngữ PhápNgôn ngữ AnhNgôn ngữ NgaQuản trị kinh doanhTài chính ngân hàngĐông phương họcSư phạm tiếng AnhSư phạm tiếng Phápvà các ngành sư phạm khácNhóm các trường Kỹ thuậtKỹ thuật sinh họcKỹ thuật thực phẩmKỹ thuật hóa họcKỹ thuật inCông nghệ thông tinCơ khí – Chế tạo máyCơ điện tửQuản trị kinh doanhMarketingTài chính – Ngân hàngKế toánKiểm toán

Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng có các nhóm ngành sau:

Công nghệ sinh họcKỹ thuật hóa họcKỹ thuật môi trườngCông nghệ thực phẩmQuản lý tài nguyên & môi trườngChương trình tiên tiến ngành Điện tử viễn thôngNhóm ngành Giao thông

Hầu hết các ngành của các trường đều là ngành học khối D [trừ Trường Đại học GTVT TP. HCM chỉ có vài ngành khối D].

Khai thác vận tảiKỹ thuật cơ điện tửKỹ thuật cơ khí động lựcKỹ thuật xây dựngvà nhiều ngành Kỹ thuật khác….Kinh tế xây dựngKinh tế vận tảiKhai thác vận tảiNhóm ngành Xây dựngGần ¾ số ngành trong các trường đại học nhóm ngành này có thể thi tuyển qua khối D.Kỹ thuật cấp thoát nướcKỹ thuật môi trườngCông nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựngNhóm ngành Kiến Trúc

Nhóm này không có ngành khối D.

Khối ngành Khoa học tự nhiên – Kỹ thuật công nghệ

Phần lớn các ngành đào tạo tại các trường thuộc nhóm ngành này đều có ngành đào tạo khối D.

Khoa học máy tínhKỹ thuật phần mềmMạng máy tính và truyền thôngvà các ngành Công Nghệ Thông Tin khác….Sinh họcVật lý họcĐịa chất họcHải dương học….Công nghệ dệt, mayNhóm ngành Cơ bản – Sư phạm – Sư phạm kỹ thuậtQuản lý giáo dụcGiáo dục chính trịSư phạm Ngữ vănNgôn ngữ NgaVà nhiều ngành ngôn ngữ khácTâm lý họcQuốc tế họcThông tin – thư viện

Phần lớn các ngành tại Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP. HCM đều là ngành khối D90, D01.

Thương mại điện tửKế toánCông nghệ kỹ thuật cơ khíCông nghệ chế tạo máy….. và nhiều ngành kỹ thuật khácNhóm ngành Y dược – Nông lâm – Thú y

Các trường đại học Y dược không có ngành đào tạo khối D hay D01.

Kế toánKinh tếQuản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Hầu hết các ngành của Trường Đại học Nông lâm TP. HCM đều có thể thi tuyển thông qua khối D01.

Và các trường Đại học địa phương đều có ngành đào tạo khối C.

Các trường đại học khối D

Theo số liệu năm 2019, Việt Nam hiện có hơn 236 trường Đại Học và 30 trường Cao Đẳng trên toàn cả nước.

Tuy nhiên, ở đây mình sẽ chỉ liệt kê một số trường Đại học nổi tiếng. Còn lại cũng có rất nhiều trường khác cũng đào tạo các ngành khối D.



Nhóm ngành Kinh tế – Ngân hàng – Luật

Khu vực phía Bắc:

Trường Đại học Kinh tế [Đại học Quốc Gia Hà Nội]Trường Đại học Thương mạiTrường Đại học Kinh tế Quốc DânTrường Đại học Ngoại thương [cơ sở phía Nam]Trường Đại học Luật Hà Nội

Khu vực phía Nam:

Trường Đại học Kinh tế – LuậtTrường Đại học Kinh tế TP. HCMTrường Đại học Tài chính MarketingTrường Đại học Kinh tế – Đại học Đà NẵngTrường Đại học Ngoại thương [cơ sở phía Bắc]Trường Đại học Luật TP. HCMNhóm ngành Truyền thông – Báo chíHọc viện báo chí tuyên truyềnTrường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Hà NộiTrường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn TP. HCMNhóm ngành Văn hóa – Ngoại ngữ

Khu vực miền Bắc:

Trường Đại học Văn hóa Hà NộiTrường Đại học Hà Nội

Khu vực miền Trung:

Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà NẵngTrường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế

Khu vực phía Nam:

Trường Đại học Văn hóa TP. HCMTrường Đại học Ngoại ngữ – Tin học TP. HCMNhóm các trường Kỹ thuậtTrường Đại học Bách Khoa Hà NộiTrường Đại học Công nghiệp Hà Nộivà các trường Kỹ thuật khácNhóm ngành Giao thôngTrường Đại học Giao thông vận tải [phía Bắc]Trường Đại học Giao thông vận tải [phía Nam]Trường Đại học Giao thông vận tải TP. HCMvà các trường khácNhóm ngành Xây dựngTrường Đại học Xây dựng [Hà Nội]Trường Đại học Xây dựng miền TâyNhóm ngành Cơ bản – Sư phạm – Sư phạm kỹ thuật

Khu vực miền Bắc:

Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Trường Đại học Giáo dục [Đại học Quốc gia Hà Nội]

Khu vực miền Nam:

Trường Đại học Sư phạm TP. HCMTrường Đại học Sài GònTrường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCMNhóm ngành Y dược – Nông lâm – Thú yTrường Đại học Lâm nghiệp [phía Bắc]Trường Đại học Nông lâm TP. HCM

Tư vấn chọn ngành – Định nghề hướng nghiệp khối D

Nếu các bạn sắp phải thi khối D nhưng không biết phải chọn ngành gì, thi trường gì thì mình sẽ chia sẻ một số phương pháp giúp các bạn hướng nghiệp, chọn nghề cho mình nhé.

Trắc nghiệm tính cách MBTI

Lý thuyết MBTI phân mọi người thành 16 nhóm tính cách khác nhau. Mỗi nhóm tính cách sẽ có thế mạnh với một số nhóm nghề nghiệp nhất định.

Xem thêm: Tìm Hiểu Reactive Programming Là Gì ? Tại Sao Tôi Nên Dùng Nó?

Bạn có thể làm tính cách và tìm hiểu nghề nghiệp tại: 16personalities.com

Tuy nhiên, để có được kết quả chính xác đòi hỏi các bạn phải đầu tư thời gian tự vấn bản thân, suy nghĩ, dấn thân để tìm được câu trả lời chính xác nhất cho từng câu hỏi trắc nghiệm bên trong.

Trắc nghiệm mật mã Holland

Cũng tương tự như trắc nghiệm MBTI, lý thuyết Holland cũng phân con người ra 6 loại tính cách khác nhau. Với trắc nghiệm, chúng ta sẽ tìm được 3 chữ cái giống với mình nhất, từ đó sẽ chọn ra được nghề nghiệp mà mình mạnh nhất.



Bạn có thể tham khảo hướng nghiệp bằng trắc nghiệm mật mã Holland tại đây!

Hỏi mọi người

Đôi khi, chúng ta không nhận diện được chính mình. Nhưng người khác thì có. Chúng ta cần nhiều tấm gương trong cuộc đời để có thể hiểu được chính mình, mở mang trí óc nhiều hơn.

Hãy hỏi những người xung quanh bạn về cách mà họ nhìn nhận bạn, để ý cách họ nói về bạn,… rồi đừng vội tin ngay mà hãy đem về suy xét lại. Nếu đúng, hãy nhận lấy nó. Nếu chưa đúng, hãy bỏ qua.

Dấn thân, tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động nhóm

Một cách rất hay nữa để các bạn hiểu mình là hãy dấn thân, vượt khỏi vùng an toàn để làm những điều mà mình sợ hãi. Khi đó, bạn sẽ va vấp, sẽ hiểu được mình có thể làm gì và không làm gì.



Làm việc nhóm, bạn sẽ phải gặp và làm việc, phối hợp với nhiều người khác mình. Bạn sẽ cảm thấy không quen, cảm thấy khó chịu… vì không hợp. Và đó cũng là lúc bạn có thể nhận ra tính cách của chính mình.

Tự vấn bản thân, tìm ra các giá trị, thế mạnh của mình

Hãy danh thời gian cho bản thân, tìm một nơi yên tĩnh, không có người, không có điện thoại smartphone, không có sự liên hệ nào với ai cả và tự vấn chính mình xem mình thực sự có giá trị gì, thực sự muốn gì, thích gì, sẽ làm điều gì trong đời.

Những nghề nghiệp khối D sẽ hot trong tương lai

Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hiện nay, một số nghề sẽ dần bị máy móc và công nghệ thay thế. Vì thế, những nghề theo xu hướng hoặc có liên quan đến con người sẽ vẫn tồn tại và phát triển.

Công nghệ thông tin

Ngành này đã quá hot trong 10 năm trở lại đây và tiếp tục trong 10 năm tiếp theo. Công nghệ thông tin chính là nhân tố giúp cho cuộc cách mạng 4.0 diễn ra.

Là nhân tố chính tạo nên cuộc cách mạng 4.0, lương cao hơn hẳn so với những ngành khác, nhân lực luôn thiếu, ngành Công Nghệ Thông Tin chắc chắn là một lựa chọn hay [cho cả con trai lẫn con gái] cho bất cứ ai khi đang phân vân chọn ngành khối D.

Các nhóm ngành liên quan đến quản trị, quản lý

Các công việc quản trị và quản lý luôn luôn đòi hỏi chúng ta phải có kỹ năng làm việc với con người như: khả năng thấu cảm, quản trị cảm xúc, giao tiếp, nhận biết tiềm năng và tài năng của nhân viên, nhận biết và xử lý mâu thuẫn nội bộ,….

Kỹ sư chuyên môn cao

Trong tương lai, công nghệ phát triển, cánh tay robot sẽ hoạt động thay thế công nhân trong nhà máy. Vì vậy những công việc đơn giản có thể sẽ không cần dùng đến người nữa.

Các kỹ sư, công nhân vì thế phải giỏi hơn, nâng cao tay nghề thì mới có thể tồn tại và phát triển được trong thời kỳ mới.

Kết

Dù bạn học ngành nào, khối nào, dù bạn mạnh gì, giỏi gì thì mấu chốt của việc chọn nghề vẫn là… hãy lắng nghe trái tim của mình. Nó muốn làm gì, nó mách bảo nghề gì, hãy chọn cái đó.

Hãy cứ chọn, hãy cứ dấn thân, lên kế hoạch cho minh trong tương lai. Nếu có sai cũng không sao. Các bạn vẫn có thể điều chỉnh lại trong năm nhất, năm hai đại học.

Chúc các bạn tìm ra và có những lựa chọn chắc chắn cho riêng mình.

Quý phụ huynh và học sinh cũng có thể tham khảo thêm các bài viết về hướng nghiệp khác tại đây!

Video liên quan

Chủ Đề