Hướng dẫn vẽ biểu đồ bao vật liệu dầm phụ

Trong phần này, nhóm tác giả trình bày cụ thể và chi tiết hơn về FDI tại Việt Nam sau hơn ba thập kỷ dựa trên các tiêu chí bao gồm những sự kiện nổi bật, thực trạng và triển vọng.

Công trình này công bố kết quả nghiên cứu cấu trúc, độ bền và bản chất liên kết hóa học của các cluster silic pha tạp Si2M với M là một số kim loại hóa trị I bằng phương pháp phiếm hàm mật độ tại mức lý thuyết B3P86/6-311+G[d]. Theo kết quả thu được, đồng phân bền của các cluster pha tạp Si2M có cấu trúc tam giác cân, đối xứng C2v và tồn tại hai trạng thái giả suy biến có cùng độ bội spin [A1 và B1]. Kết quả thu được cho thấy liên kết Si-M được hình thành chủ yếu từ sự chuyển electron từ AO-s của các nguyên tử Li, Na, K, Cu, Cr sang khung Si2 và sự xen phủ của các AO-d của nguyên tử Cu, Cr với AO của khung Si2. Kết quả nghiên cứu các cluster Si2M [M là Li, Na, K, Cu, Cr] cho ra kết luận rằng cluster Si2Cr là bền nhất.

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu [DEA] để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ [Fuzzy Rough Set FRS] nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm [Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS] dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Nghiên cứu này tập trung điều tra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức [SWOT] ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường công nghệ nhà xanh [GBTs] tại Việt Nam. Nghiên cứu áp dụng tiếp cận hỗn hợp thăm dò gồm 3 bước: phân tích nội dung của 34 bài phỏng vấn chuyên sâu, nghiên cứu nhóm tập trung với 3 chuyên gia, và phân tích định lượng số liệu khảo sát bằng bảng hỏi cấu trúc với 32 cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm trong các dự án xây dựng công trình xanh. Kết quả nghiên cứu đã xác định và xếp hạng mức độ ảnh hưởng tương đối của 20 yếu tố SWOT đến thị trường GBTs; từ đó, 3 giải pháp chiến lược đã được đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển thị trường GBTs. Từ khóa: công nghệ nhà xanh; GBTs; công trình xanh; xây dựng xanh; SWOT.

Trong hệ thống du lịch thông minh, lập lộ trình tự động là một trong những chức năng phức tạp nhưng rất quan trọng và cần thiết cho du khách trước và trong hành trình thăm quan của mình. Chức năng này không chỉ yêu cầu tạo ra phương án lộ trình phù hợp với điều kiện của du khách một cách nhanh chóng, mà còn phải tối ưu về thời gian thăm quan và hiệu quả kinh tế. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một thuật toán lập lộ trình tự động mới dựa trên ý tưởng của bài toán lập lịch TSP [Traveling Salesman Problem] và bổ sung tham số về thời gian du lịch hợp lý, được gọi là TPA [Travel Planning Algorithm]. Thuật toán TPA được cài đặt trong hệ thống du lịch thông minh đa nền tảng của tỉnh Thái Nguyên. Dựa vào điểm du lịch được gợi ý trong quá trình lựa chọn điểm thăm quan của du khách, thuật toán TPA hoạt động ổn định và lập được lộ trình du lịch tốt hơn so với chức năng lập lộ trình trong hệ thống du lịch thông minh của TripHunter và Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam [VNPT].

  • 1. BAO VẬT LIỆU – CẮT THÉP – UỐN THÉP DẦM CHÍNH
  • 2. cần lưu ý trước khi tiến hành vẽ biểu đồ bao vật liệu 1/ Có thể tiến hành cắt cốt thép trước, uốn cốt thép sau hay ngược lại đều được. 2/ Nên bắt đầu từ gối tựa trước. 3/ Tại điểm bắt đầu cắt, uốn cốt thép phải cách mép gối hay kéo dài đến biểu đồ M một đoạn ≥ ℎ𝑜 2 . 4/ Nếu cắt cốt thép thì mặt cắt đó được gọi là mặt cắt lý thuyết, mặt cắt thực tế cách mặt cắt lý thuyết một đoạn neo W. 5/ Nếu uốn cốt thép phải gióng xuống mặt cắt dọc của dầm để xác định chính xác vị trí uốn cốt thép, tiến hành vẽ cốt xiên vá gióng ngược lên biểu đồ M và bao vật liệu. *** NGUYÊN TẮC: BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU BAO GIỜ CŨNG “ TRÙM” RA BIỂU ĐỒ BAO MOMEN
  • 3. vật liệu được thực hiện sau khi đã hoàn thành việc tính toán và bố trí cốt thép cho dầm, bao gồm: cốt dọc, cốt đai, cốt xiên. ** Vị trí của từng thanh cốt thép được xác định trên mặt cắt ngang của dầm. Các thanh thép cắt và uốn đã được dự kiến, giải pháp “uốn trước cắt sau” hoặc “cắt trước uốn sau” đã được quyết định. ** Tính khả năng chịu lực [M] tại mỗi tiết diện sau khi cắt, uốn xong cốt thép, sử dụng các công thức sau:
  • 4. mặt cắt dọc của dầm ngay bên dưới biểu đồ momen và bao vật liệu. - Chú ý tỉ lệ phương đứng và ngang của dầm như nhau.
  • 5. 5 nhịp, cốt thép được bố trí như hình vẽ:
  • 6. cắt ngang của dầm, dự kiến các thanh cốt thép sẽ được cắt – uốn * Nhịp biên: - Dự định uốn cây cốt thép số 3 [2Ø25] * Gối B – Trái - Dự định cắt thanh cốt thép số 4 [2Ø28] - Dự định cắt thanh cốt thép số 6 [2Ø28] - Dự định uốn thanh cốt thép số 3 [2Ø25] * Gối B – Phải - Dự định cắt thanh cốt thép số 6 [2Ø28] - Dự định cắt thanh cốt thép số 3 [2Ø25] - Dự định cắt uốn cốt thép số 4 [2Ø28] * Nhịp 2: - Dự định cắt uốn cốt thép số 4 [2Ø28]
  • 7. – Trái - Dự định cắt thanh cốt thép số 7 [2Ø22] - Dự định cắt thanh cốt thép số 9 [2Ø22] - Dự định uốn thanh cốt thép số 4 [2Ø28] * Gối C – Phải - Dự định cắt thanh cốt thép số 9 [2Ø22] - Dự định cắt thanh cốt thép số 4 [2Ø28] - Dự định cắt uốn cốt thép số 7 [2Ø22] * Nhịp 2: - Dự định cắt uốn cốt thép số 7 [2Ø22]
  • 8. năng chịu lực [M] tại mỗi tiết diện sau khi cắt, uốn xong cốt thép Bảng tính được thể hiện như sau: Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M[KN.m] Sử dụng các công thức dưới đây để tính toán:
  • 9. với nhịp biên: - Giả sử chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: anhịp = 25mm , agối = 40mm , - Giả sử chiều cao thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm : t = 30mm * Nhịp biên [Tiết diện tính toán 1260x750] [mm] A] 4Ø25+2Ø22 + As= 27,23[ cm2] + Tính ath + a1 = 25+11=36 [mm] + a2 = 25+12,5=37,5 [mm] + a3 = 25+22+30+12,5=89,5 [mm] + 2Ø22 =>As1 = 7,6[ cm2] + 2Ø25 =>As2 = 9,82[ cm2] ath= [a1x As1]+ [a2x As2]+ [a3x As1] As1 + As2 + As1 = 3,6𝑥7,6 + 3,75𝑥9,82 +[8,95𝑥9,82] 7,6+9,82+9,82 = 5,58[cm] => Ho th = 75-5,58 =69,42 [cm]
  • 10. 459,34 [𝐾𝑁. 𝑚] B] Uốn 2Ø25, còn 2Ø25+2Ø22 + As= 17,42[ cm2] + Tính ath + a1 = 25+11=36 [mm] + a2 = 25+12,5=37,5 [mm] + 2Ø22 =>As1 = 7,6[ cm2] + 2Ø25 =>As2 = 9,82[ cm2] ath = [a1x As1]+ [a2x As2 As1 + As2 = 3,6𝑥7,6 + 3,75𝑥9,82 7,6+9,82 = 3,68[cm] => Ho th = 75-3,68 =71,32 [cm]
  • 11. toán được thể hiện trong bảng sau: = 280𝑥10𝑥17,42 1𝑥8,5𝑥10𝑥126𝑥71,32 = 0,064 =0,064x[1-0,5x0,064]=0,062 = 0,062𝑥1𝑥8,5𝑥10𝑥126𝑥71,322 = 338,42 [𝐾𝑁. 𝑚] Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M[KN.m] Nhịp biên [1260x750]mm - 4Ø25+2Ø22 - Uốn 2Ø25, còn 2Ø25+2Ø22 27,23 17,42 69,42 71,32 0,102 0,064 0,096 0,062 495,34 338,42
  • 12. với gối B: - Giả sử chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép: anhịp = 25mm , agối = 40mm , - Giả sử chiều cao thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm : t = 30mm * Gối B – Trái [Tiết diện tính toán 300x750] [mm] A] 6Ø28+2Ø25 + As= 46,77[ cm2] + Tính ath + a3 = 40+28+30+12,5=110,5 [mm] + a4 = 40+28+30+14=112 [mm] + a5 = 40+14=54 [mm] + a6 = 40+14=54 [mm] + 2Ø28 =>As1 = 12,32[ cm2] + 2Ø25 =>As2 = 9,82[ cm2] ath= 11,05𝑥9,82 + 11,2𝑥12,32 + 5,4𝑥12,32 +[5,4𝑥12,32] 9,82+12,32𝑥3 = 8,11[cm] => Ho th = 75-8,11 =66,89 [cm]
  • 13. = 540,66 [𝐾𝑁. 𝑚] B] Cắt 2Ø28 [thanh số 4], còn 4Ø28+2Ø25 + As= 34,45[ cm2] + Tính ath + a3 = 40+28+30+12,5=110,5 [mm] + a5 = 40+14=54 [mm] + a6 = 40+14=54 [mm] + 2Ø28 =>As1 = 12,32[ cm2] + 2Ø25 =>As2 = 9,82[ cm2] ath= 11,05𝑥9,82 + 5,4𝑥12,32 +[5,4𝑥12,32] 9,82+12,32𝑥2 = 7,01[cm] => Ho th = 75-7,01 =67,99 [cm]
  • 14. = 472,68 [𝐾𝑁. 𝑚] C] Cắt 2Ø28 [thanh số 6], còn 2Ø28+2Ø25 + As= 22,14[ cm2] + Tính ath + a3 = 40+28+30+12,5=110,5 [mm] + a5 = 40+14=54 [mm] + 2Ø28 =>As1 = 12,32[ cm2] + 2Ø25 =>As2 = 9,82[ cm2] ath= 11,05𝑥9,82 +[5,4𝑥12,32] 9,82+12,32 = 7,9[cm] => Ho th = 75-7,9 =67,09 [cm]
  • 15. = 339,74 [𝐾𝑁. 𝑚] D] Uốn 2Ø25 [thanh số 3], còn 2Ø28 + As= 12,32[ cm2] + Tính ath + a5 = 40+14=54 [mm] + 2Ø28 =>As1 = 12,32[ cm2] ath= 5,4[cm] => Ho th = 75-5,4=69,6 [cm]
  • 16. = 216,17 [𝐾𝑁. 𝑚] Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M[KN.m] Gối B – trái [300X750]mm - 6Ø28+2Ø25 - Cắt 2Ø28, còn 4Ø28+2Ø25 - Cắt 2Ø28, còn 2Ø28+2Ø25 - Uốn 2Ø25, còn 2Ø28 46,77 34,45 22,14 12,32 66,89 67,99 67,09 69,6 0,768 0,556 0,362 0,194 0,473 0,401 0,296 0,175 540,66 472,68 339,74 216,17 Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
  • 17. tính toán cho gối B [bên phải], nhịp 2, nhịp 3, gối C [bên trái], gối C [bên phải] giống như cách tính cho nhịp biên và gối B [bên trái] đã trình bày như trên. ** Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Tiết diện Số lượng và cốt thép As h0 αm M[KN.m] Gối B – phải [300X750]mm - Cắt 2Ø28, còn 4Ø28+2Ø25 - Cắt 2Ø25, còn 4Ø28 - Uốn 2Ø28, còn 2Ø28 34,45 24,63 12,32 65,91 66,7 69,6 0,574 0,405 0,194 0,409 0,323 0,175 453,07 366,43 216,17 Nhịp 2 [1260x750]mm - 2Ø28+2Ø22 - Uốn 2Ø28, còn 2Ø22 19,92 7,6 71,21 71,4 0,073 0,028 0,07 0,028 380,16 205,87 Gối C – trái [300X750]mm - 6Ø22+2Ø28 - Cắt 2Ø22, còn 4Ø22+2Ø28 - Cắt 2Ø22, còn 2Ø22+2Ø28 - Uốn 2Ø28, còn 2Ø22 35,13 27,52 19,92 7,6 66,84 67,44 66,49 69,9 0,577 0,448 0,329 0,119 0,410 0,347 0,275 0,112 469,09 402,44 310,02 139,54 Gối C – phải [300X750]mm - Cắt 2Ø22, còn 4Ø22+2Ø28 - Cắt 2Ø28, còn 4Ø22 - Uốn 2Ø22, còn 2Ø22 27,56 15,2 7,6 67,44 69,9 69,9 0,448 0,238 0,119 0,347 0,209 0,112 402,44 260,39 139,54 Nhịp 3 [1260x750]mm - 6Ø22 - Uốn 2Ø22, còn 4Ø22 21,81 15,2 69,6 71,4 0,082 0,055 0,078 0,053 404,67 289,37
  • 18. vị trí tiết diện cắt lý thuyết bằng cách tính khả năng chịu lực của dầm, [M], cho những thanh cốt thép còn lại sau khi cắt, rồi tìm trên biểu đồ momen có vị trí M = [M]. Tiết diện cắt thực tế = Tiết diện cắt lý thuyết + đoạn kéo dài W. - Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức: * XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN CẮT LÝ THUYẾT
  • 20. độ dốc của biểu đồ momen: - Từ biểu đồ bao momen, độ dốc của biểu đồ momen bên trái gối B được xác định như sau: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356[KN] + Độ dốc của biểu đồ momen bên phải gối B: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4[KN]
  • 21. đồ bao momen và kết quả tính toán khả năng chịu lực của tiết diện sau khi cắt cốt thép, ta xác định tiết diện cắt thực tế theo các bước sau: + Xác định độ dốc của biểu đồ momen phía bên cần cắt cốt thép. + Xác định khoảng cách từ tiết diện cắt lý thuyết đến tâm gối tựa. + Xác định độ dài đoạn kéo dài W. + Xác định tiết diện cắt thực tế. Tiết diện cắt thực tế = Tiết diện cắt lý thuyết + đoạn kéo dài W
  • 22. gối B, cắt thanh thép số 4, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=472,68[KN.m]. Theo hình bao momen thì tiết diện có M=472,68[KN.m] nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356[KN] - Tiết diện có M=472,68[KN.m] cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−472,68 146,356 = 0,57[m]
  • 23. 0,57[m] đối chiếu với sơ đồ dự kiến bố trí cốt xiên thấy rằng mặt cắt đó không nằm trong vùng có cốt xiên => Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥146,356 2𝑥 87,5 100 + 5x2,8= 80,9[cm]>20d=2x28=56[cm] => Chọn W=90 [cm] qsw = 175𝑥2𝑥50 200 = 87,5[KN/m] [ trong đoạn dầm có cốt đai Ø8a200] => Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: Z=X+W=570+900=1470 [mm]
  • 24. gối B, cắt thanh thép số 6, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=472,68[KN.m]. Theo hình bao momen thì tiết diện có M=339,74[KN.m] nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−191,43 2,5 = 146,356[KN] - Tiết diện có M=472,68[KN.m] cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−339,74 146,356 = 1,486[m]
  • 25. 1,486[m] đối chiếu với sơ đồ dự kiến bố trí cốt xiên thấy rằng mặt cắt đó không nằm trong vùng có cốt xiên => Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥146,356 2𝑥 87,5 100 + 5x2,8= 80,9[cm]>20d=2x28=56[cm] => Chọn W=90 [cm] qsw = 175𝑥2𝑥50 200 = 87,5[KN/m] [ trong đoạn dầm có cốt đai Ø8a200] => Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: Z=X+W=1486+900=2386[mm]
  • 26. bên trái gối B còn lại 2Ø28+ 2Ø25[M=339,74 KN.m] , uốn 2Ø25 còn lại 2Ø28 [M =216,17 KN.m] - Tại điểm bắt đầu uốn cốt thép, phải cách mép gối hay kéo dài đến biểu đồ momen một đoạn ≥ ℎ𝑜 2 [nhưng để tiện tính toán lấy ≥ ℎ 2 ] => ℎ 2 = 750 2 =375[mm] => Lấy đoạn kéo dài = 400[mm]
  • 27. có momen âm =0[ nằm trong phạm vi đoạn giữa nhịp biên] đoạn cắt lý thuyết 2 thanh số 5 [2Ø28] sau đó nối với cốt giá cấu tạo của vùng chịu nén. + Diện tích cốt giữa tối thiểu: 0,1%xbxho=0,001x30x71,25=2,13[cm2] => Dùng 2Ø12 [As = 2,26[cm2]] - Theo hình bao momen, tiết diện có momen âm =0 cách tấm gối tựa một đoạn X=4367[mm], trong vùng này độ dốc của bđ momen là: Q= i = 64,86+191,43 2,5 = 102,516[KN]
  • 28. kéo dài W với Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥102,516 2𝑥 87,5 100 + 5x2,8= 60,86[cm]>20d=2x28=56[cm] => Chọn W=70 [cm] => Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: Z=X+W=4367+700=5067[mm]
  • 29. gối B, cắt thanh thép số 6, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=453,07[KN.m]. Theo hình bao momen thì tiết diện có M=453,07[KN.m] nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4[KN] - Tiết diện có M=453,07[KN.m] cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−453,07 172,4 = 0,604[m]
  • 30. 0,604[m] đối chiếu với sơ đồ dự kiến bố trí cốt xiên thấy rằng mặt cắt đó không nằm trong vùng có cốt xiên => Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥172,4 2𝑥 87,5 100 + 5x2,8= 92,81[cm]>20d=2x28=56[cm] => Chọn W=100 [cm] qsw = 175𝑥2𝑥50 200 = 87,5[KN/m] [ trong đoạn dầm có cốt đai Ø8a200] =>Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế: Z=X+W=604+1000=1604 [mm]
  • 31. gối B, cắt thanh thép số 3, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=366,43[KN.m]. Theo hình bao momen thì tiết diện có M=366,43[KN.m] nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4[KN] - Tiết diện có M=366,43[KN.m] cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−366,43 172,4 = 1,107[m]
  • 32. 1,107[m] đối chiếu với sơ đồ dự kiến bố trí cốt xiên thấy rằng mặt cắt đó không nằm trong vùng có cốt xiên => Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥172,4 2𝑥 87,5 100 + 5x2,5= 91,31[cm]>20d=2x25=50[cm] => Chọn W=100 [cm] qsw = 175𝑥2𝑥50 200 = 87,5[KN/m] [ trong đoạn dầm có cốt đai Ø8a200] =>Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế:Z=X+W=1107+1000=2107[mm]
  • 33. bên phải gối B còn lại 4Ø28[M=366,43 KN.m] , uốn 2Ø28 còn lại 2Ø28 [M =216,17 KN.m] - Tại điểm bắt đầu uốn cốt thép, phải cách mép gối hay kéo dài đến biểu đồ momen một đoạn ≥ ℎ𝑜 2 [nhưng để tiện tính toán lấy ≥ ℎ 2 ] => ℎ 2 = 750 2 =375[mm] => Lấy đoạn kéo dài = 400[mm]
  • 34. cấu tạo lớp trên của Gối B [2Ø28 – cây số 5] và Gối C [2Ø22 – cây số 8] có tiết diện khác nhau nên cần phải tính toán điểm cắt để nối cốt thép.
  • 35. gối B, cắt thanh thép số 5, khả năng chịu lực của tiết diện còn lại M=139,54[KN.m]. Theo hình bao momen thì tiết diện có M=139,54[KN.m] nằm trong đoạn gần gối B, ở đó độ dốc của biểu đồ bao momen là: i = 557,32−126,32 2,5 = 172,4[KN] - Tiết diện có M=139,54[KN.m] cách tâm gối 1 đoạn: X = 557,32−139,54 172,4 = 2,423[m]
  • 36. 2,423[m] đối chiếu với sơ đồ dự kiến bố trí cốt xiên thấy rằng mặt cắt đó không nằm trong vùng có cốt xiên => Qs.,inc = 0 W = 0,8𝑥172,4 2𝑥 87,5 100 + 5x2,8= 92,81[cm]>20d=2x25=50[cm] => Chọn W=100 [cm] qsw = 175𝑥2𝑥50 200 = 87,5[KN/m] [ trong đoạn dầm có cốt đai Ø8a200] =>Chiều dài từ trục gối B đến điểm cắt thực tế:Z=X+W=2423+1000=3423[mm]
  • 37. của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối B
  • 38. tính toán điểm cắt lý thuyết – điểm cắt thực tế cho gối C tương tự như trình tự tính toán cho gối B. * Kết quả tính toán được trình bày dưới đây: - Bên trái gối C: + Cắt cốt thép số 7[2Ø22]: X=0,572[m] ; W= 90[cm] => Z= 572 +900=1472[mm] + Cắt cốt thép số 9[2Ø22]: X=1,158[m] ; W= 90[cm] => Z=1158 +900=2058[mm] - Bên phải gối C: + Cắt cốt thép số 9[2Ø22]: X=0,533[m] ; W= 90[cm] => Z= 533 +900=1433[mm] + Cắt cốt thép số 4[2Ø28]: X=1,376[m] ; W= 100[cm] => Z=1376 +1000=2376[mm]
  • 39. của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối C
  • 40. của biểu đồ bao vật liệu sau khi cắt – uốn cốt thép ở gối B và gối C
  • 41. bao vật liệu ở nhịp * Nhịp biên: - 4Ø25+ 2Ø22 => [M]=495,34[KN.m] - Uốn 2Ø25 còn 2Ø25+ 2Ø22 => [M]=338,42[KN.m] * Nhịp 2 : - 2Ø28+ 2Ø22 => [M]=380,16[KN.m] - Uốn 2Ø28 còn 2Ø22 => [M]=152,87[KN.m] * Nhịp 3: - 6Ø22 => [M]=404,67[KN.m] - Uốn 2Ø22 còn 4Ø22 => [M]=289,37[KN.m] ** Lưu ý: Thép ở hai bên gối uốn ở đâu thì gióng thẳng xuống thép ở nhịp uốn ở đó.
  • 42.
  • 43.
  • 44.
  • 45. VẬT LIỆU
  • 46. cắt dọc của dầm ngay bên dưới biểu đồ momen và bao vật liệu. ** Vẽ các đường gióng từ biểu đồ bao vật liệu xuống mặt cắt dọc của dầm để xác định chính xác vị trí cắt cốt thép, vị trí uốn cốt thép. ** Chú ý tỉ lệ phương đứng và ngang của dầm như nhau. VẼ THÉPMẶT CẮT DỌC DẦM
  • 48.
  • 49.

Chủ Đề