Hướng dẫn viên check in khách sạn


động kỷ niệm nào đó hướng dẫn viên cần tìm hiểu và có thể đưa khách đến thưởng thức, tham dự.
- Tổ chức sinh nhật cho du khách. - Với những sự kiện khác liên quan đến khách như kỷ niệm ngày cưới, đám cưới vàng đám cưới
bạc , ngày lễ dân tộc, lễ tôn giáo hướng dẫn viên cũng cần có hình thức chúc mừng giản dị, phù hợp, tạo ấn tượng nơi khách.

4.1. Công tác tiễn khách A Chuẩn bị


- Kiểm tra vấn đề tái xác nhận chổ của vé máy bay việc này phải được thực hiện từ lúc khách mới vừa đến.
- Kiểm tra chính xác về giờ giấc, địa điểm xuất phát của phương tiện vận chuyển khách. Với khách đi máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, hướng dẫn viên cần nắm chắc số hiệu chuyến bay, chuyến tàu, thời
gian làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất cảnh và giờ bay để phổ biến cho khách, từ đó có sự chuẩn bị phù hợp.
- Trực tiếp liên lạc tài xế, hẹn thời gian và địa điểm đón chính xác. Lưu ý các phát sinh như trục trặc của phương tiện vận chuyển, sự ách tắc giao thông
- Liên lạc với quản lý hay lễ tân khách sạn về lịch trình rời khách sạn, hẹn thời gian làm thủ tục check out và thanh tốn các khoản chi phí của cơng ty tại khách sạn tốt nhất vào tối hôm trước nếu
đồn rời khách sạn vào sáng hơm sau. - Thơng báo cẩn thận và chi tiết cho khách biết về thời gian chuẩn bị hành lý, giấy tờ; thời gian đưa
hành lý ra khỏi phòng; thời gian và nơi thanh toán các dịch vụ bổ sung của khách đã sử dụng tại khách sạn, nhà hàng; thời gian ra phương tiện vận
chuyển. Nhắc nhở khách đặc biệt lưu ý các giấy tờ quan trọng như hộ chiếu, vé máy bay, phiếu thanh toán cùng các vật dụng cá nhân nhân như hành lý, máy quay phim, chụp ảnh, máy trợ
thính - Trường hợp cơng ty có chuẩn bị phiếu đánh giá của khách sau mỗi chuyến đi, hướng dẫn viên cần
nhận lại phiếu này trước khi tiễn khách. B Đón khách và đưa đến nơi chia tay
- Hướng dẫn viên phải có mặt trước giờ hẹn ít nhất 30 phút, kiểm tra phương tiện vận chuyển và giúp đỡ khách làm thủ tục check out và mời khách lên xe.
- Khi khách đã có mặt đầy đủ trên xe, kiểm tra lần cuối tình hình check out, số lượng chìa khóa phòng khách đã trả với lễ tân; kiểm tra số lượng hành lý của khách đã đưa đầy đủ lên phương tiện
vận chuyển rồi, hướng dẫn viên mới lên xe sau cùng. - Gởi lời chào xã giao như thường lệ.
- Trước khi xuất phát, nhắc khách lần cuối kiểm tra về hành lý, vật dụng, tư trang. Lưu ý cần nhắc rõ một số chi tiết, khơng nhắc chung chung kiểu như có qn gì khơng ạ ?. Trường hợp cần thiết,
hướng dẫn viên có thể kiểm tra trực tiếp vé máy bay, hộ chiếu của khách xem đã sẳn sàng. Mọi việc hoàn tất rồi thì hướng dẫn viên thơng báo cho tài xế xuất phát.
- Trên đường đưa khách đến nơi chia tay, hướng dẫn viên không nhất thiết phải giới thiệu cảnh quan bên đường, trừ khi khách có yêu cầu.
C Tiễn khách tại nơi chia tay - Nơi chia tay thường là sân bay, nhà ga, bến cảng hay cửa khẩu biên giới. Trước khi đến đó, nếu
với đồn khách đơng người, hướng dẫn viên có thể gởi lời chia tay chung đến cả đoàn và nhắc nhở một số thủ tục cần thiết phải thực hiện.
- Khi đến nơi, mời khách xuống xe nhận hành lý, cần lưu ý nhắc khách bảo quản hành lý, tránh sự
thất lạc. - Đưa khách vào trong, hướng dẫn khách thực hiện các thủ tục về cân, gởi hành lý và kê khai thủ
tục hải quan. - Sau khi nhận được cuốn phiếu hành lý, phiếu lên máy bay . hướng dẫn viên nhắc khách về
hành lý xách tay và thơng tin các quy trình kế tiếp để xuất cảnh. Đến đây, hướng dẫn viên cần nói những lời tạm biệt chân tình, những lời chúc may mắn và bình yên, sự mong muốn gặp lại du
khách cùng bạn bè, người thân của họ. - Hướng dẫn viên và tài xế cần chờ cho phương tiện đưa khách xuất cảnh khởi hành ít phút rồi mới
ra về. Lúc đó, nhiệm vụ đối với đồn khách của hướng dẫn viên mới kết thúc. 4.2. Quyết toán các khoản chi
4.3 Báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm
Phạm vi của dịch vụ hướng dẫn du lịch
Phạm vi của dịch vụ hướng dẫn rất rộng,bao gồm nhiều mặt nhưng qui nạp lại chủ yếu là dịch vụ hướng dẫn viên du lịch:chỉ dẫn,giảng giải;phục vụ đời sống du lịch.
1. Chỉ dẫn,giảng giải: Khách du lịch chủ yếu tự tìm hiểu để thoả mãn những nhu cầu của chuyến đi theo mục tiêu đã định.
Hướng dẫn viên du lịch ra đời từ đòi hỏi khách quan,đòi hỏi nghề nghiệp, nhằm đáp ứng các nhu cầu hiểu biết của du khách.Thông thường, hướng dẫn du lịch để thoả mãn những nhu cầu chủ yếu
củahách du lịch,mà vì những nhu cầu đó họ sử dụng thời gian rảnh rỗi tiền bạc cho nó. Chẳng hạn, từ vùng này sang vùng khác trong một quốc gia hay từ quốc gia này tới một hay nhiều
quốc gia khác,khách du lịch hầu như chưa có hiểu biết gì hay hiểu biết sơ sài qua giới thiệu của người khác, qua quảngcáo,qua sách báovề những đối tượng muốn tìm hiểu,những nhu cần được
thoả mãn lúc này hướng dẫn viên có nhiệm vụ thuyết minh giảng giải cho du khách hiểu,trong suốt cả quá trình đi dọc đường chắc hẳn sẽ có những cái xuất hiện mới lạ với du khách và khơng nằm
trong chương trình tham quan,lúc này hướng dẫn phải giới thiệu được cho du khách biết đó là cái gì?lý giải được vì sao có cái đó
Ví dụ : Từ thành phố Quy Nhơn theo quốc lộ 19 vế hướng tây 49km là thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn quê hương của người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đến tham quan bảo tàng Quang
Trung,trên đoạn đường đi đến ngay cửa ngõ vào thành phố qua cầu đơi bên cạnh có tháp đơi nếu du khách muốn biết tại sao lại có tên là cầu đơi tháp đơi và nó có ý nghĩa thế nào thì hdv phải giải
thích,giới thiệu cho khách biết. Thông qua hoạt động hướng dẫn, các dịch vụ du lịch cơ bản như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống,
dịch vụ vận chuyển được thực hiện chu đáo hơn, phong phú hơn do có sự phối hợp của hướng dẫn viên.Hướng dẫn viên kết hợp với bộ phận lễ tân có nhiệm vụ hướng dẫn cho du khách sử dụng các
dịch vụ khi đến nhà hàng,khách sạn,hay kể cả đến điểm tham quan. Là một hướng dẫn viên cần phải có trình độ chun nghiệp ở nhiều lịch vực và đặc biệt là ngoại
ngữ,giả sử nếu trong quá trình tham quan du khách muốn trao đổi,hay xảy ra một vấn đề nào đó
với người ngoại quốc lúc này hướng dẫn có nhiệm vụ dịch khẩu ngữ đó cho du khách hiểu.kể cả những thơng tin,tài liệu giới thiệu bằng tiếng anh về điểm tham quan đó mà du khách khơng hiểu
thì hướng dẫn cũng cần phải dịch cho du khách hiểu. 2. Phục vụ đời sống du lịch.
Hoạt động hướng dẫn du lịch không chỉ thoả mãn những nhu cầu của khách du lịch theo mục đích của chuyến du lịch,của loại hình du lịch họ lựa chọn, của những đối tượng mà họ cần tìm hiểu, cần
sử dụng mà còn góp phần giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình du lịch của họ. Có rất nhiều vấn đề với nhiều tình huống khác nhau xảy ra trong quá trình thực hiện các chuyến du
lịch của khách tại nơi làm thủ tục xuất nhập cảnh,nơi đưa đón khách,nơi lưu trú,nơi nghỉ dưỡng,chữa bệnh, lúc ăn uống, trên phương tiên vận chuyển qua các vùng, tại điểm du lịchmà
khách du lịch cần tới hoạt động hướng dẫn giúp khách. Và cũng chính từ những đòi hỏi đó vốn ngày càng trở nên quen thuộc trong du lịch hoạt động hướngdẫn du lịch càng có vị trí khơng thể
thiếu trong tồn bộ hoạt động kinh doanh du lịch. Chẳng hạn như trong dịch vụ lưu trú,hướng dẫn viên kết hợp với bộ phận lễ tân có nhiệm vụ làm
thủ tục nhận phòng cho khách,hướng dẫn cho khách lên phòng,sử dụng các dịch vụ mini bar trong khách sạn,căn dặn khách một số vấn đề khi lưu trú ở khách sạn nhằm tránh một số vấn đề có thể
nảy sinh gây phiền tối cho khách.hay trong dịch vụ ăn uống,hướng dẫn phải có nhiệm vụ lo cho khách ăn uống đầy đủ theo đúng tiêu chuẩn trong chương trình kí kết với khách,chú ý quan sát xem
thực đơn có phù hợp với du khách hay khơng hoặc khách có u cầu gì thêm?ngồi những việc phục vụ khách theo chương trình kí kết ban đầu nếu du khách có nhu cầu thêm như vui chơi,ăn
uống,giải trí,mua sắm ngồi chương trình thì hướng dẫn cần hướng dẫn cho khách và nếu có thể chỉ dẫn cụ thể bằng cách đưa khách đến nơi khách muốn đến trong thời gian ngồi chương trình
tuy nhiên điều quan trọng vẫn phải đảm bảo sự an toàn cho khách. Ví dụ : Trong số những món ăn có trong thực đơn phục vụ cho khách vào bữa ăn đó,khách cảm
thấy món ăn q mặn hoặc khơng đảm bảo vệ sinh,hướng dẫn phải có nhiệm vụ thay đổi ngay phấn ăn đó cho khách
Tóm lại, hoạt động hướng dẫn du lịch ra đời sau quá trình tham quan du lịch trong lịch sử của ngành nhưng đã có vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch. Hoạt động hướng dẫn du
lịch đã và luôn là một loại dịch vụ rất cơ bản và là dịch vụ đặc trưng của du lịch. Hoạt động hướng dẫn du lịch là một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của du lịch và góp phần to lớn vào
doanh thu từ du lịch.
Hướng dẫn du lịch
Hướng dẫn du lịch DL là một trong những hoạt động đặc thù của kinh doanh du lịch. Các công ty lữ hành thông qua hướng dẫn viên du lịch HDVDL thực hiện công tác tổ chức đón tiếp, phục
vụ, hướng dẫn du khách trong suốt chương trình tham quan mà khách đã mua trước đó. Vì vậy, có thể nói HDVDL là nhân tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp DN
lữ hành.
Vai trò của người Hướng Dẫn Viên Là một đại sứ của đất nước.
Là một cán bộ hải quan. Là người đại diện cho ngành pháp luật Việt Nam.
Hướng dần viên là chủ nhà khách là người cần phuc vụ. Mến khách.
Những yêu cầu cơ bản của Hướng Dẫn Viên 1. Kiến thức: Chia 2 mãng
Kiến thức tổng quát : Lich sử, Địa Lý, Văn hóa, Tâm. lý, Pháp luật, Xã hội, Chính trị, Y tế Kiến thức chuyên ngành.

1. Phong cách Lịch sự, vui vẻ, bặt thiệp.


Video liên quan

Chủ Đề