Lãi suất ngân hàng chính sách xã hội 2020 mới nhất năm 2022

[CTTĐTBP] - UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 1517/UBND-KGVX về hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội. Theo đó, UBND tỉnh yêu cầu Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh; các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, tổ tiết kiệm và vay vốn tuyên truyền, phổ biến chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 của Chính phủ và văn bản này đến người vay. Chỉ đạo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội các huyện, thị xã, thành phố; các phòng ban liên quan thực hiện cho vay đúng đối tượng; kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay để đảm bảo việc thực hiện hỗ trợ lãi suất đảm bảo đúng quy định; công khai thông tin về hỗ trợ lãi suất, thời điểm kết thúc hỗ trợ lãi suất theo thông báo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện về tính pháp lý, đầy đủ, hợp lệ, chính xác của hồ sơ quyết toán, lập báo cáo quyết toán hỗ trợ lãi suất đề nghị ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất và thực hiện lưu giữ toàn bộ hồ sơ hỗ trợ lãi suất cho từng khoản vay được hỗ trợ lãi suất theo đúng quy định.

UBND tỉnh cũng yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các phòng, ban, đoàn thể cùng cấp phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội các huyện, thị xã, thành phố trong việc thực hiện hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 của Chính phủ. Chỉ đạo các xã, phường, thị trấn phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác, ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, công khai tại các điểm giao dịch xã về chính sách hỗ trợ lãi suất theo Nghị định số 36/2022/NĐ-CP ngày 30/5/2022 của Chính phủ đến người vay theo đúng quy định. Đồng thời, chỉ đạo Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện hỗ trợ lãi suất theo theo quy định tại Nghị định này, đảm bảo công khai, minh bạch, đúng quy định./.

Tập tin : nghi-dinh-36-2022-nd-cp-chinh-phu.pdf

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

  • Đang truy cập623
  • Hôm nay6,647
  • Tháng hiện tại3,605,068
  • Tổng lượt truy cập124,248,476

 LÃI SUẤT HUY ĐỘNG

Tiền gửi

Lãi suất [%/năm]

1.

Không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng

1,0

2.

 Kỳ hạn 02 tháng

4,5

3.

 Kỳ hạn 01 tháng

4,8

4.

 Kỳ hạn từ 03 tháng đến dưới 06 tháng

5,2

5.

Kỳ hạn từ 06 tháng đến dưới 09 tháng

5,8

6.

 Kỳ hạn từ 09 tháng đến dưới 12 tháng

5,8

7.

 Kỳ hạn từ 12 tháng đến dưới 18 tháng

6,5

8.

 Kỳ hạn từ 18 tháng đến dưới 24 tháng

6,5

9.

 Kỳ hạn từ 24 tháng trở lên

6,8

Advertisement

Lãi suất vay thế chấp ngân hàng Chính sách xã hội năm 2022 từ 1.2% đến 9% mỗi năm, tùy theo từng đối tượng vay. Cho vay lên đến 80% giá trị tài sản đảm bảo, thời hạn vay kéo dài 20 – 25 năm.

Với tôn chỉ hoạt động “Vì an sinh xã hội”, vay vốn thế chấp tại ngân hàng Chính sách luôn có những ưu đãi vô cùng hấp dẫn cho những khách hàng hoàn cảnh khó khăn, hoặc ở vùng kinh tế được ưu đãi.

Năm 2022, ngân hàng Chính sách vẫn đưa ra mức lãi suất cực thấp cho khách hàng của mình, là giải pháp tài chính đặc biệt cho những vùng kinh tế khó khăn trên cả nước.

Vài nét về ngân hàng Chính sách

Ngân hàng Chính sách xã hội [Vietnam Bank for Social Policies, viết tắt: VBSP] là tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng là 0%; Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.

Để có thể giúp đỡ cho nhiều khách hàng nhất có thể, ngân hàng Chính sách đã mở rất nhiều phòng giao dịch xã, phường, đặc biệt là những nơi vùng sâu vùng xa. Cho đến nay, đã có tổng số điểm giao dịch xã phường thị trấn là 11162 điểm giao dịch [trong đó có 10962 điểm giao dịch xã].

Số gia đình hộ nghèo liên tục giảm và liên tục giành được huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba chính là minh chứng cho sự hoạt động hiệu quả của ngân hàng Chính sách.

Lãi suất vay thế chấp ngân hàng Chính sách xã hội

Lãi suất cho vay với người nghèo

Hiện nay, lãi suất cho vay thế chấp đối với các đối tượng người nghèo của ngân hàng Chính sách rất ưu đãi.

Nhằm giúp các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo hay HSSV khó khăn có diều kiện cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo, học tập tốt góp phần thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước về xóa đói, giảm nghèo, tăng nhận thức, đảm bảo an sinh xã hội.

Lãi suất cho vay đối với các đối tượng người nghèo của ngân hàng Chính sách rất ưu đãi.

Bảng lãi suất cho vay thế chấp đối với hộ nghèo của ngân hàng Chính sách 2022:

Đối tượng cho vay Lãi suất [năm]
Hộ nghèo 6,6%/năm
Hộ nghèo tại 64 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a năm 2008 của Chính Phủ 3,3%/năm
Hộ cận nghèo 7, 92%/năm
Hộ mới thoát nghèo 8,25%/năm
HSSV có hoàn cảnh khó khăn 6,6%/năm

Đối với các đối tượng hoàn cảnh khác

Bên cạnh những ưu đãi dành cho đối tượng người nghèo thì Ngân hàng Chính sách xã hội cũng đáp ứng được khả năng của các đối tượng muốn vay để giải quyết việc làm và đi lao động có thời hạn nước ngoài bằng mức lãi suất thấp.

Bảng lãi suất cho vay thế chấp đối với các đối tượng hoàn cảnh của ngân hàng Chính sách 2020

Đối tượng cho vay Lãi suất [năm]
Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm:
Người lao động là người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, người khuyết tật. 3,3%/năm
Hộ gia đình vay vốn cho người lao động mà người lao động là người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, người khuyết tật. 3,3%/năm
Cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật. 3,3%/năm
Cơ sở sản suất kinh doanh sử dụng 30% tổng số lao động trở lên là người dân tộc thiểu số. 3,3%
Cơ sở sản suất kinh doanh sử dụng 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật và người dân tộc thiểu số. 3,3%/năm
Các đối tượng khác 6,6%/năm
Các đối tượng đi lao động có thời hạn ở nước ngoài:
Người lao động là hộ nghèo và người dân tộc thiểu số thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a năm 2008 của Chính Phủ. 3,3%/năm
Các đối tượng còn lại thuộc 64 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a năm 2008 của Chính Phủ. 6,6%/năm
Cho vay xuất khẩu lao động 6,6%/năm

Lãi suất cho vay đối tượng khác

Bảng lãi suất cho vay tham khảo của ngân hàng Chính sách đối với các đối tượng khác theo quy định 2020:

Đối tượng cho vay Lãi suất [năm]
Vay mua nhà trả chậm Đồng bằng sông Cửu Long 3,0%/năm
Vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 9,0%/năm
Vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn 9,0%/năm
Vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 1,2%/năm
Vay phát triển lâm nghiệp 6,6%/năm
Vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa 9,6%/năm
Vay hộ nghèo làm ở nhà 3,0%/năm
Vay ưu đãi nhà ở xã hội [theo Quyết định số 630/QĐ-TTg và Nghị định số 100/2015/NĐ-CP của Chính phủ] 4,8%/năm

Lợi ích khi vay thế chấp ngân hàng Chính sách xã hội

Là ngân hàng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, vậy nên khi vay thế chấp tại ngân hàng Chính sách, lợi ích lớn nhất đó là lãi suất. Lãi suất cho vay thế chấp của ngân hàng Chính sách chính là lãi suất cho vay thấp nhất trên thị trường hiện nay.

Khách hàng đến vay vốn ưu đãi tại ngân hàng Chính sách

Ngoài ra, vay thế chấp tại ngân hàng Chính sách cũng có những lợi ích đáng mong đợi khác như:

  • Số tiền được vay lớn [tối đa đến 85% giá trị tài sản đảm bảo];
  • Phù hợp với nhiều mục đích vay dài hạn như mua nhà, xây sửa nhà,kinh doanh..
  • Thời gian vay dài khoảng 20 năm, 25 năm làm giảm gánh nặng trả nợ;
  • Phạm vi hoạt động rộng khắp, có thể giúp đỡ được nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Cách tính lãi suất vay thế chấp ngân hàng Chính sách

Vay thế chấp tại ngân hàng Chính sách thì tính lãi suất như thế nào? Dưới đây là cách tính lãi suất phổ biến nhất hiện nay:

  • Tiền lãi = Số tiền vay* Lãi suất vay * Kỳ hạn vay;
  • Số tiền phải trả hàng tháng = Tiền lãi + Tiền gốc vay;
  • Phương án vay vốn và trả nợ sẽ được thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng Chính sách trước khi ký kết hợp đồng vay vốn. Mọi thỏa thuận dựa trên sự phù hợp với khả năng tài chính của khách hàng.

Điều kiện vay tại ngân hàng Chính sách

Để có thể vay vốn thế chấp tại ngân hàng Chính sách, khách hàng cần thỏa mãn những điều kiện sau đây:

  • Là công dân mang quốc tịch Việt Nam, tuổi từ 25 – 65, sinh sống trong phạm vi địa bàn hoạt động của ngân hàng;
  • Là đối tượng được vay vốn theo quy định của pháp luật như hộ nghèo, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn,…;
  • Có mục đích vay hợp pháp, phương án vay, trả nợ rõ ràng;
  • Có tài sản đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.

Thủ tục vay thế chấp ngân hàng Chính sách xã hội

Khách hàng có nhu cầu vay tiền tại ngân hàng Chính sách dưới hình thức vay thế chấp cần chuẩn bị một số hồ sơ như sau:

  • Đơn đề nghị vay vốn theo mẫu của ngân hàng Chính sách;
  • Giấy chứng minh thư nhân dân;
  • Sổ hộ khẩu, sổ hộ nghèo [nếu có], giấy tờ chứng minh là đối tượng được vay vốn theo quy định của Chính phủ;
  • Giấy tờ chứng minh thu nhập, tài chính;
  • Giấy tờ của tài sản đảm bảo;
  • Phương án vay vốn, phương án trả nợ.

Quy trình vay thế chấp

Quy trình cho vay vốn thế chấp tại ngân hàng Chính sách diễn ra như thế nào? Thông thường, khi vay thế chấp tại ngân hàng Chính sách, có những bước sau:

  • Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn. Khách hàng viết đơn đề nghị vay, và khai thông tin với ngân hàng. Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ và thông tin khách hàng;
  • Bước 2: Phân tích tín dụng. Ngân hàng phân tích hồ sơ khách hàng và thẩm định tài sản đảm bảo;
  • Bước 3: Quyết định tín dụng. Trên cơ sở phân tích tín dụng, ngân hàng xác định nhu cầu vay chính xác của khách hàng và mức cho vay hợp lý của ngân hàng.
  • Bước 4: Giải ngân. Có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần theo tiến độ của dự án.

Quá trình vay vốn của khách hàng được xử lý trong thời gian 2-3 ngày, phụ thuộc vào giá trị khoản vay và thông tin đưa ra của khách hàng có chính xác hay không.

Như vậy, có thể thấy rằng, ngân hàng Chính sách là một nơi chuyên để giải quyết khó khăn tài chính cho những khách hàng có điều kiện kinh tế khó khăn. Là nơi mang lại niềm tin, hy vọng, cũng như đã giúp đổi đời biết bao hoàn cảnh khác nhau.

[Nguồn: Ngân hàng Chính Sách]

TÌM HIỂU THÊM:

Advertisement

Video liên quan

Chủ Đề