Lấy nhu thắng cương nghĩa là gì

Không phải cứ mạnh mẽ mới là cách duy nhất để giải quyết vấn đề. Đôi khi chính sự hạ mình, nhún nhường và khiêm tốn lại giúp chúng ta giành được nhiều lợi ích hơn. Cách nhanh nhất để giải quyết mọi mâu thuẫn chính là lấy nhu thắng cương.

Câu chuyện giữa Lão Tử và người thầy

Một trong những nhân vật chính yếu của Triết học Trung Quốc là Lão Tử. Bên giường bệnh, người thầy Thường Tung hỏi học trò rằng: “Cái lưỡi của thầy có còn không?”

Lão Tử kinh ngạc trả lời: “Đương nhiên rồi ạ, không có lưỡi sao thầy nói chuyện được?”

Người thầy lại hỏi: “Vậy răng của ta còn không?”

Lão Tử lắc đầu: “Thầy già rồi, răng đã rụng hết.”

Thường Tung đáp rằng: “Con thấy đó, cái lưỡi thì mềm nhưng nó vẫn còn; cái răng thì cứng nhưng lại dễ rụng đi. Vạn sự vạn vật trên thế gian, chẳng phải đều như vậy sao?”

Thành công cần nhẫn nhịn, đức hạnh cần bao dung

Bài học về lấy nhu thắng cương

Sau câu hỏi ngày hôm đó, Lão Tử trở về suy ngẫm và nhận ra nhiều bài học thấu đáo. Ông đã viết lại lời dạy trong “Đạo đức kinh” truyền cho hậu thế như sau: “Trên đời này không gì mềm yếu hơn nước, thế mà lại công phá được tất cả những gì cứng rắn. Chẳng gì hơn được nước, chẳng gì thay thế được nước. Lấy mềm thắng cứng, lấy nhu thắng cương, thiên hạ ai cũng biết thế, mà mấy ai làm được”.

Cứng cáp và mềm dẻo cũng là sự khác biệt giữa cây bàng và cây liễu. Khi một trận bão lớn đổ ập vào đất liền, nhà cửa cây cối đều bị tàn phá ghê gớm, không gãy thì cũng sập. Cây bàng lớn cũng ngã đổ chỉ còn mỗi gốc trơ trọi. Chỉ có duy nhất cây liễu mỏng ven hồ vẫn sống sót. Nhánh liễu mềm dẻo lúc nào cũng đung đưa dù chỉ một cơn gió nhẹ thoáng qua; tưởng như vô cùng yếu ớt nhưng thực chất lại ẩn chứa sức sống ngoan cường. Nó không phải giống loài vững chắc nhất, thẳng tắp nhất, hay vươn cao vươn xa nhất; nhưng nó luôn có thể chống chọi với rất nhiều gió táp mưa sa của cuộc đời nhờ bản tính mềm dẻo trời cho của mình.

Đó chính là một cảnh giới, một mỹ đức, một thái độ sinh tồn, một bản lĩnh trong ứng xử, càng là đại trí tuệ của nhân sinh. Sự dẻo dai mềm mại có thể mang tới thành công trong sự nghiệp; giúp cuộc sống hài hòa, cuộc đời vui thú; nâng cao đạo đức, hoàn thiện nhân phẩm; xây dựng mối quan hệ xã giao càng ổn định và bền chặt hơn.

CƯƠNG NHU ĐÚNG LÚC


    Thông thường trong đối nhân xử thế, người ta rất hay sử dụng phương pháp mềm mỏng mà từ từ thuyết phục hay giải quyết. Phương pháp mềm dẻo giống như dòng nước, tuy yếu ớt nhưng lại có sức mạnh lôi cuốn con người hết sức hiệu nghiệm. Tuy nhiên, cũng không ít người có tính : " Mềm Nắn Rắn Buông" hay " Rượu Mời Không Thích Lại Thích Uống Rượu Phạt " nên có khi thái độ cứng rắn lại trở nên cần thiết. Đây chính là điểm huyền bí trong nghệ thuật Đắc Nhân Tâm để thu phục lòng người. Không nên cố chấp mà nên tùy theo tính tình , hoàn cảnh mỗi người, mỗi sự việc.
     Trong Thủy Hử truyện, một Lý Quỳ cứng rắn như thép nhưng cuối cùng cũng bị Trương Thuận khuất phục cho 1 bài học " Chết Đi Sống Lại" , khi ấy Lý Quỳ thực sự mới biết sợ là như thế nào. Thuyết phục bằng lời hay lẽ phải không được thì sử dụng biện pháp cứng rắn khác để có hiệu quả.

    Trong hoạt động xã hội, " Cương & Nhu" rất hay song hành với nhau. Nếu có sự thiên lệch về một mặt rất dễ tạo cho người khác một ấn tượng, hoặc là người " Yếu Đuối" hoặc là người " Thô Bạo". Đa số tình trạng sử dụng phương pháp mềm mỏng ít hay nhiều cũng đều thành công, riêng trường hợp đặv biệt thì đành phải áp dụng phương pháp của Tôn Tử: " Tiên Lễ Hậu Binh ". Sự cứng rắn ở đây không mang tính đối kháng hay trừng trị mà cố gắng hành xử tác động đến suy nghĩ của người như một bài học khắc nghiệt mà dần dần người đó nhận thức được và thay đổi.

Nhưng ta cũng không nên cứng rắn mãi, vì như thế người bị đối xử sẽ có cảm giác bị đè nén & một ngày nào đó sẽ phản ứng dữ dội. Ngạn Ngữ Trung Quốc có câu :

" Người Quá Nóng Thì Không Nên Gặp Gỡ, Rượu Quá Đặc Thì Không Nên Uống Nhiều"

Vì vậy, để cuộc sống bình an, làm việc thuận lợi, chúng ta cần phải hiểu được hai phương pháp Cương Nhu, tùy cơ ứng biến, ngay cả trong vấn đề tình cảm cũng phải biểu hiện linh hoạt, quyết đoán và rõ ràng đối với người mình yêu mến.       Trong quan hệ Nam Nữ , tình cảm vợ chồng cũng vậy, khi mâu thuẩn nảy sinh, dẫn đến giận dõi, nhất thiết một bên phải chủ động hòa giải, đây là phép Nhu. Tuy nhiên, khi tình cảm khủng hoảng, không thể lý giải được thì cần phải tuân thủ đạo lý con người và dũng cảm khẳng khái phê bình người mà mình yêu tự đáy lòng, làm minh bạch mọi khúc mắc, đồng thời không thể nhượng bộ nếu như việc sai trái ấy vi phạm vào các qui ước xã hội hay luân lý đạo đức, đây là phép Cương.

     Cho nên, Cương Nhu trở thành một mưu lược, thủ đoạn giao tiếp mà ta không được phép thiên lệch chúng trong bất kể trường hợp nào. Trên phương diện lý thuyết " Nhu thể hiện sự thân thiện, hòa mục, tu dưỡng, thông tình đạt lý. Cương thể hiện sự tôn nghiêm, nguyên tắc và sức mạnh". Chúng là hai mặt của nghệ thuật Đắc Nhân Tâm mà cơ sở tồn tại của chúng phải chân thật & hợp lý.

Phật Giáo Hòa Hảo Hải Ngoại

Trang chủ Diễn đàn > Thư Viện > Trao-Đổi Đạo Vị >

Thảo luận trong 'Trao-Đổi Đạo Vị' bắt đầu bởi Tamtran, 17/4/17.

Phật Giáo Hòa Hảo Hải Ngoại

Trang chủ Diễn đàn > Thư Viện > Trao-Đổi Đạo Vị >

Thế sự phải tùy cơ hành động, có cương có nhu, làm người phải có hàng vạn bộ mặt như một diễn viên tài ba đảm nhiệm nhiều vai khác nhau rất xa, đâu chỉ có vài ba bộ mặt.

Trong giao tế, đàm phán, thương lượng trước hết phải biết cách tự bảo vệ mình rồi sau đó mới có thể chủ động tấn công đạt lấy thắng lợi.

Lúc nào cũng “ nhu” không thể không bị người khinh dễ, làm nhục, thường bị bọn khác lừa.

Nếu chỉ kích động đối phương, đâu đâu cũng bị chống đối, khắp nơi gặp kẻ thù.

Người thủ thuật cao minh thì giỏi lúc cương, lúc nhu. Có thể biểu diễn trong một ngày sắc mặt biến đổi như tắc kè, một chốc đỏ, một chốc trắng khiến cho người ta không biết đâu mà lần. Lúc thủ vai hung đồ sát khí đằng đằng uy hiếp đối phương, lúc thủ vai người tốt giúp người thoát nạn, hóa giải mâu thuẫn.
………………………………………………………………………………………………

Cứng và mềm là 2 mặt đối lập. Cứng quá cũng không tốt, mềm quá cũng không tốt
Đôi khi trong cứng có mềm và trong mềm có cứng, lúc nào cứng, lúc nào mềm cần phải linh hoạt.

Cứng quá là “rối loạn cương dương” mà mềm quá thì “yếu sinh lý”. Cái nào cũng không tốt.

Cứng [cương] là 1 biểu hiện của Dương và mềm [nhu] là 1 biểu hiện của Âm. Âm và Dương là 02 thực thể đối lập tạo nên toàn bộ vũ trụ theo học thuyết âm – dương của triết học phương đông.

“Trong vũ trụ, cái gì cũng thế, “cô dương thì bất sinh, cô âm thì bất trường”. Nếu chỉ một mình dương hay một mình âm thì không thể sinh thành, biến hóa được. Nếu một mặt mất đi thì mặt kia cũng mất theo , “dương cô thì âm tuyệt”, âm dương phải lấy nhau để làm tiền đề tồn tại cho mình.

Ngay cả cái gọi là âm dương cũng chỉ có ý nghĩa tương đối, vì trong dương bao giờ cũng có âm, trong âm bao giờ cũng có dương. Khi dương phát triển đến thái dương thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu dương rồi, khi âm phát triển đến thái âm thì trong lòng nó đã xuất hiện thiếu âm rồi. Sở dĩ gọi là âm vì trong nó phần âm lấn phần dương, sở dĩ gọi là dương vì trong nó phần dương lấn phần âm. Âm dương bao giờ cũng nương tựa vào nhau. Sách Lão Tử viết: “phúc là chỗ núp của họa, họa là chỗ dựa của phúc”.

TÓM LẠI TRONG XỬ THẾ CỨNG VÀ MỀM PHẢI LINH HOẠT, CHỈ CỨNG CŨNG KHÔNG TỐT VÀ CHỈ CÓ MỀM CŨNG KHÔNG TỐT.

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Việt-Trung, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ có cương có nhu trong tiếng Trung và cách phát âm có cương có nhu tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ có cương có nhu tiếng Trung nghĩa là gì.

có cương có nhu
[phát âm có thể chưa chuẩn]

绵里藏针 《形容柔中有刚。》
[phát âm có thể chưa chuẩn]

绵里藏针 《形容柔中有刚。》
Nếu muốn tra hình ảnh của từ có cương có nhu hãy xem ở đây
  • đường hầm giữa tiếng Trung là gì?
  • ủng hộ và yêu mến tiếng Trung là gì?
  • tự thiêu tiếng Trung là gì?
  • tử tước tiếng Trung là gì?
绵里藏针 《形容柔中有刚。》

Đây là cách dùng có cương có nhu tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Trung

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ có cương có nhu tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.

Nghĩa Tiếng Trung: 绵里藏针 《形容柔中有刚。》

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề