Luyện tập thao tác lập luận phân tích 11

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 185, 186 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 184 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 181 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 177 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 173 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 163 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 159 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 152 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 148 SGK Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 143 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 139 SGK Sinh học...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 135 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 130 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 124 SGK Sinh học 11...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 122 SGK Sinh học 11...

1. Tóm tắt nội dung bài học

  • Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng
  • Khi phân tích cần chia tách các đối tượng thành các tiêu chí, quan hệ nhất định
  • Khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

2. Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích chương trình chuẩn

Bài tập 1: [SGK trang 43]

Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Anh [chị] hãy phân tích hai căn bệnh trên.

Gợi ý:

  • Giải thích khái niệm tự ti và phân biệt tự ti với khiêm tốn
    • Tự ti: tự đánh giá mình kém và thiếu tự tin
    • Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người
  • Những biểu hiện của thái độ tự ti
    • Luôn tự coi mình kém cỏi, không bằng người khác

    • Mặc cảm, e dè, không giám phấn đấu, không dám vươn lên

  • Tác hại của thái độ tự ti
    • Dễ xa lánh mọi người, ít có điều kiện học tập tiến bộ,
    • Tự mình làm mất đi cái chí tiến thủ
    • Sống không hòa nhập với cộng đồng.
  • Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ
    • Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tài năng và thành tích, do đó coi thường mọi người
    • Tự tin: Tin vào bản thân mình
  • Những biểu hiện của thái độ tự phụ
    • Luôn tự coi mình là hơn người, giỏi giang, không ai bằng mình

    • Kiêu ngạo, coi thường mọi người, chỉ nghĩ đến bản thân.

  • Tác hại của thái độ tự phụ
    • khó gần mọi người, dễ nảy sinh chủ quan
    • Không học hỏi được tập thể để tiến bộ
    • ​Dễ bị cô lập do lối sống ích kỉ, không hòa hợp với cộng đồng.
  • Xác định thái độ hợp lí: Đánh giá đúng bản thân để phát huy mặt tích cực, mặt mạnh và hạn chế, khắc phục mặt yếu.

Bài tập 2: [ SGK trang 43]

Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ sau:

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa.

[Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi hương]

Gợi ý

  • Một số ý cần phải đảm bảo:
    • Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ọe → hình dung củ thể về hình ảnh sĩ tủ, quan trường.
    • Đảo trật tự cú pháp
    • Sự đối lập giữa hình ảnh sĩ tử và quan trường
      • sĩ tử : → luộm thuộm, vất vả, bệ rạc.
      • Quan trường : có vẻ oai phong, nạt nộ nhưng thực chất chỉ là sự giả dối.

      • Cảnh trường thi: huyên náo, lộn xộn, thiếu nghiêm túc

→ Làm nổi bật hình dáng, hành động của các sĩ tử và quan trường.

  • Cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa
  • Nên chọn viết theo cấu trúc tổng - phân - hợp
    • Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
    • Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, phép đảo cú pháp.
    • Nêu cảm nhận chung

3. Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích chương trình nâng cao

Câu 1: Đọc các đoạn trích sau và cho biết thao tác phân tích cụ thể trong đó

  • Đoạn trích Giá người: để làm nổi bật vấn đề, tác giả đã sử dụng thao tác phân tích chia các sự vật, sự việc cụ thể nhiều phương diện: từ việc chỉ ra hoàn cảnh nào thì con người với những công việc cụ thể sẽ được người khác coi trọng hoặc không coi trọng. Từ những phân tích đó, tác giả đưa đến kết luận: người đời đừng thích những cái giá nhỏ.
  • Đoạn trích học vấn và văn hóa: tác giả đã phân tích hai vấn đề học vấn và văn hóa theo những khía cạnh khác nhau. Từ những phân tích về trình độ học vấn và văn hóa đó, tác giả đã đi đến khẳng định: trình độ học vấn và phong cách sống văn hóa không phải lúc nào cũng đi đôi với nhau. Như vậy, ở đoạn trích này, tác giả đã sử dụng thao tác phân tích chia nhỉ đối tượng để so sánh avf làm nổi bật vấn ddeefddang được bàn đến.

Câu 2: Viết đoạn văn phân tích theo các đề

Đề 1: Viết đoạn văn bàn về được và mất trong cuộc sống

  • Các em có thể tham khảo đoạn văn sau:
    • Theo quy luật của cuộc sống, mỗi người đều sẽ nhận được nhiều thứ và cũng mất đi những thứ tương tự, đó là luật bù trừ không gì có thể thay thế được. Vậy nên khi ta nhận được những điều tốt đẹp, ta cũng cần phải biết cảm thông, chia sẻ với những người xung quanh, từ đó ta sẽ thấy hạnh phúc mỗi khi nghĩ đến hai từ được và mất. Thật vậy, được và mất luôn song hành và không bao giờ tác rời nhau. Mỗi người hãy luôn xem nhẹ những điều tầm thường, sống vì những lí tưởng cai đẹp trong cuộc sống. Khi đó, dù cho có được điều gì và mất điều gì, tâm hồn ta cũng sẽ luôn cảm thấy nhẹ nhàng, thanh thản, cuộc sống sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Đừng vì những thứ phù phiếm để mất đi những năm tháng đẹp đẽ của cuộc đời.

Đề 2: Viết đoạn văn phân tích mối quan hệ giữa bộ phận và toàn thể.

  • Các em có thể tham khảo đoạn văn:

Trong những cái tổng thể, cái bộ phận nó luôn có mối quan hệ với nhau, nó có tác động sâu rộng với nhau hai cái này có quan hệ gần gũi và có tác động rất đậm sâu tới những yếu tố đó, cái bộ phận nằm trong cái bộ phận, cái bộ phận luôn nằm trong cái tổng thể và cái tổng thể chi phối và có tác động ngược lại đối với cái tổng thể và cái toàn bộ.

Trong cái toàn thể nó bao gồm những cái bộ phận và cái toàn thể nó bao gồm và chi phối sâu sắc tới cái bộ phận, cái bộ phận là nhưng phần nhỏ bé, cái nhỏ bé đó nằm trong cái lớn và nó luôn bị cái lớn chi phối, hai cái này có mối quan hệ khăng khít với nhau.

Xã hội luôn tồn tại những vấn đề giữa bộ phận và toàn thể, toàn thể nó nằm trong cái rộng lớn và nó bao trùm lên toàn bộ những bộ phận, cái toàn thể cũng được coi là một cá nhân con người ở cá nhân thì nằm trong cả một tập thể lớn, cá nhân không nằm ngoài tập thể làm việc và phát triển trong môi trường nhóm trong sự phát triển của tập thể.

Tập thể và cá nhân cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó không nằm ngoài nhau, nhưng cá nhân thì không nằm ngoài tập thể bởi cá nhân không thể làm được hết tất cả mọi việc nó cũng cần đến sự giúp đỡ của cả một cộng đồng và cả một tập thể lớn, mỗi chúng ta đều phải học tập và phát triển bản thân trong môi trường nhóm, nó không tách rời với tập thể cá nhân luôn phát triển trong tập thể.

Con người luôn phải tự kiểm soát và phát triển bản thân, nhờ đó mà con người cần phải thay đổi mà không có sự thay đổi và nó cũng bị phát triển lên trên đó.

Cá nhân cần phải đoàn kết với tập thể và phát triển bản thân nhờ một tập thể lớn, và phát triển dựa trên những kĩ năng và kinh nghiệm được học hỏi.

Mỗi cá nhân đều phải gắn bó và có trách nhiệm với mỗi một tập thể lớn, chúng ta không thể phát triển tách rời với tập thể được, chúng ta luôn phải đoàn kết gắn bó với một tập thể và có thể học hỏi những kinh nghiệm đó.

Mỗi cá nhân không thể tách rời một tập thể được vì vậy chúng ta cần phát triển bản thân và trau dồi thêm cho mình kiến thức, kiến thức là nhờ vào những kinh nghiệm chúng ta đã gắn bó và trau dồi nó.

Mỗi một tập thể cũng đều phải gắn bó với từng cá nhân với nhau, qua  đó mỗi người sẽ tự cho mình những giới hạn và nghĩa vụ phải thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả những công việc đã được giao phó, mỗi người là một tập gương có như vậy mới tạo nên một tập thể vững mạnh và không ngừng phát triển.

Mỗi quan hệ giữa cá nhân và tập thể là một mối quan hệ gắn bó và gần gũi qua đó chúng ta nên học hỏi và cần phải đoàn kết có như vậy chúng ta mới góp phần tạo nên một tập thể vững mạnh.

Các em có thể tham khảo thêm bài giảng Luyện tập thao tác lập luận phân tích để nắm vững hơn kiến thức bài học trước khi đến lớp.

4. Hỏi đáp về bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em. 

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích. Nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ công việc học tập của các bạn học sinh được tốt hơn. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.

Mẫu 1: Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Câu 1 trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1

- Tự ti

+ Giải nghĩa: tự ti là thói quen sống mặc cảm về bản thân, không dám thể hiện, bày tỏ chính mình.

+ Biểu hiện của tự ti: Ngại bày tỏ ý kiến, không dám tranh luận, ngại chia sẻ về bản thân mình.

+ Tác hại: Người tự ti sẽ ngày càng bị mọi người xa cách, xem nhẹ, không khám phá được hết khả năng của bản thân, không có cơ hội phát triển, thành công,…

+ Giải pháp: Sống tự tin là chính mình, trau dồi bản thân về mọi mặt, hòa đồng với mọi người.

- Tự phụ

+ Giải nghĩa: tự phụ là thói quen sống quá tự tin vào bản thân, cho rằng mình là nhất, mình luôn đúng.

+ Biểu hiện của tự phụ: Xem thường người khác, không lắng nghe ý kiến của người khác, bảo thủ.

+ Tác hại: Người tự phụ không có được sự đồng cảm, đồng tình của mọi người, không nhận ra khiếm khuyết của bản thân, dễ mắc sai lầm,…

+ Giải pháp: Phải biết khiêm tốn, biết học hỏi xung quanh, lắng nghe ý kiến của mọi người,…

Câu 2 trang 43 SGK tập 1 Ngữ văn 11

Hình ảnh sĩ tử và quan trường:

+ Lôi thôi, âm ọe: hai từ láy gợi hình, diễn tả dáng vẻ lếch thếch, luộm thuộm, không đứng đắn, không đáng tin cậy.

+ Biện pháp đảo trật tự từ: tình từ [lôi thôi, ậm ọe] đứng trước danh từ [sĩ tử, quan trường], vai đeo lọ, miệng thét loa -> nhấn mạnh sự bất thường, sự trái ngược với truyền thống.

+ Hình ảnh vai đeo lọ, miệng thét loa: trường thi nhốn nháo như một cái chợ, không còn vẻ quy củ, nề nếp, trọng đại.

+ Cảm nhận về cảnh thi cử: trường thi là một trong những biểu hiện của xã hội ô hợp, nhố nhăng của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, thể hiện thái độ căm ghét của tác giả.

Mẫu 2: Soạn Ngữ văn 11 Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Câu 1 sgk Ngữ văn 11 Tập 1 trang 43

Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau và đều ảnh hưởng tới kết quả học tập, làm việc

a, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:

- Khái niệm: Tự ti là đánh giá thấp bản thân nên thiếu tự tin.

- Biểu hiện:

+ Không dám tin vào năng lực, sở trường, hiểu biết bản thân.

+ Nhút nhát, thu mình.

+ Không dám đương đầu với nhiệm vụ, thử thách.

- Tác hại của thái độ tự ti.

b, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ

+ Luôn đề cao quá mức bản thân.

+ Không chịu thừa nhận khả năng, tài năng của người khác.

+ Khi làm được điều đó lớn lao thì còn tỏ ra coi thường người khác.

- Tác hại của tự phụ.

Biện pháp

+ Cần xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát huy được những điểm mạnh khắc phục điểm yếu.

+ Cần có thái độ sống tự tin và khiêm tốn.

+ Hoàn thiện bản thân cả về nhân cách và học thức.

Câu 2 Ngữ văn 11 sgk Tập 1 trang 43

Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử, quan trường:

"Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa"

- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc: lôi thôi, ậm ọe.

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh dáng điệu và hành động của sĩ tử, quan trường.

- Nêu cảm nghĩ chung về cảnh thi cử trường ốc ngày xưa.

Có thể viết bài văn tổng - phân- hợp theo:

- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích.

- Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật từ ngữ, đối lập, đảo ngữ.

- Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời phong kiến.

Mẫu 3: Soạn Luyện tập thao tác lập luận phân tích lớp 11

Câu 1 trang 43 sách giáo khoa tập 1 Ngữ văn 11

a. Thái độ tự ti

- Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn

- Những biểu hiện của thái độ tự ti:

+ Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết…, của mình

+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người, có thể biểu hiện thêm về vẻ lầm lì, ít nói, ít chia sẻ

+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao cũng như nêu ý kiến của bản thân

- Tác hại của thái độ tự ti:

+ Sống thụ động, không phát huy hết năng lực, sở trường vốn có.

+ Ít có sự giao lưu, học hỏi về kiến thức cũng như kĩ năng.

+ Không hoà đồng, ít có đóng góp cho tập thể

+ Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Thái độ sống hợp lí: Nên mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân trước mọi người và đám đông

- Thái độ tự phụ

- Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.

- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:

+ Luôn đề cao quá mức bản thân

+ Luôn tự cho mình là đúng, bác bỏ ý kiến cũng như sự góp ý của người khác. Sẽ có quan điểm bảo thủ, không biết lắng nghe.

+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác,

- Tác hại của thái độ tự phụ:

+ Không đánh giá đúng năng lực cũng như nhận thức của chính bản thân mình

+ Không khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại.

+ Không được lòng bạn bè, đồng nghiệp

b. Xác định thái độ sống hợp lí:

- Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục hết những điểm yếu.

- Tiếp thu, học học những ý kiến đóng góp, những lời khuyên của mọi người xung quanh.

Câu 2 sách giáo khoa tập 1 Ngữ văn 11 trang 43

- Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình => hình dung cụ thể hình dáng, cử chỉ lời nói của sĩ tử và quan trường

- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh và tăng sức khái quát về hình ảnh

- nổi bật hình dáng và hành động của sĩ tử và quan trường

=> Quy cách, dáng vẻ của họ không đúng với những gì người ta tưởng tượng, mất đi vẻ quy chuẩn vốn có.

=> Cảnh trường thi: huyên náo, lộn xộn, thiếu nghiêm túc.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download soạn văn lớp 11 bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Video liên quan

Chủ Đề