Mê linh ở đâu

Huyện Mê Linh gắn liền với tên tuổi Hai Bà Trưng. Ngày nay, đây là vùng trồng hoa nổi tiếng phía bắc Việt Nam. Huyện có diện tích tự nhiên là 142,51 km2.

Theo tư liệu "Thủ đô Hà Nội - 60 năm chiến đấu, xây dựng và phát triển" [Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội], tính từ năm 1954 đến nay, Hà Nội trải qua bốn lần điều chỉnh địa giới hành chính, trong đó có ba lần mở rộng và một lần thu hẹp. Huyện Mê Linh [Vĩnh Phúc] và các huyện thuộc Hà Tây [cũ] từng được sáp nhập vào Hà Nội hai lần.

Năm 1961, Hà Nội được mở rộng lần thứ nhất [tính từ năm 1954] đồng tâm về bốn hướng. Theo đó, Hà Nội sáp nhập 18 xã, sáu thôn và một thị trấn thuộc tỉnh Hà Đông khi đó; một xã của tỉnh Hưng Yên.

Lần thứ hai diễn ra vào năm 1978. Địa giới hành chính Hà Nội được mở rộng bằng việc sáp nhập các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức, thị xã Sơn Tây của tỉnh Hà Sơn Bình [cũ]; huyện Mê Linh và huyện Sóc Sơn của tỉnh Vĩnh Phúc.

Sau khi xem xét thấy địa giới của Hà Nội không hợp lý, phạm vi ngoại thành quá rộng với diện tích gấp 49 lần nội thành, dân số gấp hai lần nội thành, Hà Nội mang nặng tính chất của một thành phố nông nghiệp, năm 1991, Quốc hội khóa 8, kỳ họp thứ 9 ra nghị quyết điều chỉnh theo hướng thu hẹp địa giới Hà Nội. Huyện Mê Linh được chuyển lại về tỉnh Vĩnh Phúc, thị xã Sơn Tây và các huyện Hoài Đức, Phúc Thọ, Đan Phượng, Ba Vì, Thạch Thất chuyển về tỉnh Hà Tây.

Đến năm 2008, Hà Nội lại được điều chỉnh theo hướng mở rộng. Toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh [Vĩnh Phúc] và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn [Hòa Bình] được chuyển về Hà Nội.

Câu 5: Huyện nào của Hà Nội tiếp giáp với Thái Nguyên?

a. Sóc Sơn

b. Đông Anh

c. Mỹ Đức

Dương Tâm

Mê Linh là một huyện nằm ở phía bắc thủ đô Hà Nội, huyện giáp với sân bay quốc tế Nội Bài. Đây là địa danh gắn với tên tuổi của Hai Bà Trưng. Diện tích đất tự nhiên 14.251 haDân số xấp xỉ 193.727 người

Huyện Mê Linh có 16 xã và 2 thị trấn đang trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nhanh. bao gồm Thịn trấn Chi Đông, Quang Minh và 16 xã: Đại Thịnh, Chu Phan, Kim Hoa, Hoàng Kim,Mê Linh, Liên Mạc,Thạch Đà, Tam Đồng,Tiền Phong, Thanh Lâm [huyện lị], Tiến Thịnh, Tiến Thắng, Tráng Việt, Văn Khê, Tự Lập, Vạn Yên.

UBND huyện Mê Linh: 04.38169210Huyện Mê Linh có địa giới hành chính: Phía Bắc Mê Linh giáp huyện Bình Xuyên và thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp huyện Đan Phượng và huyện Đông Anh ngăn cách bởi con sông Hồng. Phía Đông giáp với huyện Sóc Sơn. Phía Tây giáp với huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc. Lịch sử hình thành và phát triển huyện Mê Linh gắn liền với thời đại các vua Hùng dựng nước. Đây cũng là vùng đất đế đô thời Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.Huyện Mê Linh được thành lập ngày 5/7/ 1977. Khi mới thành lập, huyện Mê Linh có 38 đơn vị hành chính gồm thị trấn Phúc Yên, thị trấn nông trường Tam Đảo và 36 xã.

Ngày 29/12/1978, Mê Linh gồm thị trấn Phúc Yên và 18 xã được sáp nhập vào Hà Nội. Ngày 17/2/1979, sáp nhập thêm các xã Ngọc Thanh, Nam Viêm, Cao Minh, Phúc Thắng và thị trấn Xuân Hòa của huyện Sóc Sơn vào huyện Mê Linh, huyện Mê Linh lúc này có 22 xã và 2 thị trấn.

Mê Linh đến tháng 7/1991, tách khỏi Hà Nội và trở về tỉnh Vĩnh Phú.

Ngày 9 tháng 12 năm 2003, thị xã Phúc Yên, tách khỏi huyện Mê Linh. Thị trấn Xuân Hòa trở thành một phường của thị xã Phúc Yên, Mê Linh lúc này còn lại 17 xã: Đại Thịnh, Chu Phan, Kim Hoa, Hoàng Kim, Mê Linh, Liên Mạc, Tam Đồng, Quang Minh, Thanh Lâm, Thạch Đà, Tiến Thắng, Tiền Phong, Tự Lập, Tiến Thịnh, Văn Khê, Tràng Việt, Vạn Yên.

Xã Quang Minh thành 2 thị trấn: Quang Minh và Chi Đông ngày 4/4/2008. Huyện Mê Linh có 2 thị trấn: Quang Minh và Chi Đông với 16 xã.Chính quyền trung ương của Việt Nam tháng 3/2008, tuyên bố chủ trương sáp nhập Mê Linh vào Hà Nội ngày 22/3/2008.

Huyện Mê Linh tách ra khỏi Vĩnh Phúc và sáp nhập vào thành phố Hà Nội từ ngày 1/8/ 2008.

Phần lớn các di tích lịch sử, văn hoá ở đây đều ghi dấu những chiến công hiển hách của Hai Bà Trưng như: cố đô Mê Linh ở làng Hạ Lôi, xã Mê Linh,Đền thờ Hai Bà Trưng-cùng thân quyến và các tướng lĩnh của Hai Bà.

Đình Bạch Trữ thờ Cống Sơn,


Đền Đông Cao xã Tráng Việt thờ bà Hồ Đề
Đền Văn Lôi xã Tam Đồng thờ Lũ Luỹ
Đình Phú Mỹ xã Tự Lập thờ vợ chồng tướng Hùng Bảo
Đình Bồng Mạc, Yên Mạc xã Liên Mạc thờ hai nữ tướng Ả Nang Ả Nương…Đinh và Bình Xuyên có rất nhiều di tích thờ Lý Nam Đế, Triệu Việt VươngĐình Diến Táo

Đền Kim Giao xã Tiến Thắng thờ Lý Nam Đế

Xã Quang Minh có 4 di tích thờ Trương Hống, Trương Hát, Trương Lừng và các tướng của Triệu Việt Vương. Thành Cổ Mê Linh [thôn Hạ Lôi xã Mê Linh]Chùa Báo Ân [ thường gọi là Chùa Cấm ] ở khu Tháp Miếu thị trấn Phúc Yên

Chùa Vĩnh Phúc ở làng Xuân Mai xã Phúc Thắng

Chùa Phúc Long [ thôn Chi Đông xã Quang Minh ]

Ở huyện Mê Linh, ngoài những di tích văn hóa còn có nhiều công trình văn hóa nghệ thuật khác như đình Bạch Trữ, đình đình Cư An, đình Xuân Hòa...


Trụ sở UBND huyện Mê Linh

Đền thờ Hai Bà Trưng

Chùa Báo Ân

Thông tin về Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn. Từ khóa tìm kiếm:

Huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Mê Linh, Hà Nội

Skip to content

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Mê Linh là một huyện nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Huyện Mê Linh giáp sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm thành phố 29km. Đây là địa danh gắn với tên tuổi của Hai Bà Trưng và trước đây là một huyện cực bắc của thành phố từ năm 1979 đến năm 1991.

Vị trí địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Mê Linh nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 29 km và có vị trí địa lý:

  • Phía đông giáp huyện Đông Anh
  • Phía tây giáp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc
  • Phía nam giáp huyện Đan Phượng
  • Phía bắc giáp huyện Sóc Sơn và thành phố Phúc Yên và huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc

Mê Linh cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Vấn đề huyện Mê Linh [ngày nay] và kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng từng được thảo luận sôi nổi lâu nay trong giới nghiên cứu, cho đến giữa thế kỷ XX.

Mê Linh cổ không hẳn thuộc địa phận Vĩnh Phúc ngày nay. Hiện địa danh này vẫn còn chưa được thống nhất trong các nghiên cứu lịch sử. [3] [4] [5]

Nhà địa lý học lịch sử quá cố Đinh Văn Nhật đã nhiều năm nghiên cứu, những năm 80 của thế kỷ XX đã công bố kết quả nghiên cứu mới xác định rằng, huyện Mê Linh về thời Hai Bà Trưng là một huyện rộng, kéo dài từ huyện Ba Vì – Thạch Thất – Quốc Oai [nay thuộc Hà Nội].

Các sách địa lý như An Nam chí, Đại Nam Nhất Tống chí dẫn các thư tịch cổ của Trung Quốc cho hay rằng, huyện Mê Linh nằm về phía tây phủ Giao Châu [phủ Giao Châu ở trung tâm đồng bằng sông Hồng], sau đổi làm quận Tân Hưng rồi quận Tân Xương và cuối cùng là Gia Ninh. Các địa danh vừa dẫn đều thuộc vùng Ba Vì.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Mê Linh được thành lập ngày 5 tháng 7 năm 1977 trên cơ sở hợp nhất 2 huyện Bình Xuyên và Yên Lãng; 4 xã Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân và Bình Định của huyện Yên Lạc và 2 xã Kim Hoa và Quang Minh của huyện Kim Anh.[6]. Khi mới thành lập, huyện Mê Linh có 38 đơn vị hành chính gồm thị trấn Phúc Yên, thị trấn nông trường Tam Đảo và 36 xã: Bá Hiến, Bình Định, Chu Phan, Đại Thịnh, Đạo Đức, Gia Khánh, Hoàng Kim, Hương Sơn, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Minh Quang, Minh Tân, Nguyệt Đức, Phú Xuân, Quang Minh, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tam Canh, Tam Đồng, Tam Hợp, Tân Phong, Thạch Đà, Thanh Lâm, Thanh Lãng, Thiện Kế, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Trung Mỹ, Tự Lập, Văn Khê, Văn Tiến, Vạn Yên. Huyện lị được đặt tại thị trấn Phúc Yên.

Một năm sau, ngày 29 tháng 12 năm 1978, một phần huyện Mê Linh [gồm thị trấn Phúc Yên và 18 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Vạn Yên] được sáp nhập vào Hà Nội[7]. Đến ngày 17 tháng 2 năm 1979, sáp nhập thêm các xã Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phúc Thắng, Cao Minh và thị trấn Xuân Hòa của huyện Sóc Sơn vào huyện Mê Linh[8], nâng tổng số đơn vị hành chính huyện Mê Linh lên thành 22 xã và 2 thị trấn:

  • 2 thị trấn: Phúc Yên, Xuân Hòa.
  • 22 xã: Cao Minh, Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Nam Viêm, Ngọc Thanh, Phúc Thắng, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Châu, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.

Ngày 26 tháng 2 năm 1979, 14 xã: Bá Hiến, Đạo Đức, Gia Khánh, Hương Sơn, Minh Quang, Phú Xuân, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tam Canh, Tam Hợp, Tân Phong, Thanh Lãng, Thiện Kế, Trung Mỹ và thị trấn Nông trường Tam Đảo [vốn thuộc huyện Bình Xuyên cũ] được sáp nhập vào huyện Tam Đảo [tỉnh Vĩnh Phú]; 4 xã: Văn Tiến, Nguyệt Đức, Minh Tân và Bình Định được sáp nhập vào huyện Vĩnh Lạc [tỉnh Vĩnh Phú][9].

Đến ngày 12 tháng 8 năm 1991, Mê Linh tách khỏi Hà Nội và trở về tỉnh Vĩnh Phú [nay là Vĩnh Phúc và Phú Thọ].[10]

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập từ tỉnh Vĩnh Phú, huyện Mê Linh thuộc tỉnh Vĩnh Phúc.[11]

Sau khi thành lập thị xã Phúc Yên [nay là thành phố Phúc Yên] trên cơ sở tách 2 thị trấn Phúc Yên, Xuân Hòa và 5 xã: Ngọc Thanh, Cao Minh, Nam Viêm, Phúc Thắng, Tiền Châu khỏi huyện Mê Linh vào năm 2004 theo quyết định của Chính phủ ngày 9 tháng 12 năm 2003 thì huyện còn lại 17 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Quang Minh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.[12]

Ngày 4 tháng 4 năm 2008, chia xã Quang Minh thành 2 thị trấn: Quang Minh và Chi Đông. Tuy nhiên, các thị trấn Quang Minh và thị trấn Chi Đông đều không phải là huyện lị huyện Mê Linh, các cơ quan hành chính của huyện đóng tại xã Đại Thịnh[13]. Từ đó, huyện Mê Linh có 2 thị trấn: Chi Đông, Quang Minh và 16 xã: Chu Phan, Đại Thịnh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tự Lập, Tràng Việt, Văn Khê, Vạn Yên.

Tháng 3 năm 2008, chính quyền trung ương của Việt Nam tuyên bố chủ trương sáp nhập Mê Linh vào Hà Nội. Ngày 22 tháng 3 năm 2008, Hội đồng Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã nhất trí [14] chủ trương trên.

Ngày 1 tháng 8 năm 2008, theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29 tháng 5 năm 2008, huyện Mê Linh đã được tách ra khỏi tỉnh Vĩnh Phúc và sáp nhập vào thành phố Hà Nội[15].

Như vậy, huyện Mê Linh có 2 thị trấn và 16 xã, giữ ổn định cho đến nay.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Mê Linh có 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 2 thị trấn: Chi Đông, Quang Minh và 16 xã: Chu Phan, Đại Thịnh [huyện lỵ], Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Mê Linh, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Vạn Yên, Văn Khê.

Di tích lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Danh nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Đường phố[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bát Nàn
  • Chi Đông
  • Đại Thịnh
  • Hồ Đề
  • Lê Chân
  • Mê Linh
  • Quang Minh
  • Võ Văn Kiệt

Hạ tầng[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện nay, trên địa bàn huyện Mê Linh đã và đang hình thành một số khu đô thị mới như khu đô thị Quang Minh, khu đô thị Ba Đình – Mê Linh, khu đô thị Mê Linh – Thanh Lâm – Đại Thịnh, khu đô thị Tiền Phong, khu đô thị Rose Valley, khu đô thị AIC Mê Linh, khu đô thị Cienco 5 Mê Linh, khu đô thị Tùng Phương, khu đô thị Diamond Park New, khu đô thị CEO Mê Linh, khu đô thị Hà Phong, khu đô thị cao cấp New Sunrise Hanoi, khu đô thị Mê Linh New City, khu đô thị Kim Hoa, khu đô thị Chi Đông, khu đô thị Minh Giang – Đầm Và, khu đô thị Tiền Phong, khu nhà ở Hoàng Vân…

Dự án đường sắt đô thị Hà Nội đi qua địa bàn huyện [dự kiến] là tuyến số 7 [Mê Linh – Ngọc Hồi].

Giao thông công cộng[sửa | sửa mã nguồn]

Các tuyến xe buýt đi qua địa bàn huyện gồm có các tuyến: 07, 35B, 53B, 56A, 56B, 58, 63, 64, 93, 95, 109,112

  • 07: Cầu Giấy – Sân bay Nội Bài đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài
  • 35B: Nam Thăng Long – Thanh Lâm [Mê Linh] đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 53B: Bến xe Mỹ Đình – Kim Hoa [Mê Linh] đi qua cao tốc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 56A: Nam Thăng Long – Núi Đôi đi qua cao tốc Thăng Long – Nội Bài
  • 58: Yên Phụ – BV đa khoa Mê Linh đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài
  • 63: KCN Bắc Thăng Long – Tiến Thịnh [Mê Linh] đi qua KCN Bắc Thăng Long, cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài
  • 64: Bến xe Mỹ Đình – Phố Nỉ [TTTM Bình An] đi qua KCN Bắc Thăng Long, cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài
  • 93: Nam Thăng Long – Bắc Sơn đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 95: Nam Thăng Long – Xuân Hòa đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh
  • 109: Bến xe Mỹ Đình – Sân bay Nội Bài đi qua cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài
  • 112: Nam Thăng Long – Thạch Đà [Mê Linh] đi qua Bệnh viện Đa khoa Mê Linh [điểm cuối]

Làng nghề[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Mê Linh có diện tích thuộc loại trung bình khá của Hà Nội nên có nhiều làng nghề, làng có nghề. Các làng nghề của huyện đa phần thuộc hai nhóm chính là: trồng trọt, chế biến thực phẩm. Đặc biệt nghề trồng hoa của huyện thuộc loại phát triển lớn mạnh của vùng với sức tiêu thụ dễ dàng và thuận lợi do lợi thế giáp trung tâm Hà Nội không xa. Các làng nghề, ngành nghề của huyện:

  • Trồng hoa, hoa hồng xã Mê Linh
  • Trồng hoa, hoa hồng xã Văn Khê
  • Trồng rau sạch, rau an toàn Tráng Việt
  • Làm mì bún Yên Thị
  • Trồng hoa thôn Đại Bái [Đại Thịnh]
  • Làm bánh đa nem Trung Hà
  • Có nghề, biết nghề nấu rượu Yên Bài
  • Nghề đan lát ở Nam Cường

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hương Quỳnh, Hà Nội bổ nhiệm, phê chuẩn nhiều lãnh đạo chủ chốt, Vietnamnet, 07/10/2020 11:50, truy cập 9/10/2020.
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^

    “Kinh đô Mê Linh thời Hai Bà Trưng ở đâu?”.

  4. ^ “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng”.
  5. ^ “Vị trí cũ của kinh đô Mê Linh”.
  6. ^ Quyết định 178-CP năm 1977 về việc hợp nhất và điều chỉnh địa giới một số huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  7. ^ Nghị quyết về việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng, Bắc Thái, Quảng Ninh và Đồng Nai do Quốc hội ban hành
  8. ^ Quyết định 49-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới một số xã, thị trấn thuộc các huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Hoài Đức, Phúc Thọ và Thanh Trì thuộc thành phố Hà Nội
  9. ^ Quyết định 71-CP năm 1979 điều chỉnh địa giới huyện Tam Đảo và huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú
  10. ^ Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 8 năm 1991
  11. ^ Nghị quyết chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh do Quốc hội ban hành ngày 6 tháng 11 năm 1996
  12. ^ Nghị định 153/2003/NĐ-CP về việc thành lập thị xã Phúc Yên và huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
  13. ^ Nghị định 39/2008/NĐ-CP về điều chỉnh địa giới hành chính xã, phường để thành lập thị trấn, phường thuộc các huyện: Mê Linh, Lập Thạch và thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
  14. ^ HĐND Vĩnh Phúc đồng ý đề án sáp nhập Hà Nội
  15. ^ Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • UBND HUYỆN MÊ LINH
  • Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của huyện Mê Linh[liên kết hỏng]

Từ khóa: Mê Linh là gì, Mê Linh

Nguồn: Wikipedia

Có thể bạn quan tâm  Hà Lam là gì? Tìm hiểu về Hà Lam - Wikipedia

Vì tính chất bảo mật LINK TẢI nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN []
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật TÀI KHOẢN nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE* Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này

NETFLIX có ưu điểm gì: - Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu. - Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub. - Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.  

Vì lý do bảo mật, nên bạn vui lòng thực hiện các bước sau để LẤY SỐ:

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ]

gửi hàng đi mỹ

Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang LADIGI .VN[]

Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy SĐT của em Hằng xinh xinh

Video liên quan

Chủ Đề