Mỗi chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu cặp nu

19/06/2021 2,814

Đáp án B

Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit, dài 34 Å

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đường kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lượt bằng

Xem đáp án » 19/06/2021 5,370

Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì  tổng số nuclêôtit của phân tử là

Xem đáp án » 19/06/2021 2,467

Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là

Xem đáp án » 19/06/2021 2,185

Một phân tử ADN có 200 nuclêôtit loại Ađênin, 800 nuclêôtit loại Guanin. Số vòng xoắn trong phân tử ADN là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,440

Một đoạn phân tử ADN có 60 chu kì xoắn. Số nuclêôtit trên đoạn ADN đó là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,330

Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen

Xem đáp án » 19/06/2021 1,242

Một gen có số lượng Nucleotit là 6800. Số chu kỳ xoắn của gen theo mô hình Watson-Cric là

Xem đáp án » 19/06/2021 919

Một gen có 3800 liên kết hiđrô, có nuclêôtit loại A = 400. Số nuclêôtit loại G bằng

Xem đáp án » 19/06/2021 848

Phân từ ADN có % nuclêôtit loại A là 20%. Trường hợp nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 19/06/2021 810

Một đoạn ADN có 40 chu kì xoắn. Sô nuclêôtit của nó là bao nhiêu?

Xem đáp án » 19/06/2021 777

Hai mạch đơn pôlinuclêotit của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết

Xem đáp án » 19/06/2021 581

Oatxon và F. Crick mô tả chiều xoắn của phân tử ADN là

Xem đáp án » 19/06/2021 468

Đơn vị cấu tạo nên ADN là

Xem đáp án » 19/06/2021 422

Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là

Xem đáp án » 19/06/2021 358

Mỗi chu kì xoăn của ADN cao 34Å gôm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi nuclêôtit tương ứng với bao nhiêu Å?

Xem đáp án » 19/06/2021 354

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Tiên Hương
  • Start date Jun 20, 2021

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa: A. 20 cặp nuclêôtit B. 20 nuclêôtit C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Một chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 9 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Một chu kì xoắn của ADN gồm bao nhiêu nuclêôtit?

A. 5

B. 10

C. 15

D. 20

Trả lời:

Đáp án đúng:D. 20

Một chu kì xoắn của ADN gồm 10 cặp nuclêôtit = 20 nuclêôtit

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về ADN nhé!

Kiến thức mở rộng về ADN

1. ADN là gì?

- ADN hay acid deoxyribonucleic là vật chất di truyền của con người và hầu hết những loài sinh vật khác. ADN có hình dạng chuỗi xoắn kép bao gồm các sợi dài xen kẽ các nhóm đường và phosphate cùng với các base nitơ [adenin, thymin, guanin và cytosine]. Gần như toàn bộ cáctế bàotrong cơ thể có ADN như nhau. Phần lớn ADN tập trung trong nhân tế bào [ADN nhân] được tổ chức thành các cấu trúc gọi lànhiễm sắc thể. Ngoài ra, một lượng nhỏ ADN khác có trong ti thể [gọi là ADN ti thể hoặc mtADN]. Ti thể là cơ quan trong tế bào giúp chuyển năng lượng từ máu thành dạng mà tế bào có thể sử dụng được.

- ADN chứa thông tin di truyền cần thiết cho quá trình sản xuất các thành phần tế bào, các bào quan và quay vòng chu kỳ sống. Sản xuấtproteinlà một quá trình tế bào quan trọng phụ thuộc vào ADN khi thông tin di truyền được truyền từ ADN sang ARN rồi cuối cùng đến các protein.

2. Ai là người phát hiện ra sự tồn tại của ADN?

- Năm 1869,Friedrich Miescher- nhà hóa sinh gốc Thụy Điển là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của ADN trong quá trình nghiên cứu những vết mủ trên băng cứu thương. Lúc đó, ông đã gọi những vật chất lạ này là "nuclein" vì thấy chúng xuất hiện trong nuclei của các tế bào.

- Sau khi nghiên cứu sâu hơn, nhà khoa học này đã đặt ra nhiều nghi vấn về mối liên hệ giữa các "nuclein" và việc di truyền ở động vật. Do đó, có thể nói rằng Friedrich Miescher đã phần nào đúng khi đặt tên cho vật chất mới này như vậy.

- Tuy nhiên, những câu hỏi của Friedrich Miescher phải rất lâu sau mới được giải đáp khi mà đến đầu thế kỷ XX,Thomas Hunt Morganmới tìm ra được các bằng chứng thuyết phục về mối quan hệ giữa ADN và sự di truyền qua các thế hệ.

3. Đặc tính cơ bản của ADN

- Một tính chất quan trọng của DNA là nó có thểsao chéphoặctạo bản saocủa chính nó. Mỗi chuỗi DNA trong chuỗi xoắn kép có thể đóng vai trò là mô hình để nhân đôi chuỗi các bazơ. Điều này rất quan trọng khi các tế bào phân chia vì mỗi tế bào mới cần phải có một bản sao chính xác của DNA có trong tế bào cũ.

- Ngoài ra, ADN còn có tính đặc thù và đa dạng cao:

+ ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài sinh vật, số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotide trong phân tử ADN tuân thủ theo quy tắc rất nghiệm ngặt và đặc trưng cho loài.

+ ADN có tính đa dạng: chỉ cần thay đổi cách sắp xếp của 4 loại nucleotide sẽ tạo ra các phân tử ADN khác nhau.

- Tính đa dạng và tính đặc thù của ADNlà cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật. Điều này lý giải tại sao cùng là chủng tộc người nhưng những nhóm cư dân ở các khu vực địa lý khác nhau như châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi sẽ có những đặc điểm đặc trưng khác biệt.

4. Trình tự ADN có nghĩa và đối nghĩa

- Một trình tự DNA gọi là"có nghĩa"[sense] nếu trình tự của nó giống với trình tự của bản saoRNA thông tindùng để dịch mã thành protein.Khi đó, trình tự trên mạch bổ sung còn lại được gọi là trình tự"đối nghĩa"[antisense]. Cả trình tự có nghĩa và đối nghĩa có thể tồn tại trên các đoạn khác nhau của cùng một mạch đơn DNA [tức là cả hai mạch có thể chứa cả trình tự có nghĩa lẫn đối nghĩa]. Ở tế bào nhân thực và nhân sơ, các trình tự RNA đối nghĩa đều được tạo ra, nhưng chức năng của những RNA này vẫn chưa được hiểu rõ hoàn toàn.Có đề xuất cho rằng các RNA đối nghĩa có khả năng tham gia vào hoạt động điều hòabiểu hiện genethông qua sự bổ sung base RNA-RNA.

- Một vài trình tự DNA ở sinh vật nhân thực và nhân sơ, và hay gặp hơn ởplasmidvàvirus, xóa nhòa sự khác biệt giữa những mạch có nghĩa và đối nghĩa do có sự hiện diện của cácgene chồng lợp[overlapping gene].Trong trường hợp này, một số trình tự DNA đảm nhận đến hai trách nhiệm, mã hóa cho một protein khi đọc dọc theo một mạch, và mã hóa protein thứ hai khi đọc theo hướng ngược lại dọc theo mạch kia. Trong vi khuẩn, sự chồng lợp này có thể tác động đến quá trình điều hòa phiên mã gene,trong khi ở virus, các gene chồng lợp lại làm tăng lượng thông tin được mã hóa bên trong bộ gene nhỏ bé của virus

5. Xét nghiệm ADN

- ADN của một người chứa thông tin về đặc điểmdi truyềncủa họ và kết quả phân tích ADNcó thể tiết lộ liệu người đócó nguy cơ cao mắc một số bệnh nhất định hay không.

- Xét nghiệm DNA, hoặc xét nghiệm di truyền, được sử dụng vì nhiều lý do, bao gồm cả để chẩn đoán rối loạn di truyền, để xác định xem một người có phải là người mangđột biến genmà họ có thể truyền cho con cái của họ hay không và để kiểm tra xem một người có nguy cơ đối với một bệnh di truyền. Ví dụ, một số đột biến nhất định trong genBRCA1 và BRCA2được biết là làm tăng nguy cơ ung thư vú và ung thư buồng trứng, và việc phân tích các gen này trong xét nghiệm di truyền có thể cho biết liệu một người có những đột biến này hay không.

- Kết quả xét nghiệm di truyền có thể có ý nghĩa đối với sức khỏe của một người và các xét nghiệm thường được cung cấp cùng với tư vấn di truyền để giúp người bệnhhiểu được kết quả và những biện pháp hỗ trợ sau đó.

Video liên quan

Chủ Đề