Một ngày nên ăn bao nhiêu quả trứng cút?

Trên thực tế, dinh dưỡng của trứng chim cút có vitamin B2 và sắt cao hơn nhiều so với trứng gà. Lượng calo và hàm lượng protein của chim cút tương tự như trứng gà trong mỗi khẩu phần.

1. Dinh dưỡng của trứng chim cút

Trung bình một quả trứng cút [9 gram] chứa các hàm lượng dinh dưỡng như sau:

  • Calo: 14 calories
  • Protein: 1 gram
  • Chất béo: 1 gram
  • Carbs: 0 gram
  • Chất xơ: 0 gram
  • Choline: 4% giá trị hàng ngày [DV]
  • Riboflavin: 6% của DV
  • Folate: 2% của DV
  • Axit pantothenic: 3% của DV
  • Vitamin A: 2% DV
  • Vitamin B12: 6% của DV
  • Sắt: 2% của DV
  • Photpho: 2% của DV
  • Selen: 5% của DV

Selenium và riboflavin là những chất dinh dưỡng quan trọng giúp cơ thể phá vỡ thức ăn mà bạn đã ăn và biến nó thành năng lượng. Selen cũng giúp đảm bảo chức năng tuyến giáp khỏe mạnh.

Vitamin B12 và sắt thúc đẩy chức năng hệ thần kinh khỏe mạnh. Đóng vai trò chủ yếu trong quá trình hình thành tế bào hồng cầu ngăn ngừa tình trạng thiếu máu.

Choline rất quan trọng giúp cơ thể để tạo ra acetylcholine, đây là một chất dẫn truyền thần kinh gửi thông điệp từ hệ thống thần kinh đến cơ bắp.

33.2K

Chủ đề: Trứng chim cút Dinh dưỡng của trứng chim cút Dinh dưỡng trong trứng Calo Dinh dưỡng

Bài viết liên quan

  • Nấm trắng: Dinh dưỡng, lợi ích và công dụng

    Có nhiều loại nấm khác nhau, trong số đó có nấm trắng là loại nấm có thể ăn được và cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Sau đây là những thông tin cần biết về ...

    Đọc thêm

  • QC

    Bổ sung Kẽm sinh học Canada cho trẻ biếng ăn, chậm lớn

    70% trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi bị thiếu vi khoáng Kẽm, Selen...

    Đọc thêm

  • 6 lợi ích bất ngờ của hạt cần tây

    Trong Đông y hạt cần tay được sử dụng để điều trị các bệnh như viêm phế quản, rối loạn da và cúm. Ngày nay, hạt cần tây được sử dụng phổ biến nhất như một loại gia vị nấu ...

    Đọc thêm

  • Cách bảo quản thức ăn khoa học, an toàn

    Một số thực phẩm cần được bảo quản trong tủ lạnh giúp làm chậm sự phát triển của vi khuẩn, giữ cho thực phẩm tươi ngon lâu hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bảo quản hoặc trữ ...

    Đọc thêm

  • 10 quy tắc giữ thực phẩm an toàn ngoài trời

    Ngộ độc thực phẩm thường xảy ra khi bảo quản và chế biến thực phẩm không đúng quy cách. Theo CDC, mỗi năm ở Hoa Kỳ có khoảng 76 triệu trường hợp mắc bệnh do thực phẩm trong đó có ...

    Đọc thêm

  • Lưu ý khi xây dựng chế độ ăn cho người tập gym

    Tập thể hình [gym] tập trung vào việc xây dựng cơ bắp thông qua tập tạ và chế độ dinh dưỡng. Để tối đa hóa kết quả từ việc tập luyện, bạn nên tập trung vào chế độ dinh dưỡng, ...

    Trứng rất tốt cho sức khỏe, đấy là khi ăn đúng và đủ. Tuy nhiên, cũng có một số đối tượng nên hạn chế ăn trứng vì có thể ảnh hưởng xấu cho sức khỏe.

    Ăn trứng nào?

    - Trứng gà: Trứng gà là loại trứng phổ biến nhất và cũng được tiêu thụ nhiều nhất. Trong trứng gà có hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng quý cho sức khỏe như: phôtpho, kẽm, kali, canxi và các loại vitamin đa dạng như vitamin A, D, E, B1, B2, D. Đặc biệt trong một quả trứng gà cũng có chứa tới 8 loại amino axit cơ bản cần thiết cho sức khỏe.

    - Trứng vịt: Với kích thước gấp 30% so với trứng gà nhưng lượng calo trong trứng vịt cao gấp đôi trứng gà. Các amino axit trong hai loại trứng này tương tự nhau nhưng ở trứng vịt có chứa nhiều hơn về số lượng.

    So với trứng gà thì trứng vịt có hàm lượng các chất như sau: Tinh bột, khoáng chất tương đương; lượng protein cao hơn; chất béo bão hòa và không bão hòa cao hơn; thành phần cholesterol cao hơn. Điều này lý giải vì sao những người có tiền sử mắc bệnh tim mạch nên hạn chế ăn trứng vịt.

    - Trứng cút

    Mặc dù có kích cỡ nhỏ hơn nhiều so với trứng gà và trứng vịt nhưng trứng cút lại giàu dưỡng chất, ít chất béo hơn so với trứng gà và trứng vịt. Bên cạnh đó, trong trứng cút còn có chứa những loại amino axit, khoáng chất, vitamin tương tự như trứng gà và trứng vịt.

    Trứng cút rất thích hợp cho trẻ nhỏ, nhất là trẻ dưới 6 tuổi [là đối tượng dễ có nguy cơ bị dị ứng thực phẩm]. Hơn thế nữa, trứng cút còn rất có lợi trong quá trình phát triển trí não của bé.
     


    Ăn bao nhiêu là đủ?

    Lượng trứng ăn trong một tuần còn tùy theo từng nhóm đối tượng.

    - Trẻ em: Trẻ nên ăn trứng gà vì trứng vịt chậm tiêu hơn, sẽ làm cho trẻ no lâu.

    Bé 0-6 tháng tuổi chỉ nên ăn 1/2 lòng trứng gà/bữa, ăn 1-2 lần/tuần. Bé 1-2 tuổi ăn 2 quả/tuần. Trẻ 2 tuổi trở lên có thể ăn 3 quả/tuần.

    Các bậc cha mẹ có thể cho bé ăn khoảng 3-4 quả trứng cút mỗi ngày mà không lo bé bị dị ứng.

    - Người lớn: Người lớn chỉ nên ăn 3-4 quả/tuần dù là trứng gà hoặc trứng vịt. Ăn quá nhiều cơ thể sẽ không hấp thu hết chất dinh dưỡng, khi bị đào thải ra ngoài sẽ rất lãng phí.

    - Phụ nữ mang thai: Người đang mang thai ăn nhiều trứng gà quá cũng không tốt, bởi nó sẽ gây ra những rắc rối về đường ruột. Cho nên người mang thai chỉ nên ăn nhiều nhất là 3 quả/tuần.

    Những người nên hạn chế ăn trứng

    Mặc dù chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất nhưng không phải ai cũng nên ăn trứng vì cholesterol trong trứng sẽ có thể ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong máu. Những nhóm đối tượng sau nên hạn chế ăn trứng:

    - Những người bị mắc bệnh gan
    - Người bị tăng mỡ máu
    - Người bị bệnh tim mạch
    - Người bị cao huyết áp
    - Người bị tiểu đường...

    Những người hay bị dị ứng cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ vì trong trứng cũng có chất gây dị ứng.

    Lưu ý khi ăn trứng

    - Chỉ ăn trứng đã nấu chín kỹ: Trứng gà, trứng vịt hay trứng cút đi chăng nữa thì khi chưa nấu chín kĩ [như trứng chần, trứng tráng sơ qua...] sẽ có hàm lượng dinh dưỡng thấp và khiến cơ thể khó tiêu hóa. Hơn nữa, trứng chưa chín kĩ sẽ khiến cơ thể dễ mắc những loại vi khuẩn gây hại tồn tại sẵn trong trứng, ví dụ như vi khuẩn salmonella.

    - Ăn trứng luộc là bổ dưỡng nhất: Trứng luộc có khả năng bảo toàn và hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn cả so với các loại trứng được chế biến kiểu khác.

    - Ăn trứng chậm rãi: Ăn trứng chậm rãi mới đảm bảo hấp thụ dinh dưỡng và tiêu hóa tốt, tránh bị nghẹn khi ăn.

    1 tuần nên ăn bao nhiêu trứng cút?

    Cụ thể, chị em chỉ nên ăn từ 1 – 2 lần/tuần và khoảng 4 – 5 quả/ngày. Không nên ăn quá nhiều bởi trong trứng cút lộn có nhiều chất đạm, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng khác. Những người có bệnh lý cao huyết áp, tiểu đường, viêm gan, gan nhiễm mỡ, mắc bệnh tim mạch…

    Ăn trứng cút nhiều có bị gì không?

    Ăn quá nhiều trứng cút có thể mang lại tác dụng phụ như tăng nguy cơ hạ huyết áp và hạ đường huyết. Đối với những người có vấn đề về cholesterol, không nên lạm dụng trứng cút vì trứng giàu cholesterol. Ngoài ra, nếu đang mang thai hoặc cho con bú thì nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi ăn.

    Trứng cút có tác dụng gì cho sức khỏe?

    Trứng cút rất giàu kali nên có thể ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh này rất hiệu quả..
    Trị dị ứng và viêm nhiễm..
    Cải thiện thị lực..
    Ngăn ngừa sỏi bàng quang..
    Làm dịu cơn ho và hen suyễn..
    Làm chậm quá trình lão hóa..
    Duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh..

    Trứng cút có bao nhiêu cholesterol?

    Tuy nhiên, chúng ta nên tránh ăn quá nhiều cholesterol nếu nồng độ chất này trong máu cao. Một quả trứng khoảng 50 g chứa 186 mg cholesterol, chiếm 62% lượng tiêu thụ hàng ngày được khuyến nghị. Ảnh: Familycuisine. Nhiều nghiên cứu đã kiểm tra việc tiêu thụ trứng và nguy cơ mắc bệnh tim.

Chủ Đề