Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều

Chữ in hoa nét đều có các nét đều bằng nhau.

Chiều ngang, chiều cao của chữ có thể thay đổi theo mục đích trình bày của người kẻ chữ.

Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều
Hình 1 . Bảng mẫu chữ và số nét đều

Trong bảng chữ cái (H.1) có thể phân ra từng loại như sau :

  • Chữ chỉ có nét thẳng A, E, H, I, K, L, M, N, I, V, X, Y,
  • Chữ có nét thẳng và nét cong : B, D, Đ, G, P, R, U.
  • Chữ chỉ có nét cong :C, O,Q, S.

CÁCH SẮP XẾP DÒNG CHỮ

1.  Sắp xếp dòng chữ cân đối

Ví dụ : Khi trình bày khẩu hiệu THI ĐUA HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG TỐT ta có thể sắp xếp thành một hay hai dòng nhưng phải ngắt dòng cho rõ ý và trình bày sao cho cân đối, thuận mắt (H.2).

Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều
Hình 2. Sắp xếp dòng chữ

2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ

  • Phân khoảng cách giữa các chữ cho đúng, hợp lí, dễ đọc.

Chú ý: Chiều ngang, chiều cao của chữ phụ thuộc vào diện tích trình bày (H.3).

Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều
Hình 3 . Phân chia khoảng cách giữa các chữ
  • Khoảng cách giữa các con chữ không bằng nhau, tuỳ thuộc vào hình dáng của chúng khi đứng cạnh nhau , có chỗ hẹp, chỗ rộng ; không nên đều nhau (H.4).
Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều
Hình 4 . Khoảng cách giữa các con chữ
  • Không nên để khoảng cách giữa các con chữ quá rộng hoặc quá hẹp (H.5).
Mỹ thuật lớp 6 kẻ chữ in hoa nét đều
Hình 5 . Khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ

3 . Kẻ chữ và tô màu

Chú ý: Trước khi kẻ chữ, cần thiết phải phác kĩ bằng chì hình dáng, nét của từng chữ.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Kẻ dòng chữ nét đều: ĐOÀN KẾT TỐT, HỌC TẬP TỐT (khuôn khổ tự chọn).

Nguồn: Sách Âm nhạc và Mĩ thuật 6 – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Đăng nhập

KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ
trong trang trí.
- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều.
II – CHUẨN BỊ:
1) Tài liệu tham khảo:
- Hồng điệp. Những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002.
- Nguyễn Văn Ty. Bước đầu học vẽ, Phần kẻ chữ, NXB Văn
hoá, 1967.
- Phạm Viết Song. Tự học vẽ. NXB Giáo dục, tái bản 2002, tr
139 – 144.
2) Đồ dùng dạy – học:
a) Giáo viên.
- Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều.
- Sưu tầm một số chữ in hoa nét đều ở sách báo, tranh cổ
động…
- Một số dòng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng.
- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai (làm đối chứng).
b) Học sinh.
Giấy khổ A4, kéo thước kẻ, bút chì đen, giấy màu, bút màu.
3)Phương pháp dạy – học:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1- Tổ chức: ổn định lớp.
2- Kiểm tra: Bài cũ, đồ dùng dạy học tập.
3- Nội dung bài mới.
A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét chữ in hoa nét
đều.

TG

HĐ CỦA GIÁO
VIÊN
HĐ CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG
GV cho HS xem
một vài kiểu chữ
- HS nhận ra
đặc điểm cơ
I: Quan sát và
nhận xét chữ in
rồi giới thiệu bài
mới.
- GV hướng dẫn
HS quan sát và
nhận xét các kiểu
chữ ở ĐDDH để
HS nhận ra chữ in
hoa nét đều và rút
ra kết luận vè
những đặc điểm cơ
bản của chữ in hoa
nét đều:
+ Là kiểu chữ có
các nét đều bằng
nhau.
+ Dáng chắc khoẻ.

+ Có sự khác nhau
về độ rộng, hẹp…
bản của chữ in
hoa nét đều:
+ Là kiểu chữ
có các nét đều
bằng nhau.
+ Dáng chắc
khoẻ.
+ Có sự khác
nhau về độ
rộng, hẹp…
+ Hình dáng
chữ in hoa nét
đều:
* Loại chữ chỉ
có nét thẳng (
có nét thẳng :
H, M, …)
* Loại chữ có
hoa nét đều.
*Chữ tiếng Việt
hiện nay có nguồn
gốc từ chữ La tinh.
* Có nhiều kiểu
chữ: chữ nét nhỏ,
chữ nét to, chữ có
chân, chữ hoa mi
hoặc chữ chân
phương v. v…

+ Là kiểu chữ có
các nét đều bằng
nhau.
+ Dáng chắc khoẻ.
+ Có sự khác nhau
về độ rộng, hẹp…
+ Hình dáng chữ in
hoa nét đều:
+ Hình dáng chữ
in hoa nét đều:
* Loại chữ chỉ có
nét thẳng ( có nét
thẳng : H, M, …)
* Loại chữ có nét
thẳng và nét cong (
B, U,…).
* Loại chữ chỉ có
nét cong ( O,
C,…).
nét thẳng và
nét cong ( B,
U,…).
* Loại chữ chỉ
có nét cong (
O, C,…).
* Loại chữ chỉ có
nét thẳng ( có nét
thẳng : H, M, …)
* Loại chữ có nét
thẳng và nét cong (

B, U,…).
* Loại chữ chỉ có
nét cong ( O, C,…).

B – HOẠT ĐỘNG II: HS cách kẻ chữ.
- GV có thể kẻ
nhanh một số con
chữ in hoa nét đều
để minh chứng về
chữ nét thẳng, nét
- HS chú ý HD
của GV
+ Trước khi
sắp xếp dòng
chữ, ta cần ước
II: HS cách kẻ
chữ.
+ Trước khi
sắp xếp dòng
chữ, ta cần ước
cong v. v …
- GV hướng dẫn
HS sắp xếp một
dòng chữ ( khẩu
hiệu).
+ Trước khi sắp
xếp dòng chữ, ta cần
ước lượng chiều dài,
chiều cao của dòng
chữ để có thể sắp

xếp một dòng, hai
dòng hay ba dòng
sao cho vừa với khổ
giấy và phù hợp với
nội dung dòng chữ.
+ Khi sắp xếp
dòng chữ, ta phải lưu
ý đến độ rộng, hẹp
lượng chiều dài,
chiều cao của
dòng chữ để có
thể sắp xếp một
dòng, hai dòng
hay ba dòng sao
cho vừa với khổ
giấy và phù hợp
với nội dung
dòng chữ.
+ Khi sắp xếp
dòng chữ, ta phải
lưu ý đến độ
rộng, hẹp của các
con chữ ( chữ M
rộng hơn chữ E v.
v…).
+ Ta cần chú ý
lượng chiều dài,
chiều cao của
dòng chữ để có
thể sắp xếp một

dòng, hai dòng
hay ba dòng sao
cho vừa với khổ
giấy và phù hợp
với nội dung
dòng chữ.
+ Khi sắp xếp
dòng chữ, ta phải
lưu ý đến độ
rộng, hẹp của các
con chữ ( chữ M
rộng hơn chữ E
v. v…).
+ Ta cần chú ý
của các con chữ (
chữ M rộng hơn chữ
E v. v…).
+ Ta cần chú ý
sao cho khoảng cách
của các con chữ và
các chữ phù hợp,
nhìn thuận mắt.
+ Các chữ giống
nhau phải kẻ đều
nhau.
+ Chữ phải có dấu

sao cho khoảng
cách của các con
chữ và các chữ

phù hợp, nhìn
thuận mắt.
+ Các chữ
giống nhau phải
kẻ đều nhau.
+ Chữ phải có
dấu

sao cho khoảng
cách của các con
chữ và các chữ
phù hợp, nhìn
thuận mắt.
+ Các chữ
giống nhau phải
kẻ đều nhau.
+ Chữ phải có
dấu

C – HOẠT ĐỘNG III: HS làm bài.
- Ước lượng chiều dài
dòng chữ: “ Đoàn kết tốt,
học tập tốt” vào khổ giấy
HS kẻ dòng chữ
“ Đoàn kết tốt, học
tập tốt”
III: HS làm bài.
- Ước lượng chiều dài
dòng chữ: “ Đoàn kết

cho vừa.
- Ước lượng chiều cao
dòng chữ ( tỉ lệ với chiều
dài dòng chữ ).
- Phân khoảng cách
giữa các con chữ và các
chữ đã phác.
- Vẽ phác hình dáng
cáccon chữ và kẻ chữ.
- Tô màu chữ và nền
sao cho dòng chữ nổi bật.

- GV hư
ớng dẫn từng HS
bố cục dòng chữ sao cho
vừa và đẹp.
Chú ý
+ Dùng thước, ê-
ke, thước cong để
kẻ chữ.
+ Ngoài kể chữ
GV có thể cho HS
cắt chữ để bài tập
phong phú hơn.
+ HS bố cục dòng
chữ sao cho vừa và
đẹp.
tốt, học tập tốt” vào
khổ giấy cho vừa.
- Ước lượng chiều

cao dòng chữ ( tỉ lệ với
chiều dài dòng chữ ).
- Phân khoảng cách
giữa các con chữ và
các chữ đã phác.
- Vẽ phác hình dáng
cáccon chữ và kẻ chữ.
- Tô màu chữ và nền
sao cho dòng chữ nổi
bật.

D – HOẠT ĐỘNG IV: Đánh giá kết quả học tập .
Cuối tiết dạy, GV gợi ý HS nhận xét một số bài kẻ chữ đẹp.

E – DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài sau.