Nghèo lâu giàu mấy chốc có nghĩa là gì

Trong cuộc sống có tiền thì mới đảm bảo được nhiều thứ khác, vậy nhưng điều đó không có nghĩa rằng bạn quá tôn thờ đồng tiền. Có rất nhiều người phụ nữ lúc nào chỉ có quan tâm đến tiền, còn lại những thứ khác thì mặc kệ.

Phụ nữ hãy nhớ rằng đàn ông rất ghét và cảm thấy áp lực khi người phụ nữ bên cạnh mình suốt ngày cứ nhắc đền tiền. Thậm chí nhiều ông chồng chia sẻ rằng họ muốn ly hôn bởi vợ mình ngày nào mang thu nhập của ông hàng xóm, anh đồng nghiệp ở công ty để so sánh rồi sỉ vả chồng. Là phụ nữ hãy coi trọng đồng tiền nhưng đừng coi tiền là tất cả.

Nghèo lâu giàu mấy chốc có nghĩa là gì

2. Phụ nữ đa tình, thích 'thả thính'

Phụ nữ muốn người bạn đời của mình chung thủy, vậy thì đàn ông cũng vậy. Họ cũng muốn có người vợ ở bên cạnh quan tâm vun vén cho gia đình chứ không phải cứ ra ngoài là 'thả thính' tán tỉnh những người đàn ông khác. Đàn ông họ sẽ không bao giờ chấp nhận sống lâu dài bên người phụ nữ đa tình, lẳng lơ. Vậy nên phụ nữ là đà người có gia đình hãy biết chuẩn mực của mình là ở đâu.

3. Ghen tuông mù quáng, không biết phân biệt đúng sai

Đừng bao giờ nói với người đàn ông của mình bạn yêu nên mới ghen. Có thể mới đầu đàn ông rất thích, nhưng sau dần họ sẽ phát ngán với cái chuyện ghen bóng ghen gió, ghen vô tội vạ của vợ mình. Khi bạn ghen mù quáng sẽ ảnh hưởng đến sự nghiệp, danh dự và thậm chí cả mối quan hệ hôn nhân của mình nữa phụ nữ ạ.

Giữ chồng thì hãy giữ thông minh, không phải cái gì ghen lồng lộn lên thì đều tốt cả đâu. Hãy là người vợ chừng mực để chồng nể trọng.

4. Phụ nữ suốt ngày nói nhiều, chỉ biết cằn nhằn, trách móc chồng

Đàn ông ra ngoài làm việc vất vả, khi về nhà họ chỉ mong có những giây phút bình yên. Nhưng nếu người vợ cứ động tý là than thở, trách móc chồng thì đàn ông rất chán.

Phụ nữ có thể ngồi lại để chia sẻ với chồng, hãy tránh làm phiền anh ấy khi anh ấy đang mệt mỏi và áp lực. Bạn có nói nhiều, cằn nhằn như nào thì đàn ông không nghe đâu, hãy nhẹ nhàng khuyên bảo, cách này sẽ hiệu nghiệm hơn đấy. Thà nói ít nhưng nói đúng còn hơn nói nhiều nói dai thành ra nói dại phụ nữ ạ.

Nghèo lâu giàu mấy chốc có nghĩa là gì

(ảnh minh họa)

5. Phụ nữ ích kỷ

Đây chính là kiểu phụ nữ mà đàn ông vô cùng ghét, bởi vì chẳng một ai muốn cưới một người vợ về mà cô ta chỉ quan tâm chăm sóc cho mình còn chồng con thì mặc kệ cả. Là phụ nữ hãy yêu thương bản thân mình nhưng cũng yêu thương chồng và gia đình bên nhà chồng. Đây chính là cách để người đàn ông ngày càng mê đắm bạn và biết cách từ chối những người phụ nữ khác bên ngoài.

Ăn cơm bảy phủ Tiếng khen người trải việc, thuộc biết việc đời. Có chỗ hiểu là ăn mày. (Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của)

  • Thưng Đồ đo lường, bằng một phần mười cái đấu ("thưng" do chữ "thăng" 升 đọc trạnh ra).
    Nghèo lâu giàu mấy chốc có nghĩa là gì
    Thưng bằng đồng
  • Đấu Đồ dùng để đong thóc gạo ngày trước, bằng khoảng một lít hiện nay.
  • Ba thưng một đấu Những đóng góp bỏ ra cho việc chung rồi cũng lại cho mình hưởng chứ không mất đi đâu.
  • Ngô Trung Quốc. Thời Lê - Mạc, dân ta gọi nước Trung Quốc là Ngô, gọi người Trung Quốc là người Ngô.
  • Văn vô đệ nhất, võ vô đệ nhị Văn không có ai đứng nhất, võ không có ai đứng nhì. Người theo nghề văn, võ thường thích độc tôn, không chịu nhận ai ngang mình.
  • Vít Có thương tích; tì tích, chuyện xấu, đều hổ thẹn. (Đại Nam quấc âm tự vị - Huình Tịnh Của)
  • Ngọc lành có vít Người tốt mấy cũng có tì vết, song không vì thế mà suy giảm giá trị.
  • Bạn vàng Bạn thân, bạn quý. Thường dùng để chỉ người yêu.
  • Trôn Mông, đít, đáy (thô tục).
  • Tháng ba thì giá vải rẻ, mua về bán sẽ dễ có lời.
  • Nhà ngói, cây mít Nhà lợp ngói thì bền, ít phải sửa chữa, cây mít thì trồng một lần được ăn quả nhiều lần. Chỉ nhà giàu có, có cơ sở vững chắc.
  • Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định Bốn người được cho là giàu nhất Sài Gòn (cũng như cả Nam Kỳ lục tỉnh và toàn cõi Đông Dương) vào cuối thể kỉ 19, đầu thế kỉ 20: - Huyện Sỹ: Tên thật là Lê Phát Đạt (1841-1900), tên khai sinh là Lê Nhứt Sỹ, quê ở Long An. Ông là ông ngoại của Nam Phương hoàng hậu, vợ vua Bảo Đại. - Tổng đốc Phương: Tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841-1914), một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp. - Bá hộ Xường: Tên thật là Lý Tường Quan (1842-1896), người gốc Hoa. - Bá hộ Định: Tên thật là Trần Hữu Định, làm hộ trưởng ở Chợ Lớn. Về vị trí thứ 4, câu này có một số dị bản: tứ Trạch (Trần Trinh Trạch, dân gian còn gọi là Hội đồng Trạch), tứ Hỏa (Hui Bon Hoa hay Huỳnh Văn Hoa, dân gian còn gọi là chú Hỏa) hoặc tứ Bưởi (Bạch Thái Bưởi).
  • Khó nhịn lời, côi nhịn lẽ “Người nghèo khổ thì phải nhịn không dám cãi lại người ta vì mình không có tiền; trẻ mồ côi thì phải nhịn, không dám tranh lấy phải mà đành phải chịu rằng mình trái lẽ, vì không có thế lực.” (Tục ngữ lược giải – Lê Văn Hòe)
  • Bần cư náo thị vô nhân vấn, phú tại thâm sơn hữu viễn thân Tạm dịch: Nghèo giữa chợ đông ai thèm hỏi, giàu tại rừng sâu lắm kẻ thăm. Tùy theo dị bản mà trong câu này chữ "vấn" có thể thành chữ "đáo," "thâm sơn" thành "lâm sơn," "hữu viễn thân" thành "hữu khách tầm" vân vân.