Nghĩa của yếu tố tuyệt trong tuyệt chủng là gì

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Bài 1 :

a]Nghĩa của từ " tay" trong hai câu sau có giống nhau không ? giải thích vì sao?Trong hai câu đó "tay" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

- Bão bùng tay bọc lấy thân

 Tay ôm tay níu,tre gần nhau thêm

-Cây bầu vươn ra những cánh tay dài,bám chặt vào dàn

b]Cho các từ: tuyệt thực ,tuyệt đỉnh, tuyệt mật,tuyệt giao,tuyệt trần,tuyệt chủng,tuyệt tác,tuyệt tự.Dựa vào nghĩa của yếu tố "tuyệt" hãy xếp chúng vào những nhóm từ khác nhau.giải thích nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi nhóm.

Bài 11:Giair thích nghĩa của từ "chín"trong các câu sau và cho biết nghĩa gốc,nghĩa chuyển;

a]Trên cây hồng xiêm quả đã bắt đầu chín

b]Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi

c]Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín

Bài làm:

a. Từ tuyệt

  • Tuyệt theo nghĩa dứt không còn gì.
    • Tuyệt chủng, bị mất hẳn giống nòi. Những sinh vật đã tuyệt chủng. Một dân tộc có nguy cơ bị tuyệt chủng
    • Tuyệt giao: cắt đứt mọi quan hệ, không còn đi lại giao tiếp với nhau nữa. Vì hiềm khích hai nhà tuyệt giao với nhau
    • Tuyệt tự: không có con trai nối dõi
    • Tuyệt tự: không còn người nối dõi.
    • Tuyệt thực: nhịn ăn.
  • Tuyệt theo nghĩa cực kì, nhất
    • Tuyệt đỉnh: đỉnh cao nhất.
    • Tuyệt mật: rất bí mật.
    • Tuyệt trần: nhất trên đời.

b. Từ đồng

  • Đồng theo nghĩa cùng nhau, giống nhau.
    • Đồng âm: có âm ngữ giống nhau.
    • Đồng bào: để gọi những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình nói chung.
    • Đồng bộ: sự nhịp nhàng ăn khớp nhau.
    • Đồng chí: người cùng chí hướng chính trị trong quan hệ với nhau.
    • Đồng dạng: có cùng một dạng như nhau.
    • Đồng khởi: cùng nhau đứng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp giành chính quyền.
    • Đồng môn: cùng học một thầy thời phong kiến.
    • Đồng sự: cùng làm việc với nhau trong một cơ quan.
    • Đồng niên: cùng một tuổi.
  • Đồng theo nghĩa trẻ em.
    • Đồng thoại: Truyện dành cho trẻ em.
    • Đồng giao: Câu hát đồng dào cho trẻ em.
  • Đồng theo nghĩa chất đồng.
    • Trống đồng: là loại trống được làm bằng đồng, khác với loại trống làm bằng gỗ.

Câu hỏi Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt: tuyệt, đồng được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 trang 101 SGK Ngữ văn 9 tập 1 phần trả lời câu hỏi luyện tập, soạn bài Trau dồi vốn từ chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt

Bạn đang xem: Bài 2 trang 101 SGK Ngữ văn 9 tập 1

a. Từ tuyệt [Hán Việt] có những nghĩa thông dụng nhất như sau:

  • dứt, không còn gì;
  • cực kì, nhất.

Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âm tuyệt trong mỗi từ sau: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực, tuyệt vời.

b. Từ đồng [Hán Việt] có những nghĩa thông dụng nhất như sau:

  • cùng nhau, giống nhau;
  • trẻ em;
  • [chất] đồng.

Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âmđồng trong mỗi từ sau: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng tiền.

Trả lời bài 2 trang 101 SGK Ngữ văn 9 tập 1

Để soạn bài Trau dồi vốn từ tối ưu nhất, THPT Sóc Trăng tổng hợp nhiều cách trình bày khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 2 trang 101 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1 như sau:

Cách trình bày 1

a] Tuyệt [yếu tố Hán Việt]:

– Với nghĩa là “dứt, không còn gì” trong các từ:

  • Tuyệt chủng [bị mất hẳn nòi giống],
  • Tuyệt giao [cắt đứt giao thiệp],
  • Tuyệt tự [không có người con trai nối dõi – theo quan niệm phong kiến],
  • Tuyệt thực [nhịn đói, không chịu ăn gì để phản đối – một hình thức đấu tranh].

– Với nghĩa là “cực kì, nhất” trong các từ:

  • Tuyệt mật [giữ bí mật tuyệt đối],
  • Tuyệt tác [tác phẩm nghệ thuật đạt đỉnh cao, đến mức hay nhất],
  • Tuyệt trần [nhất trên đời, không có gì so sánh nổi],
  • Tuyệt đỉnh [điểm cao nhất, mức cao nhất].

b] Đồng [yếu tố Hán Việt]:

– Với nghĩa là “cùng nhau, giống nhau” trong các từ:

  • Đồng âm [có âm thanh giống nhau],
  • Đồng bào [cùng một bào thai, chỉ những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình nói chung, với hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thit],
  • Đồng bộ [phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng, ăn khớp],
  • Đồng chí [những người cùng chí hướng chính trị], đồng dạng [có cùng một dạng như nhau],
  • Đồng khởi [cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp, giành chính quyền],
  • Đồng môn [cùng học một thầy, một trường thời phong kiến hoặc cùng môn phái],
  • Đồng niên [cùng một tuổi],
  • Đồng sự [cùng làm việc với nhau trong một cơ quan].

– Với nghĩa là “trẻ em”:

  • Đồng ấu [trẻ em khoảng 6 – 7 tuổi],
  • Đồng dao [bài hát dân gian truyền miệng của trẻ em, thường kèm một trò chơi nhất định],
  • Đồng thoại [thể truyện viết cho trẻ em, trong đó loài vật và các vật vô tri được nhân cách hoá để tạo nên một thế giới thần kì, thích hợp với trí tưởng tượng của các em].

– Với nghĩa là [chất] “đồng”: trống đồng [nhạc khí gõ thời cổ, đúc bằng đồng, trên mặt có hoạ tiết trang trí].

Cách trình bày 2

a] Tuyệt:

– Dứt, không còn gì: tuyệt chủng [bị mất hẳn nòi giống], tuyệt giao [cắt đứt giao thiệp], tuyệt tự [không có người nối dõi], tuyệt thực [nhịn không chịu ăn để phản đối – một hình thức đấu tranh].

– Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh [điểm cao nhất, mức cao nhất], tuyệt mật [cần được giữ bí mật tuyệt đôi], tuyệt tác [tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức coi như không còn có thể có cái hơn], tuyệt trần [nhât trên đời, không có gì sánh bằng].

b]  Đồng:

– Đồng là cùng nhau, giống nhau.

  • đồng âm: có âm giống nhau; đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc với hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thịt; đồng bộ: phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng; đồng chí: người trung chí hướng chính trị; đồng dạng: có một dạng như nhau; đồng khởi: cùng vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp; đồng môn: cùng học một thầy hay cùng môn phái; đồng niên: cùng tuổi; đồng sự: cùng làm việc ở một cơ quan – những người ngang hàng với nhau

– đồng là trẻ em.

  • đồng ấu: trẻ em khoảng 7, 8 tuổi; đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em; đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.

– đồng là [chất] kim loại gọi là đồng: trống đồng, lư đồng…

————–

Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 2 trang 101 SGK ngữ văn 9 tập 1 được THPT Sóc Trăng tổng hợp và biên soạn giúp em ôn tập và soạn bài Trau dồi vốn từ tốt hơn trước khi đến lớp.

Còn rất nhiều những bài tập khác thuộc chương trình soạn văn 9 đã được chúng tôi biên soạn. Hãy thường xuyên truy cập vào trang để cập nhật nhé.

Trả lời câu hỏi bài 2 trang 101 SGK Ngữ văn lớp 9 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Trau dồi vốn từ

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Nghĩa của yếu tố "tuyệt" trong "tuyệt mật" là gì?

B. Cực kì

D. Hoàn toàn.

Các câu hỏi tương tự

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:

– dứt, không còn gì;

Từ “tuyệt” nào có nghĩa là dứt, không còn gì?

A. Tuyệt chủng

B. Tuyệt vời

C. Tuyệt thực

D. Cả A và C

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại

giải hộ vs

Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện. Đưa ra những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể hiện điều gì?

“Chuyện người con gái Nam Xuơng” của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc ?

Video liên quan

Chủ Đề