Ngữ văn lớp 8 soạn bài chương trình địa phương

Đọc diễn cảm một đoạn thơ/ đoạn văn/ bài ca dao về địa phương em và nêu một vài nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn thơ/ đoạn văn/ bài ca dao đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Chương trính địa phương

  1. Lập danh sách những nhà văn, nhà thơ ở thành phố/ tỉnh nơi em đang sinh sống theo mẫu sau:

Địa phương:...............................

STT

Họ và tên

Bút danh

Năm sinh

Năm mất

Tác phẩm chính

1

VD: Nguyễn Công Trí

Hàn Mặc Tử

1912

1940

Đây thôn vĩ dạ, Bến lên, Tình quê, Mùa xuâ chín, Đêm xuân cầu nguyện, Trường tương tư

  1. Chép lại một đoạn thơ/ đoạn văn viết về quê hương giới thiệu tóm tắt về tác giả, tác phẩm [hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật]

2. Tìm hiểu dấu ngoặc kép

  1. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong các đoạn trích dưới đây:

[1] Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên tử thi em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: "Chắc nó muốn sưởi cho ấm!." Nhưng chẳng ai biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm. "

[2] Hàng loạt vở kịch như "tay người đàn bà", "giác ngộ"," bên kia sông đuống" ra đời .

  1. Chỉ ra ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu sau:

[1] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không lm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi vs người.

[2] Có người cho rằng: Bài toán dân số........... "sáng mắt ra"...

  1. Điền các từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, được dẫn vào đoạn dưới đây:

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn.....................; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa .........................có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san.............

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng

  1. Lập dàn ý cho một trong hai văn thuyết minh

Đề 1: Thuyết minh về cái phích nước

Đề 2: Thuyết minh về cây bút máy

2. Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong các đoạn trích sau:

  1. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm [ ở Bỉ , từ năm 1987 , vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la , tái phạm phạt 500 đô la ] . Khắp nơi , những tài liệu , khẩu hiệu .............. Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá nàu dã làm giảm hẳn số người hút , và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX : '' Một châu Âu ko còn thuốc lá ''

b, có ý kiến cho rằng : '' Nguyễn Khuyến là một trong nhữn nhà thơ đặc biệt của làng cảnh Việt Nam '' . Điều đó thể hiện rất rõ qua những sáng tác về thiên nhiên , nhất là qua chùm thơ : '' Thu vịnh '' , '' Thu điếu '' , '' Thu ẩm ''.

3. Đặt câu về các sản phẩm của một nhà văn địa phương trong danh sách em đã sưu tầm được trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép

Hướng dẫn soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt sẽ giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn, có thêm một tiết học thú vị trên lớp. Học 247 mời các em tham khảo phần soạn bài dưới đây, mong rằng, các em sẽ có thêm những gợi ý soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt hay và thú vị, có thêm những kiến thức mới mẻ, mở rộng sự hiểu biết về đặc trưng ngôn ngữ vùng miền. Chúc các em có thêm bài học hay.

1. Tóm tắt nội dung bài học

  • Một số từ ngữ địa phương và từ toàn dân tương ứng
  • Biết một số từ ngữ địa phương cảu cá nhân và từ ngữ địa phương một số vùng miến khác

2. Soạn bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt

Câu 1: Tìm các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thị, thân thích được dùng ở địa phương em có nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân dưới đây.

Tùy vào từng địa phương sẽ có những cách dùng từ khác nhau. Khi soạn câu hỏi này, các em cần chú ý đến tình hình thực tế cách dùng từ ở địa phương các em.

Dưới đây là một gợi ý:

STT

Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ được dùng ở địa phương em

1

Cha

Bố, cha, ba

2

Mẹ

Mẹ, má

3

Ông nội

Ông nội

4

Bà nội

Bà nội

5

Ông ngoại

Ông ngoại, ông vãi

6

Bà ngoại

Bà ngoại, bà vãi

7

Bác [anh trai cha]

Bác trai

8

Bác [vợ anh trai của cha]

Bác gái

9

Chú [em trai của cha]

Chú

10

Thím [vợ của chú]

Thím

11

Bác [chị gái của cha]

Bác

12

Bác [chồng chị gái của cha]:

Bác

13

Cô [em gái của cha]

14

Chú [chồng em gái của cha]

Chú

15

Bác [anh trai của mẹ]

Bác

16

Bác [vợ anh trai của mẹ]

Bác

17

Cậu [em trai của mẹ]

Cậu

18

Mợ [vợ em trai của mẹ]

Mợ

19

Bác [chị gái của mẹ]

Bác

20

Bác [chồng chị gái của mẹ]

Bác

21

Dì [em gái của mẹ]

22

Chú [chồng em gái của mẹ]

Chú

23

Anh trai

Anh trai

24

Chị dâu

Chị dâu

25

Em trai

Em trai

26

Em dâu [vợ của em trai]

Em dâu

27

Chị gái

Chị gái

28

Anh rể [chồng của chị gái]

Anh rể

29

Em gái

Em gái

30

Em rể

Em rể

31

Con

Con

32

Con dâu [vợ con trai]

Con dâu

33

Con rể [chồng của con gái]

Con rể

34

Cháu [con của con]

Cháu, em

Câu 2: Sưu tầm một số từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác

Gợi ý:

  • Ở xã Trường Sơn - Đức Thọ - Hà Tĩnh người ta gọi cha là Ênh, là cậu
  • Ở các tĩnh miền Tây Nam bộ gọi cha là tía, gọi bạn bè là bồ.
  • Ở một số vùng Hải Dương gọi cha là thầy, mẹ là bu.
  • Hoặc một số từ như: Tui [tôi], tau [tao], hấn [hắn], bọ, thầy, tía [bố], bầm, mế, má [mẹ],…

Câu 3: Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em.

Gợi ý:

  • Các em nên căn cứ vào thực tế ở địa phương các em
    • Một số bài thơ sưu tầm:

Bài 1:

Em về thưa mẹ cùng thầy,

Cho anh cưới tháng này anh ra.

Anh về thưa mẹ cùng cha,

Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo.

Bài 2:

Ân cha nghĩa mẹ chưa đền,

Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ?

Bài 3:

Đói lòng ăn nắm lá sung

Chồng một thì lấy, chồng chung thì đừng.

Một thuyền một lái chẳng xong

Một chĩnh đôi gáo còn nong tay nào.

Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Chương trình địa phương phần tiếng Việt để nắm vững kiến thức cần đạt hơn.

3. Hỏi đáp về bài Chương trình địa phương phần tiếng Việt

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em.

Chủ Đề