Nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì

CÁC NƯỚC TBCN TỪ 1945 ĐẾN NAY

BÀI 6 .

N­ƯỚC MĨ.

I .Kinh tế

1. Giai đoạn 1945 - 1973

a. Phát triển mạnh mẽ:

- Công nghip: chiếm hơn na sn ng công nghip toàn thế gii [ hơn 56% năm 1948].

- Nông nghip: Sn ng nông nghip gp 2 ln sản lưng ca Anh + Pháp + Tây Đc + Italia + Nht Bn.

- Tài chính: Nm ¾ dự trữ vàng trên toàn thế gii.

- Hơn 50% tàu bè đi li trên bin là của nước Mĩ.

- Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản lượng kinh tế toàn thế giới.

à Sau hai mươi năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

b. Nguyên nhân.

1.Lãnh thổnước Mĩrộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

2.Cónguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩthuật cao.

3.Mĩtham gia chiến tranh thếgiới thứhai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác; hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.

4.Mĩlànước khởiđầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại; áp dụng thành công những tiến bộ khoa học kĩ thuật để nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất.

5Trình độ tập trung tưbản và sản xuất rất cao, các tổhợp công nghiệp quân sự, các công ti vàcác tậpđoàn tưbản lũng đoạn Mĩcósức sản xuất, cạnh tranh lớn vàhiệu quả.

6.Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển.

- Nguyên nhân quyết định nhất:

Là Mĩ ứng dụng thành công các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Vì: Mĩ biết da vào thành tu cách mng khoa hc - k thut. Cho nên Mĩ đã điu chnh li hp lý cơ cấu sn xut, cải tiến k thuật và nâng cao năng xut lao đng, gim giá thành sản phm. Nh đó nn kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, đi sống vật chất tinh thn ca nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi.

S phát trin v k thut và khoa hc kĩ thut đã giúp Mĩ có ưu thế v chính tr trên toàn cu

2. Từ năm 1973 đến năm 1991.

Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ, nền kinh tế Mĩ khủng hoảng, suy thoái

1983 phục hồi, phát triển.Vị trí vẫn dẫn đầu nhưng tỉ trọng trong nên kinh tế thế giới giảm sút.

3. Giai đoạn 1991 2000

Đứng đầu thế giới.Mc dù kinh tế hin nay vn còn mnh, song v trí ưu thế ca Mĩ đã b gim nhiều trên thế

gii.

IV. Đối ngoại.

- Mục tiêu xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của nước Mĩ: bá chủ thế giới.

- Cơ sở đề ra:

Do sức mạnh về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

1. Giai đoạn 1945 1973.

Thực hiện chiến lược toàn cầu

a. Ba mục tiêu của chiến lược toàn cầu:

- Ngăn chn, đy lùi tiến ti tiêu dit các nưc ch nghĩa xã hi.

- Đàn áp phong trào gii phóng dân tc, phong trào công nhân, phong trào hoà bình, dân ch thế gii.

- Khống chế, chi phối các nưc đồng minh.

b. Biện pháp: .

- Phát động Chiến tranh lạnh [ 1947]. Mục đích : chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

- Phát động hàng chục cuộc chiến tranh xâm lưc khắp nơi trên thế gii, điển hình là chiến tranh tại Việt Nam.

- Thành lập các khi quân sự NATO, SEATO, CENTO, ANZUZ để hỗ trợ cho các hoạt động xâm lược.

- Đứng sau các cuộc bạo loạn, lật đổ, đảo chính [ Tại Campuchia năm 1970] và một số cuộc chiến tranh [ nội chiến ở Trung Quốc 1946 1949, chiến tranh Triều Tiên 1950 1953]

- V kinh tế tiến hành bao vây, cm vn kinh tế đi vi các nưc ch nghĩa xã hi [ với Cuba, với Việt Nam thời kì diễn ra chến tranh tại Việt Nam]. Thông qua viện tr kinh tế đ xâm nhp các nưc chm phát trin đ thc hiện chế đ thc dân mi.

- Ngoại giao: Các chuyến thăm của Ních xơn đến Trung Quốc, Liên Xô [ 1972 ] - Mục đích: thực hiện sách lược hoà hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào đấu tranh của các dân tộc.

c. Kết qu :

- cũng đt đưc mt s thành công, tiêu biu:

+ Gây chiến tranh xâm lưc các nưc Đông Dương, Triu Tiên...

+ Bao vây, cm vn các nưc ch nghĩa xã hi, vin trợ kinh tế cho các nưc Đồng Minh và các nưc chm phát trin.

+ Góp phn quan trọng trong vic thúc đy s sp đ ch nghĩa xã hi Liên xô và Đông Âu.

- Trong vic thc hiện chiến lưc toàn cu, Mĩ đã vp phi nhng thất bi nng n [ Trung Quốc [1949], Triu Tiên, Cuba [1959], Iran...đc bit là tht bi là trong chiến tranh xâm c Vit Nam [1975].

2. Giai đoạn 1973 1991.

- Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.

- Học thuyết Ri gân - chạy đua vũ trang -> đối đầu Xô - Mỹ -> Hậu quả: suy giảm kinh tế của Mĩ.

- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn và đối thoại ngày càng chiếm ưu thếmà 12 / 1989 Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

3. Giai đoạn 1991 2000

- Thp niên 90, chính quyn B.Clinton thc hiện chiến c Cam kết và m rộng với ba mục tiêu:

+ Bo đm an ninh ca vi lc lưng quân s mnh, sn sàng chiến đu.

+ Tăng cưng khôi phc và phát triển tính năng động và sức mạnh của nn kinh tế Mĩ.

+ S dụng khu hiu Thúc đy dân ch đ can thip vào công vic ni b ca nưc khác.

- Sau khi trt t hai cc Ianta sp đ, Mĩ có tham vọng thiết lập trt t thế gii đơn cc, chi phi và lãnh đo toàn thế gii nhưng chưa th thc hin đưc. V khủng b ngày 11/09/2001 cho thy bn thân nưc Mĩ cũng rt d b tn thương và ch nghĩa khủng b s là mt trong nhng yếu t dn đến nhng thay đi trong chính sách đi ni và đi ngoi ca Mĩ thế k XXI.

II. TâyÂu

1. Kinh tế

a. * Từ1945 đến năm 1950.

- Hoàn cảnh: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Âu đều bị tàn phá nặng nề.

- Sự phục hồi: tới năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được khôi phục.

- Nguyên nhân: Nỗ lực của nhân dân; Viện trợ Mĩ qua kế hoạch Macsan

b. Năm1950nửađầu những năm 70 của thếkỉXX

Sự phát triển:

Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 [thế kỷ XX], nền kinh tế các nước Tây Âu ổn định và phát triển nhanh. Biểu hiện:

Nước Đức trở thành nước công nghiệp thứ ba, Anh trở thành nước công nghiệp thứ tư, Pháp trở thành nước công nghiệp thứ năm trong hệ thống tư bản chủ nghĩa [sau Mĩ và Nhật Bản].

Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới.

Các nước Tây Âu có nền khoa học kĩ thuật phát triển cao, hiện đại.

Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu [EEC] năm 1957 và Cộng đồng châu Âu [EC] năm 1967.

Những nhân tố của sự phát triển nền kinh tế Tây Âu là:

1.Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

2.Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc quản lí và điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.

3.Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài cho sự phát triển của đất nước như nguồn viện trợ Mĩ, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước đang phát triển, sự hợp tác có hiệu quả trong Cộng đồng châu Âu [EC].

c Từnăm 1973 đến năm 1991

Do tác động khủng hoảng , đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng không ổn định, suy thoái kéo dài.

Tuy vẫn làmột trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thếgiới, nhưng kinh tếTâyÂu gặp không ít khókhăn: suy thoái, khủng hoảng, lạm phát vàthất nghiệp. Quá trình liên hợp hóa trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu [EU] vẫn còn nhiều khó khăn trở ngại.

d. Từ1991 đến năm 2000

Đầu thập niên 90 [thếkỉXX], TâyÂu lâm vào cuộc suy thoái ngắn.

Từnăm 1994, nền kinh tếbắtđầu phục hồi vàphát triển trởlại. Tốcđộ tăng trưởng tăng từ 2,9 đến 3,4%.

TâyÂu làmột trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. Đến giữa thập niên 90 [thế kỷ XX], 15 nước thành viên EU đã chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới. Có nền khoa học kĩ thuật hiện đại.

2. Chính sách đốingoại

a.Giai đoạn 1945 1950

Chính sách đối ngoại:

Những nămđầu sau Chiến tranh thếgiới thứ hai, với mưuđồ khôi phục chếđộ thuộc địa, các nước TâyÂu nhưAnh, Pháp, HàLan

Liên minh chặt chẽvới Mĩ: nhiều nước Tây Âuđã tham gia khối quân sựNATOdo Mĩ đứng đầu.

- Nguyên nhân: Sau Ct đất nước gặp nhiều khó khăn nên xâm lược thuộc địa cũ để tiếp tục bóc lột thuộc địa và dựa vào Mĩ để khắc phục khó khăn.

b. Giai đoạn 1950 1973

Chính sách đối ngoại:

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, đối đầu giữa hai phe, nhiều nước TâyÂu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽvới Mĩ, mặt khácđã nỗlực mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại.

Biểu hiện: Các nước TâyÂuđã tham gia Kế hoạch Mác san, gia nhập khối liên minh quân sựBắc Đại Tây Dương [NATO, tháng 4/1949] nhằm chống lại Liên Xôvàcác nước xãhội chủnghĩa, đứng vềphía Mĩtrong cuộc Chiến tranh xâmlược Việt Nam, ủng hộ Ixaren trong các cuộc Chiến tranh Trung Đông.

Nhiều thuộc địa cũ của Tây Âu giành độc lập: Chủnghĩa thực dân cũcủa Anh, Pháp, Hà Lan đã sụpđổ trên phạm vi toàn thếgiới.

- Nguyên nhân:

Một số nước phục hồi nền kinh tế, sau đó phát triển mạnh nên đã tìm cách thoát ra khỏi sự phụ thuộc vào Mỹ.

Điều chỉnh cho phù hợp với tình hình quan hệ quốc tế : xu hướng hoà hoãn Đông Tây từ đầu những năm 70, sau đó là Chiến tranh lạnh chấm dứt.

Kinh tế phát triển nhưng nhiều thuộc địa của Tây Âu giành độc lập nên phải mở rộng quan hệ với các nước khác.

c Giai đoạn 1973 1991

Từnăm 1973 trởđi, quan hệgiữa Mĩ vàcác nước TâyÂu cũng diễn ra những trục trặc, nhất là quan hệ Mĩ Pháp

Tháng 8/1975, các nước TâyÂu cùng Liên Xô, các nước xãhội chủnghĩa châuÂu vàhai nước Mĩ, Canađa kíđịnh ước Henxinki vềan ninh vàhợp tác châuÂu. Tình hình căng thẳng ở châuÂu dịuđi rõrệt.

Vào cuối năm 1989, ở châu Âu đã diễn ra những sự kiện to lớn mang tính đảo lộn: bức tường Béclin bị phá bỏ [tháng 11/1989], hai siêu cường Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh [tháng 12/1989], nước Đức tái thống nhất [tháng 10/1990].

d Từnăm 1991 đến năm 2000

Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, quá trình liên kết của các thành viên EU trở nên chặt chẽ hơn. Các nước Tây Âu đều chú ý mở rộng quan hệ quốc tế với các nước tư bản khác, các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh

3. Liên minh châu Âu [EU]

* Quátrình hình thành:

Sau Chiến tranh thếgiới thứhai, cùng với xu thếtoàn cầu hoá, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.

Sáu nước TâyÂu [Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan vàLúcxămbua] cùng thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu [1951], sau là Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu [EEC] [1957].

Năm 1967, ba tổchứctrên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu [EC] và từ tháng 1/1993 đổi tên là Liên minh châu Âu [EU].

*Sự phát triển:

Thành viên: Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995, EU đã phát triển thành 15 nước. Năm 2004, kết nạp thêm 10 nước Đông Âu, đến năm 2007 thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.

EU ra đời không chỉnhằm hợp tác giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế,tiền tệ mà còn liên minh trong lĩnh vực chính trị.

Tháng 6/1979, đã diễn ra cuộc bầu cửNghị viện châuÂuđầu tiên. Tháng 3/1995, bảy nước EU huỷbỏsựkiểm soátđối với việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của nhau. Tháng 1/2002, chính thức sử dụng đồng tiền chung EURO.

Liên minh châuÂu làtổchức liên kết chính trị kinh tếlớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1/4 GDP của thếgiới.

Quan hệViệt Nam EU được thiết lập năm 1990.

III. Nhật Bản

1. Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh.

a. Hoàn cảnh

- Nhật bị quân đội Mĩ chiếm đóng [ 1945 -1952 ]. Chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

Bộ chỉ huy tối cao các lực lượng Đồng minh [ SCAP] tiến hành các cải cách.

b. Nội dung cải cách.

- Về chính trị - quân sự:

Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản :

+ Xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản.

+ Hiến pháp mới:

* Thể chế nhà nước: Hình thức là quân chủ lập hiến, thực chất là chế độ dân chủ đại nghị tư sản: Nghị viện do dân bầu nắm quyền lập pháp; Chính phủ nắm quyền hành pháp.

* Quân sự : cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế, không duy trì quân đội thường trực.

- Kinh tế.

Thực hiện ba cuộc cải cách.

+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế : giải tán các Dai bát xư.

+ Cải cách ruộng đất.

+ Dân chủ hoá lao động.

c. Ý nghĩa.

Xoá bỏ hết tàn dư của chế độ phong kiến quân phiệt, mở đường cho kinh tế - xã hội phát triển.

2. Kinh tế

* Giai đoạn 1945 1952

Sựthấtbại của Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu quả hết sức nặng nề [3 triệu người chết và mất tích; cơ sở vật chất bị phá huỷ nặng nề; 13 triệu người thất nghiệp]; thảm hoạ đói rét đe doạ cả nước; là nơi Mĩ đóng quân từ năm 1945 đến năm 1952.

Bộchỉhuy tối cao lực lượng Đồng minh [SCAP] thực hiệnba cuộc cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động.

Dựa vào viện trợMĩ, Nhật bản nỗlực khôi phục kinh tế,đạt mức trước chiến tranh.

* Giai đoạn 1952 1973

Từnăm 1953đến năm 1960 có bước phát triển nhanh, từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển thần kì, tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số [1960 1969 là 10,8%]. Nhật Bản trở thành một siêu cường kinh tế [sau Mĩ].

Tới năm 1968, vươn lên làvương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ. Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới [cùng Mĩ và Liên minh châu Âu].

Nguyên nhân của sựphát triển kinh tế:

  • Coi trọng yếu tố con người: được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỉ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng; được xem là vốn quí nhất, là công nghệ cao nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
  • Vai tròlãnh đạo, quản lícóhiệu quảcủa Nhànước và các công ty Nhật Bản [nhưthông tin vàdự báo vềtình hình kinh tếthếgiới; áp dụng các tiến bộkhoa học, kĩthuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất vàsức cạnh tranh hàng hóa, tín dụng].
  • Các công tycủa Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
  • Luônáp dụng các thành tựu khoa họckĩthuật hiệnđại, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm.
  • Chi phícho quốc phòng ít nên cóđiều kiện tập trung cho phát triển kinh tế.
  • Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài nhưnguồn viện trợMĩ, các cuộc Chiến tranh Triều Tiên [1950 1953] và Việt Nam [1954 1975] để làm giàu.

3. Khoa học kĩthuật

Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học kĩ thuật, tập trung chủ yếu là nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất dân dụng.

Sản xuất nhiều mặt hàng dân dụng nổi tiếng thế giới [tivi, tủlạnh, ôtô], các tàu chở dầu cótải trọng lớn [1triệu tấn], xây dựng đường ngầm dưới biển dài 53,8 km nối liền hai đảo Hôn-su và Hốc-cai-đô, xây dựng cầu đường bộ đô dài 9,7 km nối hai đảo Hônsu và Sicôcư

4. Chính sách đối ngoại

* Trong thời kì Chiến tranh lạnh

Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản là liên minh chặt chẽ với Mĩ, thể hiện ở việc kýHiệp ước hòa bình Xan PhranxixcôvàHiệp ước An ninh Mĩ Nhật[tháng 9/1951], về sau được gia hạn nhiều lần. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ, cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Năm 1956, Nhật Bản bình thường hoáquan hệ với Liên Xôvàtham gia Liên hợp quốc.

Năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam vàbình thường hoáquan hệvới Trung Quốc. Năm 1978, Hiệpước Hòa bình vàHữu nghịNhật Trung được kí kết.

Tháng 8/1977, với học thuyết Phucưđa, đánh dấu sự trởvề châuÁcủa Nhật Bản.

Năm 1991, Nhật Bảnđưa ra Học thuyết Kaiphu làtiếp tục phát triểnHọc thuyết Phucưđa trong hoàn cảnh lịch sửmới nhằm củng cốmối quan hệvềkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á.

* Sau thời kìChiến tranh lạnh

Tiếp tục liên minh chặt chẽvới Mĩ, tháng 4/1996, Hiệpước An ninh Nhật Mĩđược tái khẳng định kéo dài vĩnh viễn. Mặt khác, Nhật vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng đối ngoại với các nước trên phạm vi toàn cầu.

Quan hệhợp tác kinh tếgiữa Nhật Bản với các nước NICs vàASEANphát triển với tốc độ mạnh mẽ.

Video liên quan

Chủ Đề